Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ly thuyet tau 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>III. TÍNH NOÅI: 3.1. Ñieàu kieän caân baèng cuûa taøu trong traïng thaùi noåi: (a) Tàu chìm trong nước (W > F) (b) Tàu nổi trên nước (W = F). (c) Tàu trên mặt nước (W < F). W – Trọng lượng thân tàu đặt tại G F – Lực nổi đặt tại B (F = V).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (a) Nghieâng ngang. (b) Nghieâng doïc.  Tàu nổi và cân bằng trên nước khi thoả mãn hai điều kiện: - Cân bằng về lực : F = W - Cân bằng về moment: WL – FL = 0 (L=GZ - tay đòn của moment nghieâng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Cần xác định đúng lực nổi (hoặc trọng lượng thân tàu) và toạ độ của tâm noåi cuõng nhö troïng taâm taøu. 3.2. Các đồ thị thủy tĩnh: 1. Đồ thị hydrostatic Bao gồm các đường cong sau: -. Thể tích chiếm nước V, lượng chiếm nước D, tâm nổi (XB, ZB). -. Diện tích mặt đường nước Aw, tâm diện tích mặt đường nước (XF). - Moment quán tính diện tích mặt đường nước It, Il -. Baùn kính taâm nghieâng ngang (BMT), baùn kính taâm nghieâng doïc (BML). -. TPC, MCTC (moment laøm chuùi taøu 1cm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Đồ thị bonjean:. Bao gồm các đường cong: - Đường diện tích phần chìm của từng sườn - Đường moment tĩnh phần chìm tương ứng  Từ đồ thị này ta có thể tìm được thể tích và tâm nổi ứng với mớn nước mũi vaø laùi khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toùm laïi: - Các đường cong trên được xây dựng từ phần chìm của tàu - Ứng với từng mớn nước cụ thể ta sẽ có được các giá trị ứng với các đường cong treân - Việc xây dựng các đường cong trên rất cần thiết 3.3. Xây dựng các đường thủy tĩnh: 1.Tính các đại lượng hình học đường nước:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Diện tích mặt đường nước:. Tâm diện tích mặt đường nước:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Tính các đại lượng hình học đường sườn:. z. Diện tích phần chìm của sườn:. Moment tĩnh so với trục oy:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> T. T. m( z)=2∫ zdA=2∫ zy ( z )dz 0. 0. Tâm diện tích phần chìm của sườn: T. C( z)=. m( z) 2 = ∫ zy (z ) dz A sect Asec t 0.  Từ cơ sở này ta có thể xây dựng được đồ thị Bonjean.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Theå tích phaàn chìm: a. Tính theo đường nước: xây đựng đường cong diện tích mặt đường T. T. 0. 4 3. Aw(T). 2 1. 0A1A2A3A4 nước:. T. V submerged=∫ dV=∫ A w (T ) dT. A w. 0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b. Tính theo đường sườn: xây dựng đường cong diện tích sườn. x. 4.Taâm noåi: Hoành độ: ;. Cao độ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5.Moment quán tính mặt đường nước: Moment quán tính hình chữ nhật: Moment quán tính so với trục đi qua troïng taâm: I c=. 1 3 y dx 12. Moment quán tính so với trục song song với trục đi qua trọng tâm: I centerline=I c + Ad 2 1 1 I centerline= y 3 dx +( ydx) y 12 2 1 3 I centerline = y dx 3. 2. ( ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Moment quán tính mặt đường nước so với trục Ox: Moment quán tính ngang liên quan đến các vấn đề về nghiêng ngang của taøu: L. I T =2∫ 0. L. 1 3 2 y dx= ∫ y 3 dx 3 3 0. b. Moment quán tính mặt đường nước so với trục Oy: Moment quán tính dọc liên quan đến các vấn đề về chúi tàu (trim), thông thường được tính so với trục là mặt cắt ngang giữa tàu L ' L. 2. I =I L − A w a =2∫ x 2 ydx − A w a2 0. a – toạ độ trọng tâm của mặt đường nước so với sườn giữa Aw – diện tích mặt đường nước 6.. BMT =. IT V. BMT, BML:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a.. BM L =. IL V. Baùn kính taâm oån ñònh ngang:. b. Baùn kính taâm oån ñònh doïc: 7. MCTC (moment thay đổi độ chúi 1cm): MCTC=. D ×GM L 100 L. D – lượng chiếm nước [t] GML – cao độ tâm ổn định dọc [m] L - chieàu daøi hai truï [m].

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.5. Xây các đường cong thủy tĩnh bằng phương pháp Simpson 1. Simpson I: Giả sử đường cong có dạng:. y=a0 +a1 x+ a2 x. 2. Diện tích dưới đường cong: 2h. 2h. A y =∫ ydx=∫ (a 0 +a1 x+ a2 x 2 )dx 0. 0. 8 =2 a0 h+2 a1 h2+ a2 h3 3. (1). Giả sử diện tích dưới đường cong y=f(x) có dạng: A y =Ay 1+ By2 +Cy 3. Thay lần lượt các giá trị yi vào Ay ta được: 2. A y =a0 ( A+ B+C)+ a1 h(B+ 2C )+ a2 h (B+ 4 C). Đồng nhất hệ số giữa (1) và (2) ta được:. ( 2).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×