Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>To¸n 8: tiÕt 21. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )? Trả lời: y được gọi là hàm số của x khi: + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi. + Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Câu hỏi 2: Hãy điền vào chỗ (.........) để được một mệnh đề đúng . Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R, với mọi x1, x2 bất kì thuộc R. - Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) ................ đồng biến trên R - Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) ................. nghịch biến trên R 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. t (h) 8km. T T Hà Nội. Bến xe. ?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng. 50 (km) Sau 1 giờ, ô tô đi được:…. 50.t (km) Sau t giờ, ô tô đi được:…. 50.t + 8 (km) Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =…... Huế. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … t (h) s = 50.t + 8 (km). 1 (h). 2 (h). 3 (h). 4 (h). 58. 108. 158. 208. … (h) …. Tại sao đại lượng s là hàm số của t?. Từ bảng giá trị giữa s và t ta thấy: + S phụ thuộc vào t. + Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S. Do đó S là hàm số của t. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Công thức. s = 50 t + 8 làLà một hàmsốsốbậc bậcnhất nhất. hàm 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỊNH NGHĨA Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0. Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7) 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng. Hàm số. Hàm số bậc nhất. Hệ số a. y =3x+2. Đ. y = 2x2 - 1. S. y = 4 - 5x = - 5x + 4. Đ. y = 0x + 4. S. y = 0,5x. Đ. 0,5. Đ. 4. y = 2(2x - 1) + 3 = 4x + 1. Hệ số b. 3. 2. -5. 4. 0 1 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1 Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R. Lấy bất kỳ x1, x2 thuộc R sao cho x1< x2 hay x2 - x1> 0, ta có:. f(x2 ) - f (x1) = (-3x2 + 1) – (-3x1 + 1) = -3x2 + 3x 1= -3(x2 – x1) < 0 hay f (x1) > f(x2 ) Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.. ?3. Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1. Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1< x2 . Hãy chứng minh f(x1) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?3. Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1. Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1< x2 . Hãy chứng minh f(x1) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R. Giải: Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R. ( a = 3 > 0; b = 1) lấy bất kỳ x1, x2 thuộc R sao cho x1< x2 hay x2 - x1 > 0, ta có: f(x2) - f (x1) = (3x2 + 1) – (3x1 + 1) = 3x2 - 3x1 = 3(x2 – x1) > 0 hay f(x1 ) < f (x2) Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vậy * Với hàm số y = f(x) = -3x +1 xác định với mọi x thuộc R (a = -3 < 0; b = 1) Hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.. * Với hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R ( a = 3 > 0; b = 1) Hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổng quát. Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau : a, Đồng biến trên R, khi a > 0 b, Nghịch biến trên R, khi a < 0. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ. Hàm số. Hệ số a Hệ số b. y =3x+2. 3. 2. y = 4 - 5x. -5. 4. y = 0,5x. 0,5. 0. 4. 1. y = 2(2x – 1) +3 = 4x + 1. Hàm số đồng biến, nghịch biến. Đồng biến vì a = 3 > 0 Nghịch biến vì a = -5 < 0 Đồng biến vì a = 0,5 > 0 Đồng biến vì a = 4 > 0. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hàm số bậc nhất. Hàm số y = f(x). a>0. 0). a<0. Nghịch biến trên R. b=0. Đồng biến trên R. y = ax +b ( a. a<0. a>0 y = ax (a0). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 9(Tr.48 - SGK) Cho hàm số bậc nhất y = (m-2)x +5. Tìm các giá trị của m để hàm số: a) Đồng biến; b) Nghịch biến. Trả lời: a) Hàm số đồng biến khi m-2 >0  m > 2 b) Hàm số nghich biến khi m-2 < 0  m < 2. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học: Khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. + Làm bài tập 8,10,11 ( Tr.48 - SGK) + Tiết sau: Luyện tập. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY. KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×