Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DIEN VAN 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TR¦êng tiĨu häc tam thanh


<b>DIỄN VĂN CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VN 20-11 </b>
Kính thưa: Các vị đại biểu


<i> </i> <i> Thưa tồn thể các thầy cơ giỏo!</i>
<i>Tha các em học sinh thân mến!</i>


Ngày trọng đại của ngành giáo dục lại về trong khơng khí hân hoan của cả nước
hướng về ngày nhà giáo Việt nam 20/11, ngày mà cả xã hội với tấm lịng trân trọng tơn
vinh cơng lao cao cả đối với nhà giáo, chúng ta ai củng cĩ một niềm tin yêu của một
thời thơ ấu tuổi học trị, những tâm hồn trong trắng tuổi học trị cũng đang suy nghĩ về
thầy cơ kính mến của mình với lịng biết ơn sâu đậm và niềm tơn kính vơ hạn.


Hụm nay, chỳng ta cú mặt tại đõy trong buổi lễ trọng thể kỷ niệm lần thứ 29
năm ngày Nhà giỏo Việt Nam , Lời đầu tiờn, tụi xin thay mặt Ban lónh đạo nhà trường,
cảm ơn cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng uỷ,HĐND, UBND,các ban ngành đồn thể xaừ Tam
Thanh, các đồng chí bí th chi bộ, trởng khu dân c và Hội cha mẹ PHHS , cỏc vị khỏch
quý đó tới dự, động viờn thầy và trũ trường TH Tam Thanh chỳng tụi . Nhân ngày nhà
giáo VN, cho phộp tụi gửi tới tất cả cỏc thầy giỏo cụ giỏo, cỏc cỏn bộ viờn chức đang
làm cụng tỏc giỏo dục những lời chào mừng thõn thiết và lời chỳc tốt đẹp nhất !


Kính thưa: Các vị đại biểu


<i> </i> <i> Thưa toàn thể cỏc thy cụ giỏo!</i>
<i>Tha các em học sinh thân mến!</i>


Cỏch đây 30 năm theo nguyện vọng của các nhà giáo và của toàn dân, theo đề
nghị của Bộ giáo dục và Cơng đồn GD VN, ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng (nay
là chính phủ) đã ra QĐ số 167-HĐBT, chính thức lấy ngày 20/11 là “Ngày Nhà giáo
Việt Nam”. Ngay sau khi QĐ trên ra đời, “Ngày Nhà giáo Việt Nam”đầu tiên được tổ


chức trọng thể vào ngày 20/11/1982 tại Hội trường Ba Đình Hà Nội. Từ đó đến nay
“Ngày Nhà giáo Việt Nam” đã trở thành ngày kỷ niệm có tính xã hội rộng lớn ở nước
ta. Đó là dịp để tồn xã hội thể hiện tình cảm tốt đẹp đối với ngành GD&ĐT và đối với
những người làm công tác giáo dục, khẳng định những cống hiến và đóng góp của
ngành giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, củng cố lịng u nghề của các nhà giáo. Sự tơn
vinh người thầy khơng chỉ nói lên truyền thống tốt đẹp “Tơn sư trọng đạo” của người
VN mà cịn biểu thị niềm tin, lịng mong mỏi của tồn XH đối vơí các Thầy cơ giáo địi
hỏi mỗi chúng ta phải không ngừng phấn đấu rèn luyện trau dồi đạo đức, tình yêu nghề
nghiệp, phong cách và trình độ chun mơn, nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ
xứng đáng với vinh dự của một nghề cao quý.


<i>Kính tha quý vị đại biểu, Quớ Thầy Cụ giáo ! Tha các em HS yêu quý!.</i>


Lịch sử ngàn năm văn hiến của dân tộc ta đã đợc các thế hệ cha ông xây dựng bồi đắp
nên những giá trị truyền thống văn hoá đậm bản sắc dân tộc. Chính sức mạnh của truyền
thống văn hố ấy đã làm nên sự trờng tồn của dân tộc VN. Để lu giử vun đắp và truyền
lại những giá trị truyền thống đó từ thế hệ này qua thế hệ khác, qua bao biến cố của lịch
sử cha ông ta đã phải trải qua bao thử thách hy sinh. Có thể nói rằng trong quá trình đấu
tranh và phát triển nền văn hóa dân tộc, vai trị của các thế hệ nhà giáo VN đã đóng góp
một cách xứng đáng. Và củng có nghĩa rằng trong những giá trị truyền thống văn hố
VN đã có chứa đựng những truyền thống tốt đẹp của nhà giáo VN. Truyền thống đó đợc
thể hiện qua những nét đặc trng nỗi bật nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khăn tận tuỵ với nghề nghiệp dìu dắt các thế hệ học sinh trở thành ngời công dân tốt,
nhiều tài năng cho đất nớc.


- Nét đẹp tiêu biểu của nhà giáo VN đó là lịng u nớc nồng nàn. Lịch sử đau
th-ơng và oanh liệt của dân tộc ta đã ghi lại những tấm gth-ơng tiêu biểu của những nhà giáo
chân chính. Làm sao có thể diễn tả đợc tấm lòng cao thợng, tâm hồn cao thợng, cốt cách
thanh cao, khí phách khơng bao giờ chuyển lay, khơng bị cám dỗ bởi tiền tài danh vọng.


Đó là các tấm gơng sáng ngời: nhà giáo tiền bối Chu Văn An (1292 - 1356) tài năng đức
độ sáng ngời dâng "thất trản sớ" lên vua Trần Dụ Tông. Nhà giáo Nguyễn Bĩnh Khiêm
(1419-1585) hiểu sâu biết rộng trong mọi lĩnh vực, là nhà tiên tri thời cuộc nỗi tiếng,
ông dâng sớ xin chém 18 tên đại thần tham nhũng và treo ấn từ quan về quê dạy họcL
-ơng Đắc Bằng (1472-1522)giấy binh trừng trị bọn vua quan hoang dâm vơ đạo. Nhà
giáo Đàm Cơng Hiệu (1652-1751) có một khơng hai trong lịch sử, ông là thầy dạy 2
cha-con là hai đời chúa: Trịnh Cơng và Trịnh Giang.Thầy Lờ Quý Đụn
(1726-1784)chẳng những là một thầy giỏo giỏi, mà cũn là một nhà bỏc học. Nối tiếp là các nhà
giáo: Võ Trờng Toản (1738-1792), ngời thầy đầu tiên trong lịch sử khớc từ ra làm quan
của triều đình Huế. Cao Bá Quát (1809-1855)khởi nghĩa chống lại triều đình. Nhà giáo,
nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) cầm đầu nghĩa quân chống lại thực dân
Pháp ...


Tiêu biểu hơn ai hết là nhà giáo Nguyễn Tất Thành – Nguyeón Aựi Quoỏc với hai
bàn tay không vợt qua bốn biển để tới các nớc năm châu mà hành trang duy nhất là lịng
u nớc thơng dân trở thành cốt tuỷ, với trí tuệ của Ngời hoà nhập cùng thời đại, Ngời
khéo léo lái con thuyền đi theo cách mạng tháng mời Nga, sáng lập ra Đảng CSVN, làm
cách mạng tháng 8-1945 thành cơng, khai sinh nớc VN dân chủ cộng hồ, lập nên kỳ
tích Điện Biên Phủ, tiếp tục đánh cho Mĩ cút, đánh cho Nguỵ nhào, với chiến dịch Hồ
Chí Minh toàn thắng, giang sơn thu về một mối. Một con ngời, một nhà giáo lỗi lạc, một
vị anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hố kiệt xuất có 1 khơng hai trên thế
giới.


Kế tục sự nghiệp của ngời là các nhà giáo lớp đầu tiên dới ánh sáng CM Thaựng
Mửụứi Nga đó là: Trần Phú dạy trờng tiểu học Cao Xuân Dục, là tổng bí th đầu tiên của
Đảng ta 1930-1931. Nhà giáo Hà Huy Tập dạy trờng tiểu học thị xã Nha Trang, là tổng
bí th giai đoạn 1935 - 1938. Các nhà giáo Chu Văn Liêm, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn
Thiện, Trịnh Bình Cửu là bốn đại biểu họp với lãnh tụ Nguyeón Aựi Quoỏc để thành lập
Đảng CSVN 1930. Biết bao nhà giáo đã hy sinh, ngời này ngã xuống ngời khác xơng lên
để giành độc lập cho dân tộc, giải phóng đất nớc, tiêu biểu nh các nhà giáo: Phan Đăng


Lu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Hữu Tiến (họ đã bị thực dân Pháp xử tử dã man
tại Hóc Mơn ngày 28-3-1941).


- u nớc thơng ngời, lịng vị tha và ln ln thể hiện tầm cao trí tuệ của thời đại
chính là nét đẹp tiêu biểu của truyền thống nhà giáo VN. Trong lịch sử của dân tộc nhiều
nhà giáo đồng thời củng là những nhà đại trí thức của thời đại, những bậc quân s của các
vị vua chúa yêu nớc. Họ là những cây đại thụ về văn hố và học thuật: Trạng Trình -
Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy giáo Chu Văn An, giáo s Đặng Thai Mai .... là những cây đại
thụ ấy.


-Nét đẹp của nhà giáo VN đó là: Các nhà giáo VN chân chính ln có cuộc sống
giản dị, trong sáng, mẫu mực, không màng danh lợi, không chuộng h vinh, bất luận
trong hoàn cảnh nào họ cũng đều nêu cao tấm gơng sáng cho học sinh, cho xã hội về
nhân cách sống.


-Những nhà giáo VN chân chính bao giờ cũng cần cù, sáng tạo trong lao động dạy
học. Chính những tấm gơng sáng của các thầy giáo đã vun đắp nên nhiều thế hệ học
sinh trởng thành, trở thành những tài năng cống hiến lớn cho sự nghiệp đấu tranh GP
dân tộc và xây dựng thành cơng CNXH ở nớc ta.


<i>Kính tha quý vị đại biểu, Quớ Thầy Cụ giáo ! Tha các em HS yêu quý!.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hiền triết và thi hào của ấn Độ viết : "Giáo dục một ngời đàn ơng thì đợc một con
<i>ng-ời, giáo dục một ngời đàn bà thì đợc một gia đình, giáo dục một ngời thầy giáo thì </i>
<i>đ-ợc một thế hệ".Có lẽ câu này đúng với mọi dân tộc, mọi quốc gia, mọi thời đại, còn</i>
với Việt Nam nơi xứ sở của truyền thống tôn s trọng đạo, quý mến thầy giáo thì điều
đó vơ cùng to lớn. Vì nó đã đi sâu vào thơ ca, vào ca dao thành ngữ và đi vào lời ru
của các bà mẹ "à ơ Qua sông phải bắc cầu Kiều - Muốn con hay chử phải yêu lấy
<i>thầy".Ca ngợi nghề dạy học. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: "Nghề dạy học là</i>
<i>nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề</i>


<i>sáng tạo". Ngời thầy giáo vinh dự đã lớn nhng trọng trách lại càng nặng nề, tính</i>
chuẩn mực, mơ phạm địi hỏi càng cao, ngời thầy giáo phải "Khuôn vàng thớc ngọc"
là "Tấm gơng cho học sinh noi theo". Ngời thầy giáo là bác sĩ tâm hồn có lịng nhân
ái cứu chửa cho những con ngời tha hố biến chất thành những ngời có tâm hồn trong
sáng hơn.


Nói đến nhà giáo là nhận ra con ngời trí tuệ, giàu lịng nhân ái khoan dung, nhân loại
đã thừa nhận vai trò của ngời thầy giáo sánh cùng ngời mẹ: "Khơng có một vĩ nhân,
một anh hùng nào trên đời này, không qua bàn tay bế ẩm và sự dạy dỗ của bà mẹ, thì
trên trái đất này khơng có một vĩ nhân một anh hùng nào lại khơng qua bàn tay dìu
dắt và dạy dỗ của ngời thầy".


Ngời thầy trong xã hội VN từ bao đời nay là biểu tợng cao quý, tợng trng cho trí tuệ,
tài năng của xã hội. Bao đời nay dân ta vẫn nói " Khơng thầy đố mày làm nên". Dẩu
rằng thầy không phải là tất cả, nhng đội ngũ của thầy cô giáo quyết định trong sự nghiệp
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.


Ơn lại truyền thống mỗi nhà giáo chúng ta càng tăng lòng thiết tha yêu nghề dạy học
và tự hào về vị trí xã hội, sự vinh quang của nghề nghiệp nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nói : "Ngời thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là ngời vẽ vang nhất, những
thầy giáo tốt là anh hùng vơ danh.


<i>Kính thưa các q vị đại biểu, các thầy cơ giáo, các đồng chí CB-CNV!. Tha c¸c</i>
<i>em HS yªu quý!.</i>


Ngày nay chỳng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước
song cũng rất nhiều nhiệm vụ và thỏch thức đang đặt ra cho cỏc nhà giỏo : <i>Vấn đề đổi</i>
<i>mới quaỷn lyự và nõng cao chất lượng giaựo duùc;cải tiến phương phỏp kiểm tra núi khụng</i>
<i>với tiờu cực và bệnh thành tớch trong ngành giỏo dục; </i>điều đỏng quý là tuyệt đại bộ
phận các thầy giáo, cô giáo vẫn giữ đợc phẩm chất trong sạch, bền bỉ vợt qua mọi thử


thách, ln giữ mình " Mỗi Thầy giáo- Cô giáo là tấm gơng sáng tự học và sáng
tạo "… .


Các thế hệ nhà giáo của trường trong mấy chục năm qua đã không ngừng phát huy
những truyền thống tốt đẹp của nhà giáo VN. Cùng với sự đi lên của địa phơng, sự
nghiệp giáo dục đào tạo của nhà trường đang ngày càng phát triển vững chắc.. Đợc sự
quan tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền và sự hỗ trợ to lớn của nhân dân, của hội CMHS
đến nay kết quả giỏo dục của nhà trường đã thu đợc những kết quả đáng phấn khởi. Đội
ngũ giáo viên không ngừng vơn lên trong công tác giảng dạy, học tập. Nhiều thầy cơ
giáo vợt mọi khó khăn học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ và chính trị. đến nay đã có
trên 60% CB-GV đạt trình độ đại học, tỉ lệ trên chuẩn ngày càng cao , Số thầy cô giáo
là đạt danh hiệu GVG cấp trờng, cấp huyện ng y c ng à à tăng , chi bộ Đảng trong sạch
vững mạnh nhiều năm liền, cơng đồn vững mạnh, liên đội mạnh cấp huyện, nh à trường
nhiều năm liền đạt danh hiệu trường lao động xuất sắc được UBND tỉnh tặng giấy khen,
một thành tớch mà khú cú thể cú một đơn vị nào cú được.. Toàn thể cán bộ giáo viên
tr-ờng đã phấn đấu vơn lên về mọi mặt. Tập thể trtr-ờng là một khối đồn kết nhất trí xây
dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh, phát triển về mọi mặt. Thực hiện tốt khẩu hiệu : Trờng
<i>ra trờng, , lớp ra lớp, Thầy ra thầy, trò ra trò, dạy ra dạy, học ra học. </i>”


<i>Kính thưa các quý vị đại biểu, các thầy cơ giáo, các đồng chí CB-CNV!. Tha c¸c</i>
<i>em HS yªu q!.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lê Q Đơn lúc nhỏ tên là Lê Danh Phương, sinh ngày 05 tháng 7 năm 1726, tại
xã Diên Hà, huyện Sơn Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện
Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).


Từ nhỏ đã nổi tiếng là thần đồng: mới 2 tuổi đã biết hai chữ “hữu – vô”; 5 tuổi đã
đọc được nhiều bài Kinh Thư, 10 tuổi đã học sử, một ngày có thể thuộc hàng chục
chương sách, cất bút lên là thành thơ – phú, không cần viết nháp.



18 tuổi đậu Giải nguyên khoa thi Hương, trường Sơn Nam .


27 tuổi đỗ đầu kì thi Hội và thi Đình, trở thành Đình nguyên Bảng nhãn. Sau khi
thi đỗ, Lê Danh Phương đổi tên thành Lê Quý Đôn. Ông được triều đình Lê - Trịnh trao
nhiều chức vụ quan trọng:


Từ năm - 1757 – 1784:Hơn 30 năm làm quan, khi làm tướng võ, lúc làm tướng
văn, đứng đầu hàng ngũ quan lại trong triều đình, với bao tâm huyết, hồi bão, Lê Q
Đơn đã nêu tấm gương sáng cho cuộc đời: ông là một vị quan thanh liêm, chính trực,
hết lịng vì dân, vì nước.


Vừa làm quan, vừa viết sách, Lê Quý Đôn đã để lại cho hậu thế thành tựu văn hố vơ
cùng to lớn trong suốt 10 thế kỷ của XH phong kiến VN.


<i>Ngày 01/6/1784, Lê Quý Đôn qua đời, thọ 58 tuổi. </i>


*Lê Q đơn là nhà Bách khoa tồn thư – nhà bác học lớn. ông lại là nhà lý luận, nhà
khảo cứu, nhà sưu tầm văn học, đồng thời là một nhà thơ , là nhà chính trị, nhà tư tuởng,
nhà bình luận sử, triết. Lê Q Đơn cịn là nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà viết ký bằng
văn xi Nơm sớm nhất VN. - Ngồi ra, Lê Q Đơn cịn là nhà giáo tài năng lỗi lạc.
Nhìn tồn bộ cơng trình khoa học ơng để lại, có thể thấy ở ơng một trí thức khổng
lồ trên hai phương diện: lý thuyết và thực tiễn, ơng có phong cách làm việc khoa học,
một năng lực lao động sáng tạo phi thường.


Ngày nay, nhiều ngành khoa học vẫn tìm thấy ở các cơng trình đồ sộ của Lê Quý
Đôn những tài liệu gốc quý giá, sự gợi mở và những kinh nghiệm quan trọng cho việc
triển khai cơng việc của ngành mình.


Lê Quý Đôn vừa đi trước thời đại, vừa đánh dấu một bước tiến nhảy vọt của văn học
VN thế kỷ XVIII, trước hết là ở trình độ chiếm lĩnh đối tượng của tư duy con người. Đất


nước ta tự hào có Lê Q Đơn, nhà nghiên cứu, nhà bác học, trọn đời nêu gương sáng tu
thân, tề gia, trị quốc


Bùi Huy Bích thay mặt vua Lê- chúa Trịnh, thay mặt nhân dân đã nhận xét về
Người: “Học vấn sâu rộng, văn chương lỗi lạc, thông minh nhân đối; trước tác không
mệt, nước Nam ta, trong khoảng 200 năm nay mới có một người như Thầy”.


<i>Kính thưa các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo, cỏc ng chớ CB-CNV!. Tha các</i>
<i>em HS yêu quý!.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng cú hiệu quả CSVC, thiết bị hiện cú để đỏp ứng được yờu cầu đổi mới phương phỏp
dạy học.tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trưũng học, phỏt động và thưc
hiện tốt phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện , Học sinh tớch cực” .Đặc
biệt là trong năm 2011chung ta đó vinh dự được đún bằng cụng nhận trờng tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia mức độ 1. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đú, đũi hỏi một sự nỗ lực, cố
gắng nhiều hơn nữa, tinh thần trỏch nhiệm cao hơn nữa của đội ngũ cỏc thầy cụ giỏo,
cỏc CB-CNV trong nhà trường,


<i>Kính tha các vị đại biểu, tha các đồng chí và các bạn ! Tha các em HS yêu quý!.</i>
Mừng ngày nhà giáo VN 20-11 năm nay, trong diễn đàn này, cho phép tơi kính đề
nghị các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các ban ngành, đồn thể, các khu dân c và
hội cha mẹ học sinh. Hãy tiếp tục quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp trồng ngời, cùng với
nhà trờng quyết tâm xây dựng một môi trờng lành mạnh. Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa kết
quả hoạt động xã hội hoá giáo dục, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho nhà giáo thực hiện tốt
thiên chức của mình nhằm nâng cao chất lợng GD ĐT để nâng cao mặt bằng dân trí, đào
tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho quê hơng đất nớc.


<i>Một lần nữa tơi kêu gọi tồn thể CB- GV- NV nhaứ trờng phát huy cao độ truyền</i>
<i>thống tốt đẹp của ngày nhà giáo Việt Nam, quyết tâm tu dỡng rèn luyện, tận tuỵ với</i>
<i>nghề nghiệp, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 - 2013</i>



Cuối cựng kính chúc quý vị đại biểu, các nhà giáo có mặt hơm nay dồi dào sức khoẻ,
hạnh phúc và cú ngày nhà giỏo việt nam thật ý nghĩa và thỳ vị.Chúc các em HS luôn
chăm ngoan học giỏi để khỏi phụ lòng dạy dỗ của các thầy giáo,cơ giáo và lịng mong
mỏi của cha mẹ. Chúc buổi lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam thành công tốt đẹp!


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×