Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.9 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÇN 13 Thø hai ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2012 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, lưu loát… Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc - Ứng phó căng thẳng( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ); Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK; Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ:(5p) Hành trình của bầy ong 2.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.(12p) - Gọi HS đọc - Kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc của HS, luyện đọc 1 số từ ngữ khó. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài.(10p) + Nêu câu hỏi 1 + Nêu câu hỏi 2 + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Bài văn nói lên điều gì?. Hoạt động của HS - 2 em đọc HTL( 2 khổ cuối), trả lời câu hỏi - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - Chia đoạn, 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2,3 lượt) - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần Chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi +… Dấu chân người lớn hằn trên đất, bạn đã… + Thắc mắc… khi phát hiện lén…; Gọi điện thoại báo công an… phối hợp bắt… + Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá/ Bạn hiểu rừng là tài sản chung phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ… + Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 1 công dân nhỏ tuổi.. 4. Đọc diễn cảm. (8p) - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 3 - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn đoạn. - HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 - HS luyện đọc theo cặp 5. Củng cố, dặn dò:(3p) + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Thi đọc trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: “Trồng rừng ngập mặn”. - HS nêu TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * Làm BT3, BT4b II. Đồ dùng dạy - học: Bảng số BT4a III. Các hoạt động dạy - hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra:(5p) - Làm BT1b - 2 HS làm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập:(30p) Bài 1: - Nêu yêu cầu BT - Cho HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài - 3 HS lên bảng làm – lớp làm vở rồi chữa bài. - Lớp nhận xét - Khi chữa bài y/c HS nêu cách tính Bài 2: - Cho HS nhắc lại quy tắc nhân một số - 2 HS nêu thập phân với 10; 100; 1000; … và 0,1; 0,01; 0,001; … - Cho làm nhóm 2 - Làm miệng - Tổ chức trò chơi< truyền điện> - Tham gia chơi để tìm kết quả Bài 4a: Cho HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu - Cho HS làm - 1 HS lên bảng làm – lớp làm vở - Hướng dẫn rút nhận xét - HS nêu: (a + b) x c = a x c + b x c Khi nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng kết quả với nhau * Làm 4b Bài - HS tự làm: 38500 : 5 = 7700 (đồng) 7700 x 3,5 = 26 950 (đồng) 38 500 - 26 950 = 11 550 (đồng) 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học Thø ba ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2012 CHÍNH TẢ :(Nhớ- viết):.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.Bài viết mắc không quá 5 lỗi. - Làm được BT2(a/b) II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cho BT2 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(5p) HS viết các từ ngữ ở BT 3b tiết trước B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ viết(20p) - Gọi HS đọc lại đoạn thơ nhớ- viết + Tác giả muốn nói diều gì về công việc - HS đọc 2 khổ thơ cuối của loài ong? + Công việc rất lớn lao, đã giữ hộ cho - Yêu cầu tìm từ khó rồi hướng dẫn viết người những mùa hoa đã tàn phai 1 số từ - Tìm và viết theo yêu cầu: rong ruỗi, - Cho HS viết bài ( lưu ý cách trình bày chắt… thể thơ lục bát) - Xem lại cách trình bà và viết bài - Hướng dẫn chấm chữa - HS tự dò bài - Chấm bài : 5-7 em nhận xét - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi 3. Làm bài tập chính tả(10p) Bài 2: a) Tổ chức làm nhóm 4 - Nêu yêu cầu BT - Các nhóm thảo luận, trả lời Ví dụ: bụi sâm, xâm chiếm, giọt sương, b) Tổ chức làm nhóm 2 rồi thi tiếp sức xương cá… - Thảo luận, thi tiếp sức: Rét buốt – buộc tóc; mượt mà – mong 3. Củng cố - dặn dò:(3p) ước…. - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số thẻ từ cho BT 2; Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:(5p) + Đặt câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của QHT đó.. -2 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập(30p) Bài tập 1: y/c HS đọc nội dung BT - Tổ chức làm nhóm 2. - 1 HS nêu y/c bài tập, đọc chú thích - Các nhóm thảo luận, trả lời: Khu bảo tồn sinh học là nơi lưu giữ được nhiều - Cho trình bày động vật và thực vật. - Đại diện một số nhóm trình bày - GV chốt lời giải đúng, giới thiệu<rừng - Lớp nhận xét bổ sung nguyên sinh Nam Cát Tiên> Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung. - Nêu yêu cầu bài tập, đọc nội dung - Cho làm việc N4 - Tổ chức thi tiếp sức( Phát thẻ từ) - Các nhóm làm việc - 2 đội thi đua, mỗi đội 3 HS a) trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc… - Nhận xét, chốt lời giải đúng: b) phá rừng, đánh cá bằng mìn… Bài tập 3: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập - Đọc và nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài rồi trình bày - Nói tên đề tài của mình - GV nhận xét - 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở - HS nối tiếp đọc bài viết 3. Củng cố dặn dò: (3p) - Bình chọn bạn có bài viết hay nhất + Để bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? + HS nêu - Tổng kết bài, dặn tiết sau TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. * Làm BT3a II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT2 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra:(5p) - Làm BT1 - 2 HS làm B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập:(30p) Bài 1: - Cho HS nêu cách tính giá trị của biểu - 2 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thức rồi làm. - ChoHS đổi vở kiểm tra chữa bài. Bài 2: - Cho đọc đề toán, nêu dạng toán và cách làm. Bài 3b: - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài( giải thích). vào vở a) 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 …… - HS nêu - 2 HS lên bảng làm - HS cả lớp làm vào vở. a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 Hoặc: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 ………………. - HS làm: 5,4 x X = 5,4 ( x = 1, vì số nào nhân với 1 cũng bằng số đó) 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ( x = 6,2, vì khi đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích không đổi) * Làm 3a Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài toán, tự - 1 HS đọc đề, tóm tắt miệng rồi giải: tóm tắt đề toán Bài giải: - Muốn biết mua 6,8m…ta làm thế nào? Giá tiền 1 mét vải là: - Để biết số tiền mua 6,8m…ta phải biết 60 000 : 4 = 15 000 (đ) gì? Mua 6,8m vải phải trả số tiền là : - Tính số tiền mua 1m vải như thế nào? 15 000 x 6,8 = 102000(đồng) Mua 6,8m vải trả nhiều hơn 4 m vải là : 102000 – 15 000 = 42 000(đồng) Đáp số: 42 000đồng 3. Củng cố - dặn dò:(3p) - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: NHÔM I.Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản của chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 52,53 SGK - Sưu tầm 1 số đồ dùng được làm nhôm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ:(5p) + Tác dụng của đồng và hợp kim của đồng ? 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động v Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm(8p) - Tổ chức làm nhóm 2, trao đổi tìm đồ dung bằng nhôm + Kể thêm những dụng cụ bằng nhôm - GV kết luận v Hoạt động 2: Nguồn gốc,tính chất của nhôm(9p) - Tổ chức làm N4, đọc thông tin và các đồ dùng đã chuẩn bị để hoàn thành phiếu + Trong tự nhiên nhôm có ở đâu? + Nhôm có tính chất gì? + Nhôm có thể pha trộn với kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm? - GV kết luận vHoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm(8p) + Nêu cách bảo quản ở gia đình em + Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp làm bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - G V kết luận 3. Củng cố - dặn dò:(3p) - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng trả lời. - HS thảo luận,trả lời: sông, chảo, mâm, ấm đun nước… + Khung cửa sổ, tủ, chắn bùn xe… - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm làm việc - 1 nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung + Được sản xuất từ quặng nhôm + ...không bị gỉ... + Pha với đồng, kẽm - HS làm việc cá nhân + Rửa sạch, để nơi khô ráo, bưng bê cẩn thận + Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị a xít ăn mòn ; không nên dùng tay để bưng khi nấu vì nhôm dẫn nhiệt tốt - Đọc mục Bạn cần biết. BUỔI CHIỀU: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.( câu chuyện đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) - Chăm chú nghe thầy và bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Kiểm tra bài cũ:(5p) - Kể chuyện đã nghe, đã đọc B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện(10p) a)Tìm hiểu đề: - Cho HS đọc đề - Phân tích đề, gạch chân: việc làm tốt của em, BVMT - Cho đọc gợi ý + Việc làm tốt để bảo vệ MT là những việc làm ntn? - Cho giới thiệu chuyện kể - Cho lập dàn ý - GV lưu ý HS kể chuyện là 1 việc làm tốt, 1 hành động dũng cảm 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý (20p)nghĩa câu chuyện - Tổ chức kể nhóm 2 - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. - Tổ chức thi kể. - Tổ chức bình chọn người kể hay 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học. - 1HS. - 1HS đọc đề, nêu yêu cầu đề -2 HS đọc gợi ý SGK + HS trả lời ở gợi ý - Một số HS nêu câu chuyện mình sẽ kể - Tự viết dàn ý câu chuyện. - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -3,4 HS thi kể chuyện trước lớp - Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn - Nhận xét cách kể của bạn: dùng từ, đặt câu - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất. - HS nêu những việc cần làm để BVMT TOÁN ÔN LUYỆN (Tiết 1-T13) I/Mục tiêu: Củng cố về cộng ,trừ ,nhân số thập phân. Nhân một số thập phân với 10,100 và một số thập phân với 0,1;0,01. II/ Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt đông của GV 1/GT bài. 2/HD làm bài tập. Bài 1:Đặt tính rồi tính. Bài 2: Bài 3:Đọc đề toán,HD cách làm.. Bài 4:YC nêu cách thực hiện rồi tính. Bài 5:. Hoạt động của HS HS nêu yêu cầu,nêu cách tính rồi tính. HS trả lời miệng. Đọc đề-tìm hiểu đề rồi giải: 1m dây có giá là: 96000 : 8=120009 (đồng) 9,5m dây có giá là: 12000 x 9,5=114000 (đồng) 9,5m hơn 8m số tiền là: 114000 – 96000 =18000 (đồng) ĐS:18000 đồng HS nêu cách tính rồi tính. Thảo luận nhón đôi-trả lời:có 9 hình .. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Ca múa sân trường. Thø t ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2012 TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: -Đọc rành mạch, lưu loát… Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng khi được phục hồi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa SGK; Bản đồ VN; Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(5p) Người gác rừng tí hon B.Dạy bài mới: - 2 em đọc và trả lời câu hỏi 1. Giới thiệu bài - Đưa tranh giới thiệu bài - Quan sát nêu nội dung tranh 2. Hướng dẫn luyện đọc(12p) - Gọi HS đọc - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài - Kết hợp sửa lỗi về phát âm của HS - Chia đoạn, 3 HS đọc nối tiếp(2,3 lượt) - Giúp HS hiểu từ khó - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài bài - HS luyện đọc theo cặp 4. Tìm hiểu bài(10p) - Theo dõi + Nêu nguyên nhân, hậu quả của việc trồng rừng ngập mặn? + Nguyên nhân : Do chiến tranh, do… + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào Hậu quả : Bị chắn… đê điều….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> trồng rừng ngập mặn? + Các tỉnh nào có phong trào tốt? - Giới thiệu trên bản đồ + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? + Bài văn cho em biết điều gì? 4 Đọc diễn cảm (8p) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Đ3 5. Củng cố dặn dò (3p) _ Giáo dục BVMT - Nhận xét tiết học - Bài sau: “Chuỗi ngọc lam”. + Vì các tỉnh đó làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân hiểu… + Minh Hải… + …đã pháy huy tác dụng bảo vệ… + Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng khi được phục hồi - 3HS đọc diễn cảm 3 đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. - Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình người bà (Bài Bà tôi) III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ(5p) Kiểm tra ghi lại kết quả quan sát một người em thường gặp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập(30p) Bài 1: - Bài tập yêu cầu em làm gì? - Cho làm nhóm 2 1a). + Các chi tiết đó quan hệ với nhau ntn?. - 1 HS đọc nội dung BT - HS nêu - ½ lớp làm bài 1a ; ½ lớp làm bài 1b Đoạn 1: Tả mái tóc của bà Câu 1: Mở đoạn( gt bà ngồi cạnh cháu chải đầu) Câu 2: Khái quát mái tóc của bà( đen, dày, dài) Câu 3: Tả độ dày của mái tóc) + 3 câu, 3chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Tả giọng nói, đôi mắt khuôn mặt của + Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại bà gồm 4 câu hình của bà? + Quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau cho nhau ntn? - Trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét chốt ý đúng 1b) + Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của Thắng? + Những đặc điểm đó cho biết điều gì về tính tình của Thắng? Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu nêu kết quả quan sát - GV cùng HS nhận xét - GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người.. + Đoạn văn gồm 7 câu tả chung về Thắng: nước da, thân hình, cặp mắt, miệng, trán + …1 đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội giỏi, sức khỏe, thông minh, bướng bỉnh, gan dạ` - 1 HS đọc nội dung BT, nêu yêu cầu - HS xem lại kết quả quan sát 1 người em thường gặp đã dặn ở tiết trước. - 1 HS khá giỏi đọc kết quả ghi chép - Cả lớp cùng GV nhận xét nhanh. - 1 HS đọc - Cả lớp lập dàn ý - 2 em làm bảng nhóm lên treo bảng - Trình bày sửa chữa.. 4. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. * Làm BT3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra:(5p) - Làm BT2 - 2 HS làm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. H/dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên(15p) a) Ví dụ: Nêu ví dụ - Vẽ sơ đồ bài toán - Nghe và nêu lại + Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm ntn? + Thực hiện phép chia: - Yêu cầu chuyển số đo để thực hện 8,4 : 4 = ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phép chia với số tự nhiên. - Thực hành theo nhóm 2 HS chuyển về số tự nhiên rồi thực hiện chia số tự nhiên cho số tự nhiên: 84 : 4 = 21 (dm) 21 dm = 2,1 m. - GV kết luận: 8,4 : 4 = 2,1(m) - Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện tính ( như SGK ) - Theo dõi 8,4 4 0 4 2,1(m) 0 + Chúng ta đánh dấu phẩy ở thương ntn? + Trước khi lấy phần thập phân để chia b) Ví dụ 2: 72,58 : 19 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp c) Quy tắc: Kết quả: 72,58 :19 = 3,82 - Từ 2 ví dụ yêu cầu rút quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên - HS tự nêu 3. Luyện tập -Thực hành(15p) - Đọc lại ở SGK Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập sau đó cho HS làm bài rồi chữa bài. - Nêu yêu cầu BT - Nhận xét - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Củng cố tìm thành phần chưa biết của - HS nêu yêu cầu phép nhân - Xác định X, nêu cách tìm X - Cho HS làm - 2 HSlên bảng làm, cả lớp làm vở x x 3 = 8,4 5 x x = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 - Nhận xét Bài 3: * HS tự tóm tắt bài toán rồi giải Bài giải: Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) 3 Củng cố dặn dò(3p) Đáp số: 42,18 km Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ; Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp; ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> người già và trẻ em; kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà , ở trường , ngoài xã hội. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ; Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II.Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A. Bài cũ(3p) 2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động v Hoạt động 1: Đóng vai (8p) - Chia nhóm, cho thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống trong BT2 - Theo dõi, giúp đỡ thêm. - GV nhận xét, kết luận v Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4 SGK(9p) - HD nắm yc bài tập - Yêu cầu làm N4 - Tổ chức trình bày, nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống(8p) “Kính già yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta - Cho làm việc nhóm 2 - GV kết luận 3.Củng cố dặn dò:(3p) - Nhận xét đánh giá tiết học. Hoạt động của HS. - Thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm đóng vai xử lí một tình huống - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Ví dụ: a) Dừng lại dỗ em và hỏi tên, địa chỉ nhà rồi có thể ….tìm gia đình( đua về nhà) …………. - HS thảo luận nhóm 4 - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - BT3: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1/10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày 1/6 - BT4: + Người già: Hội người cao tuổi; Hội cựu chiến binh + Trẻ em: Sao nhi đồng; Đội TNTPHCM - Các nhóm thảo luận tìm hiểu phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc VN - 1 số nhóm trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) * Nêu được tác dụng của QHT( BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở BT 2, 1 đoạn văn ở BT 1 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:(5p) - 2 HS đọc kết quả BT 3 tiết trước B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. 2.Hướng dẫn HS làm BT(30p) - Học sinh làm bài: Tìm cặp quan hệ từ Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT trong câu sau đó trình bày - HD làm bài: đọc và tìm cặp quan hệ từ a) Nhờ… mà…( Nguyên nhân – kết quả) b) Không những …mà còn…( Tăng tiến) - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Bài tập 2: - Học sinh làm bài theo cặp - Hướng dẫn cách làm a) Mấy năm qua, vì chúng ta … nên ở - Cho làm theo cặp ven biển … rừng ngập mặn.( Nguyên nhân – kết quả) b) Chẳng những ở ven biển … mà rừng ngập mặn còn được trồng …. mới bồi ngoài bãi( Tăng tiến) - Đọc và nêu yêu cầu Bài 3:Yêu cầu HS nêu y/c BT - Thảo luận, trả lời: - Bài tập yêu cầu gì? + So với đoạn a đoạn b có thêm 1 số - Cho làm nhóm 4 trả lời câu hỏi ở SGK QHT và cặp QHT ở 1 số câu + Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ và quan hệ từ thêm vào ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà 3. Củng cố dặn dò(3p) Nhận xét tiết học TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho số tự nhiên. - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: SGK.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A/ Kiểm tra:(5p) 5,28 : 4 95,2 : 68 B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập(30p) Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài - Nhận xét Bài 2: a)Cho HS thực hiện phép chia, xác định số dư. Hoạt động của HS - 2 HS. - 4 em lên bảng cả lớp làm vở Kết quả: a) 9,6 ; b) 0,86; c) 6,1; d) 5,203 - Thực hiện, nêu số dư là 0,12 Thử lại: 1,24 X 18 + 0,12 = 22,44 b) Số dư là: 0,14. Bài 3: - Hướng dẫn làm bài cho sẵn( chia tiếp bằng cách thêm chữ số O vào bên phải - Theo dõi số dư) - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phép tính - HS tự làm bài Kết quả : a) 1,06 Bài 4: Cho HS đọc đề toán ,tóm tắt: b) 0,612 8 bao cân nặng : 243,2 kg - HS đọc đề toán 12 bao cân nặng : …. kg ? - HS tự làm bài vào vở BT Bài giải: 1 bao gạo cân nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là : 30,4 x 12 = 364,8 (kg) 3. Củng cố dặn dò(3p) Đáp số: 364,8 kg Nhận xét tiết học KHOA HỌC: ĐÁ VÔI I.Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 54, 55 SGK - 1 số hòn đá, đá vôi nhỏ giấm, bơm tiêm; tranh ảnh về hang động đá vôi III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:(5p).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Nêu tính chất của nhôm? + Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm? 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động v Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi nước ta(13p) - Yêu cầu quan sát hình trang 54 đọc tên các vùng núi đá vôi đó + Kể thêm 1 số vùng núi đá vôi em biết? + Vùng nào ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi và núi đá vôi?. - 2 HS lên bảng trả lời. - GV kết luận Tính chất của đá vôi - Y/c các nhóm làm việc với mục thực hành và quan sát hình trang 54,55 (hình 4,5). - Các nhóm làm việc nêu nhận xét + Khi cọ xát, chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mòn; chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. - Quan sát và đọc - HS nêu + Vịnh Hạ Long – Núi Ngũ Hành Sơn – hang động Phong Nha – động Hương Tích. + Khi cho giấm vào trên hòn đá cuội - GV kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội không có gì, giấm chảy đi; trên hòn đá vôi bị sủi bọt, có khói bay lên : - Két luận: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào bị sủi bọt v Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi(12p) + Đá vôi được dùng để làm gì?. + Thảo luận theo cặp trả lời: Nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết… - Đọc mục Bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ: THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I.Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược.Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19- 12- 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa ở SGK; Phiếu học tập; Băng ghi âm của chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Nếu có) III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Kiểm tra bài cũ:(5p) + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì? 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động vHoạt động 1: Nguyên nhân ta phải kháng chiến toàn quốc(8p) + Sau CMTT thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?. - HS trả lời. - Đọc SGK, trả lời: + Đã quay lại nước ta: Đánh chiếm SG, HN, HP; Ngày 18 – 12 – 1946, chúng gửi tối hậu thư đe dọa… + … quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa + Những việc làm của chúng thể hiện dã + … không còn con đường nào khác phải đứng lên chiến đấu bảo vệ nền độc tâm gì? + Trước tình hình đó, Đảng, Chính phủ lập và bhân dân ta đã làm gì? - GV kết luận vHoạt động 2: Lời kêu gọi… của Chủ + Đêm 18 rạng sáng 19 – 12 – 1946 tịch HCM(8p) + Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến + Đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi… khi nào? + Ngày 20 – 12 – 1946 có sự kiện gì + …cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của dân ta xảy ra? +< Chúng ta thà hi sinh tất cả ….nô lệ> + Lời kêu gọi thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất điều đó? vHoạt động 3: Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh (9p) - Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô HN, Huế, Đà Nẵng + Ở địa phương nhân dân đã khang chiến với tinh thần ntn?. - Làm việc N4, đọc SGK và quan sát hình minh họa thuật lại + … chiến đấu quân xâm lược diễn ra quyết liệt. Nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin< kháng chiến nhất định thắng lợi>. 3. Củng cố dặn dò:(3p0 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau “Thu đông 1947,Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp” KĨ THUẬT: CẮT,KHÂU,THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - HS cắt khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo - yêu thích, tự hào sản phẩm do mình làm ra II. Đồ dùng dạy học: - Sản phẩm của tiết 1, kim, chỉ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: (25p) - Hướng dẫn thực hành - Cho nêu lại các bước thực hiện - Cho thực hành - Theo dõi, uốn nắn 3. Đánh giá kết quả học tập(3p) - Nêu tiêu chuẩn đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá kết quả - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò(3p) Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS. - HS nêu - Làm tiếp để hoàn thành sản phẩm. - HS tự đánh giá - Báo cáo kết quả đánh giá. BUỔI CHIỀU TH Tiếng Việt: ÔN LUYỆN (Tiết 1-T13) I/Mục tiêu: Đọc bài Chuột đồng và lúa nếp. Biết dựa vào nội dung bài đọc để chọn câu trả lời đúng. Biết nối từ ngữ với nghĩa thích hợp dã cho. II/Đồ dùng: Vở bài tập. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/GT bài. 2/HD luyện đọc. Yêu cầu HS đoc nối tiếp. Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài(3 lượt) 3/Chọn câu trả lời đúng. HS dựa vào nội dung bài đọc,chọn câu trả lời đúng là: 1-a, 2-c; 3-b; 4-a; 5-a 6-b; 7-c; 8-c *Bài tập 3:YC đọc nội dung bài tập. HS đọc,thảo luận nhóm đôi-đưa ra câu trả lời đúng là: a-3; b-5; c-2; d-1; e-4. 4/Chấm chữa,dặn dò. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP (T 13) I/ Mục tiêu: HS luyện viết bài Cầu Trường Tiền theo hai mẫu chữ đứng và nghiêng. Rèn tính cẩn thận,tính thẩm mĩ cho học sinh. II/Đồ dùng: Vở luyện viết III/Hoạt đông dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2/Hướng dẫn luyện viết: YC đọc bài viết 1 học sinh đọc HD độ cao ,khoảng cách giữa các con HS theo dõi chữ,cách để vở,tư thế ngồi. 2/Luyện viết HS lấy vở, viết bài GV theo dõi ,uốn nắn 3/Chấm bài,nhận xét. Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2012 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT1, gợi ý 4 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(5p) Y/c HS trình bày dàn bài đã sửa. - HS trình bày dàn ý tả 1 người em thường gặp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2Hướng dẫn HS luyện tập(30p) - GV mở bảng phụ - Gợi ý: Khi viết phải có câu mở đoạn, phần thân đoạn phải nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình. Các câu sắp xếp hợp lí, câu sau làm rõ câu trước. - 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý SGK - 1,2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý - 1 HS đọc gợi ý 4 SGK để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn - HS xem lại phần tả ngoại hình - HS viết đoạn văn - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. - GV cùng HS nhận xét đánh giá những đoạn văn có ý riêng, hay 3.Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - Những em chưa đạt về viết lại ĐỊA LÍ: CÔNG NGHIỆP (tt) I.Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng * Biết 1 số điều kiện nình thành trung tâm công nghiệp TPHCM; Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp - Lược đồ công nghiệp VN; phiếu học tập III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ:(5p) - Bài công nghiệp - 2 HS trả lời theo yêu cầu B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động vHoạt động 1: Sự phân bố một số - HS làm việc theo cặp, nối tiếp trả ngành CN(13p) lời: khai thác than( QN), dầu - GV y/c HS quan sát H3 tìm nơi có các mỏ( biển đông), a-pa-tít( Cam ngành CN khai thác than, dầu mỏ, a- paĐường),… tít, CN nhiệt điện, thủy điện - Trình bày kết quả - Tổ chức trò chơi truyền tin A .Ngành CN B. - Đưa 3 ảnh thuộc 3 ngành công nghiệp - Tác động của tài nguyên, dân số đến sự Phân bố 1. Điện ( Nhiệt điện) a. Ở nơi có phân bố 1 số ngành CN( đưa phiếu học khoáng sản tập) 2. Điện ( thủy điện) b. Ở gần + Nối mỗi ý ở cột A với 1ý ở cột B sao nơi có dầu mỏ, cho phù hợp than 3. Khai thác khoáng sản c. Ở nơi có người lao động, nhiên liệu, - GV chốt kết luận nguyên liệu, vHoạt động 2 : Các trung tâm CN lớn người mua hàng của nước ta(12p) - Y/c xem lược đồ H3, nêu các trung tâm 4. Cơ khí dệt may, thực d. Ở nơi có nhiều thác CN lớn, vừa ở nước ta Phẩm ghềnh + Thành phố HCM là TTCN ntn của nước - HS làm việc theo nhóm 4 ta? + Hãy nêu những điều kiện để thành phố - Đại diện nhóm trình bày kết quả HCM trở thành TTCN lớn nhất cả nước? - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò(3p) - Chỉ trên bản đồ và nêu - Nhận xét tiết học + Lớn nhất cả nước * Nêu ở SGK TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; … I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … và vận dụng để giải toán có lời văn * Làm BT2 c, d II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT 1 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5p) 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;… (10p) a) Ví dụ 1: - Yêu cầu đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10 = ? - 1HS thực hiện trên bảng cả lớp làm vào giấy nháp - Yêu cầu nêu SBC, SC, thương Kết quả là: 213,8 : 10 = 21,38 + Nêu nhận xét về SBC và thương - HS nêu + Nếu chuyển dấu phẩy của SBC sang + Vậy khi cần tìm thương của phép trái 1 chữ số thì được thương chia cho 10 ta có thể làm gì? + Chuyển dấu phẩy….. b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 - Hướng dẫn nhận xét tương tự trên - 1 HS lên bảng lớp làm nháp c) Quy tắc: - Cho rút quy tắc từ 2 ví dụ trên 3. Thực hành(20p) - HS nêu Bài 1: - Tổ chức làm nhóm 2 Bài 2(a,b): - Nhẩm và nêu kết quả -Cho đọc đề rồi tự làm - 2 HS lên bảng làm lớp làm vở a) 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 ………. Bài 3: Cho HS đọc đề toán, sau đó tự *Làm c, d tóm tắt và tự làm bài chữa bài - 1 HS nêu đề toán - Cả lớp làm bài và chữa bài Bài giải: Số gạo lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) 3. Củng cố dặn dò(3p) Đáp số: 483,525 tấn Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu: - Biết phê và tự phê của mình và các bạn .Từ đó phát huy những mặt tốt ,hạn chế để cả lớp ngày càng tiến bộ...

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Rèn luyện thái độ tự tin , mạnh dạn cho học sinh trước đông người. - Hs đoàn kết , thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau .Tham gia chơi các trò chơi tích cực. II Đồ dùng dạy học: - Bảng tổng kết cá nhân. - Phương hướng h|động tuần 14 III Các hoạt độnh dạy học: HĐ1: Nhận xét đánh giá. Lớp trưởng nhận xét –đánh giá.Các tổ trưởng,lớp phó nhận xét từng mặt của cả lớp. Yêu cầu hs nêu ý kiến. Cá nhân nêu ý kiến. HĐ2: Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 14 - Chú trọng nề nếp,chuyên cần - học Học sinh lắng nghe. tập. Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm - Lao động vệ sinh lớp. của mình. - Đánh giá hoạt động các nhómvà đề ra nhiệm vụ các nhóm. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. - Tiếp tục hưởng ứng tham gia quỹ vì bạn nghèo. HĐ 3:Trò chơi- Mèo đổi chuột - Yêu cầu hs chơi thử. Hs ôn lại các bài hát tập thể. - Kết thúc giờ sinh hoạt. Hs lắng nghe cách chơi. Hs chơi thử. Hs tham gia chơi. Lắng nghe. BUỔI CHIỀU TH Tiếng Việt ÔN LUYỆN (Tiết 2-T13) I/Mục tiêu: Đọc bài văn Bác thợ rèn và trả lời câu hỏi. Dựa vào dàn ý đã lập,viết đoạn văn tả ngoại hình của thầy (cô) giáo hoặc bạn học của em. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/GT bài. 2/Làm bài tập. Bài 1/Đọc bài văn ,trả lời câu hỏi. Đọc nối tiếp ba lượt Bài 2: Chọn câu trả lời đúng là: 1-c ; 2-c; 3-a. - Đọc,nêu yêu cầu. -Viết đoạn văn. -Đọc đoạn văn vừa viết. Nhận xét,dặn dò. TH Toán:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ÔN LUYỆN (Tiết 2-T13) I/Mục tiêu: -Biết thực hiện phép chia một STP cho một STN. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có liên quan. II/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/GT bài. 2/Làm bài tập. Bài 1:Tính. HS nêu yêu cầu rồi tính. Bài 2:Đặt tính rồi tính: Nêu cách chia-làm bài. 55,2 3 4,24 4 25 18,4 0 24 1,06 12 0 0 Bài 3:X là số gì chưa biết? HS nêu rồi làm bài. Bài 4: Đọc đề. HS đọc đề,tìm hiểu đề -giải: Trung bình mỗi tấm dài là: 177,5: 5 =35,5(m) Bài 5:Yêu cầu HS tự làm bài. Đọc đề-chọn câu đúng là C 3/Chấm chữa,nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×