Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiet 27 Su an mon KL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A3.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG CÂU 1: Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần hóa học của gang với thép ? (9đ). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA MIỆNG CÂU 2: (8Đ) PTHH nào sau đây xảy ra trong quá trình luyện gang ? A. FeO + Mn  Fe + MnO B. 2FeO + Si  2Fe + SiO2 C. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 D. FeO + C  Fe + CO ĐÁP ÁN: C 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 27- Bài 21. Tiết 27: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy quan sát các ảnh sau:. Vỏ tàu thủy. Thanh kim loại 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các hình ảnh trên có đặc điểm gì ? Màu nâu, xốp, giòn, dễ vở, không còn ánh kim, tính dẻo của kim loại. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tại sao kim loại hay hợp kim bị biến đổi như thế ?. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong không khí có oxi. Trong nước mưa thường có axit do khí cacbonic và các khí khác bị hòa tan. Trong nước biển có hòa tan một số muối: NaCl, MaCl2… Những chất này đã tác dụng lên kim loại hoặc hợp kim của sắt tạo ra gỉ sét.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hiện tượng kim loại bị gỉ sét được gọi là sự ăn mòn kim loại.. Thế nào gọi là sự ăn mòn kim loại ?. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Kết luận: Sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Theo em, “sự ăn mòn kim loại” là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học ?. Hiện tượng hóa học. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại THÍ NGHIỆM:. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TN 1: đinh sắt trong không khí khô TN2: đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi. TN3: đinh sắt trong dung dịch muối ăn. TN4: đinh sắt trong nước cất có lớp dầu nhờn ở trên. TN1. TN2. TN3. TN4. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em có nhận xét gì về sự ăn mòn kim loại qua thí nghiệm trên ?. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TN1: đinh sắt không bị ăn mòn. TN2: đinh sắt bị ăn mòn chậm. TN3: đinh sắt bị ăn mòn nhanh. TN4: đinh sắt không bị ăn mòn.. Em có kết luận gì về thí nghiệm trên ? 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LƯU Ý:Sự ăn mòn kim loại còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố nhiệt độ.. Nêu ví dụ kim loại bị ăn mòn do bị yếu tố nhiệt độ ?. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. 1.Ảnh hưởng của các chất trong môi trường. Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn khi có nhiệt độ cao. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ?. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quan sát các đồ vật sau:. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Em hãy đưa ra các biện pháp bảo vệ những đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? Thảo luận nhóm: khăn trải bàn. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 1.Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường, bằng cách: sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. 2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số dụng cụ, chi tiết máy móc không thể sơn, tráng men để bảo vệ kim loại. Với những đồ vật này phải bảo vệ kim loại như thế nào ? Đọc “ Em có biết ?” SGK/66. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu hỏi, bài tập củng cố: 1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 2. Tại sao kim loại bị ăn mòn ? 3. Nêu các biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn ?. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập: A. B. C. D.. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: Cắt chanh rồi không rửa. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. Ngâm trong nước muối một thời gian. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.. ĐÁP ÁN: B. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn HS tự học: 1.Học bài gồm các nội dung sau: Định nghĩa sự ăn mòn kim loại. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL Nêu các biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn. 2.Trả lời câu hỏi 1-4 sgk/68. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn HS tự học (tt) 3. Xem bài 22: “ Luyện tập chương 2: KIM LOẠI” Chuẩn bị các nội dung sau:  TCHH nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?  Làm BT 2,3 sgk/69. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> THE END. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×