Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Cong nghe 7 Bai 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thức ăn sau khi được tiêu hóa, các chất dinh dưỡng được được cơ thể hấp thụ để làm gì? Trả lời: Các chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa, da, lông và năng lượng cho làm việc,....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 2: Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Trả lời: Thức ăn cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên, tạo sa rản phẩm chăn nuôi, năng lượng cho các hoạt động của cơ thể,....

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI. I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: Làm tăng thức mùi vị, tính ngon miệng, Chế biến ăntăng nhằm mục đích gì? dễ tiêu Cho hóa, ví dụlàm ? giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại. Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm ngon miệng ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Miền Bắc có mấy Đó là những Mùa nàomùa? có nhiều thức mùa ăn nào ?. _ 4 Mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Vậy nêu vật nuôi không có thức ăn quanh năm thì người chăn nuôi là gì?. Dự trữ thức ăn cho vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN. CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 2.Dự trữ thức ăn: Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. Ví dụ: Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn:. ?. Trong chế biến thức ăn người ta thường sử dụng các nghành khoa học nào?. Vật lí học. Hóa học. Vi sinh Vật học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát các hình: Các phương pháp chế biến thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cắt ngắn: Thức ăn thô xanh các loại thức ăn như thân cây ngô ( bắp), cây lúa,….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Máy thu gom và cắt lục bình. Máy cắt cỏ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng, các loại hạt như ngô, hạt cây họ đậu,… được nghiền nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Máy xay, nghiền.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Rang, hấp: Đậu nành (Đậu tương) được rang hấp để loại bỏ chất độc của đậu nành làm chovật nuôi hấp thụ dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kính, để nơi kính gió, ấm trong 24h..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ủ mem rượu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tạo thức ăn hỗn hợp: Nhiều loại thức ăn trộn lẫn với nhau ở dạng rời,sau đó được máy dập tạo thành bánh,viên..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 0. Đường hóa tinh bột: Tinh bột và 0 bột mầm mạ, nước ấm 60 C, đậy kính gió sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kiềm hóa rơm rạ: dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch cho Vật nuôi ăn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn: Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Em hãy quan sát hình dưới đây và hoàn thành bài tập sau:. Phương pháp vật lí: Phương pháp hóa học: Phương pháp vi sinh vật: Phương pháp hỗn hợp:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn 2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Hãy cho biết làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh, thóc ngô, sắn, khoai lang? -Rơm, cỏ xanh, Thóc, ngô :. Phơi khô. -Khoai sắn: Thái lát phơi khô -Thức ăn xanh: Ủ xanh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bạn hãy cho biết các phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thường dùng? Hãy-quan rồisấy điền từ thích hợpvật, vàothực các chỗ Làm sát khô:hình phơi, thức ăn động vật… trống sao choRau phù xanh, hợp với pháp dự trữ thức ăn -Ủ xanh: cỏphương tươi. Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng Làm khô phương pháp… ……………với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. ủ xanh Dùng phương pháp dự trữ …………với các loại rau cỏ xanh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lúa, sắn, rơm phơi khô.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Phơi rơm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÔNG TÁC Ủ XANH THỨC ĂN VẬT NUÔI.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ủ xanh thức ăn thô.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Chế biến thức ăn: 2.Dự trữ thức ăn: II.Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn: 1.Các phương pháp chế biến thức ăn: 2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Ghi nhớ: - Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp. -Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô và ủ xanh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> THAM KHẢO: 1/ Ủ rơm khô với vỏ dứa Vỏ dứa ủ dịch dinh dưỡng nhiều chảy ra cho ủ với rơm khô sẽ hút nước dứa chảy ra làm tăng dinh dưỡng cho rơm và làm rơm mềm ra. Khi ủ cứ mỗi lớp rơm cho 1 lớp vỏ dứa, rồi phủ kín bằng bao ni lông, sau 1 lần cho gia súc ăn. 2/ Kiềm hóa thân lá ngô Ngô có bắp vừa chín tới thu ngay, bỏ rễ, chặt ngắn 5-10cm, xếp lớp 20-30cm rồi tưới nước vôi 10%, đảo cho thấm đều, tính ra 1 lít nước vôi tưới 6kg thân cây ngô, phủ kín tạo môi trường yếm khí. Ủ 2-3 tuần là dùng được, nhưng mỗi lần lấy cho gia súc ăn phải sạch vôi, có thể bảo quản 2-3 tháng. Hoặc có thể ủ thân ngô với rỉ mật đường và urê theo tỷ lệ o 10% và 2,6% tương ứng. ủ ở nhiệt độ 28-30 C trong 1 tháng thì cho gia súc ăn 15-18kg/con/ngày, chú ý cho uống đủ nước..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ : đọc trả lời câu hỏi1, 2, 3 (SGK) - Đọc tìm hiểu bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi. -Tìm hiểu các phương pháp sản xuất thức ăn vật nuôi ở gia đình, địa phương..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×