Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tong ket quy che dan chu 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC &ĐT ANH SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG TH CẨM SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
Số: 65./BCDC-TH


<i>Cẩm Sơn, ngày 12 tháng11 năm 2012</i>

<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT</b>



<b>THỰC HIỆN QUI CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ</b>

<b>.</b>


Đơn vị: Trường Tiểu học Cẩm Sơn


Căn cứ công văn Số: 2347/SGDĐT-TCCB ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Sở GD&ĐT
Nghệ An về hướng dẫn Tổng kết thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở năm 2012

.



<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


Xã Cẩm Sơn là một xã nghèo, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, dân số
trên 5184 khẩu , đặc biệt có 3 Xóm có đồng bào dân tộc và đang thuộc thơn đặc biệt khó
khăn, đời sống hết sức khó khăn, việc quan tâm đến việc học tập của con em đã có nhiều
chuyển biến nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.


<i><b>Thuận lợi và khó khăn</b></i>
<i><b>*Thuận lợi:</b></i>


<i>-</i> <b> Trường đạt chuẩn Quốc Gia và đơn vị văn hóa </b>
<i>-</i> Cơ sở nhà trường đủ cho mỗi lớp 01 phòng


<i>-</i> Đội ngũ giáo viên trên chuẩn chiếm tỷ lệ lớn, nhiệt tình, gương mẫu trong cơng tác,


có 17 GV dạy giỏi cấp huyện;


<i>- </i>Phong trào nhà trường và công tác XHH giáo dục đã và đang chuyển biến tích cực, nhận


thức của phụ huynh đối với GD ngày càng chuyển biến


Địa phương quan tâm đến phong trào nhà trường


<i>*Khó khăn: </i>


- Bố trí 4 vùng học, cả 2 cơ sở chính đều khơng đủ phịng học để quy tụ học sinh lớp
4,5 về một điểm, khó khăn trong quản lý, chỉ đạo và các hoạt động giáo dục khác
- Chất lượng thực chất chưa đáp ứng yêu cầu, số HSG còn thấp, số HS yếu kém còn
nhiều . Tuy số lượng HS ít nhưng số HS dân tộc đông, ở xa trường


<i> - </i>Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, số hộ nghèo còn nhiều


- Các phòng học chức năng chưa đủ , thiết bị dạy học trong các phòng chức năng chưa có
Về CSVC: Đủ mỗi lớp một phịng học, bàn ghế đủ và tồn bộ đều bàn đơi , ghế một,
nhưng do điều kiện địa lý và dân cư nên học phân tán nhiều vùng nên CSVC nơi thừa ,
nơi thiếu.


<b>II/ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO CỦA CHI ỦY, CHI BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>BAN CHỈ ĐẠO NHÀ TRƯỜNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở do đồng chí Hiệu trưởng
làm trưởng ban, tổ chức cho cán bộ giáo viên, công nhân viên học tập Nghị định
71/1998/NĐ-CP, Quy chế 04/2000/BGD&ĐT và các văn bản có liên quan đến việc thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ban chỉ đạo hàng năm được bổ sung khi nhân sự của
trường có sự thay đổi. Hàng tháng trong kỳ họp chi ủy thường kỳ trưởng ban chỉ đạo chịu
trách nhiệm báo cáo tình hình thực hiện qui chế dân chủ của cơ quan cho chi ủy nắm bắt
tình hình, để phát huy hoặc điều chỉnh kịp thời những vấn đề cịn thiếu sót. Chi bộ qn
triệt trong cán bộ đảng viên một cách chặc chẽ về Quy chế này, đồng thời mỗi đảng viên
phải đi đầu trong việc thực hiện Quy chế xem đây là một trong những tiêu chí xếp loại


đánh giá đảng viên cuối năm.


Tổ chức biên soạn Quy chế cơ quan trên cơ sở các văn bản của Nhà nước hiện
hành, như: Nghị định 71/1998/ NĐ-CP; Quy chế 04/2000/QĐ-BGD&ĐT, Luật giáo dục;
Điều lệ trường Tiểu học,


Chi ủy, chi bộ chỉ đạo cho các đoàn thể tổ chức triển khai thực hiện Quy chế dân
chủ cơ sở theo Nghị định 71/NĐ-CP, Quy chế 04/2000/ QĐ-BGD&ĐT và thực hiện Quy
chế cơ quan trong từng tổ chức của mình, hổ trợ và phối hợp với Ban giám hiệu nhà
trường triển khai thực hiện, sơ, tổng kết kịp thời, đúng thời gian qui định.


Giao cho Ban thanh tra nhân dân theo dỏi kiểm tra quá trình thực hiện Quy chế của
Ban giám hiệu nhà trường, các đoàn thể và toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên của
trường, phát hiện xữ lý kịp thời những hành vi không thực hiện Quy chế hoặc thực hiện
sai Quy chế.


Khuyến khích cán bộ, giáo viên, công nhân viên, phụ huynh, học sinh của trường
và các tổ chức chính trị xã hội ngồi nhà trường tham gia giám sát phản ánh cho Ban chỉ
đạo những việc làm sai trái có hành vi vi phạm Quy chế xảy ra trong nhà trường.


<b>III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.</b>
<b>1/ Những việc đã làm được:</b>
<b>1.1/ Đối với thủ trưởng cơ quan:</b>


- Thực hiện quản lý cơ quan theo chế độ thủ trưởng, triển khai kịp thời các
Văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết… của Đảng, Nhà nước và của ngành đến đúng đối
tượng để chỉ đạo thực hiện.


- Lắng nghe tiếp thu những ý kiến của những cá nhân và tập thể trong nhà trường,
có biện pháp giải quyết nhanh gọn những vấn đề vướng mắt nảy sinh trong nội bộ đúng


theo các văn bản của Nhà nước và của ngành hiện hành. Thực hiện đúng chế độ hội họp
định kỳ như họp hội đồng, họp liên tịch, họp Ban giám hiệu…


Cùng với Cơng đồn tổ chức Hội nghị công chức, viên chức hàng năm đúng qui định. Tổ
chức cơng khai thu chi tài chính định kỳ trong từng học kỳ, đảm bảo giải quyết chế độ kịp
thời cho người dạy và người học, công khai các quyền lợi và chế độ chính sách đúng theo
các văn bản Nhà nước. Tổ chức sử dụng có hiệu quả tài sản của nhà trường, thực hành
tiết kiệm chống lãng phí, thực hiện qui trình mua sắm, sửa chữa tài sản đúng văn bản
hướng dẫn của Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cũng như sách nhiểu, trù dập học sinh. Phối hợp chặc chẽ với các đoàn thể trong nhà
trường phát huy tối đa dân chủ của các tổ chức này để góp phần xây dựng nhà trường
ngày một đi lên. Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra hoạt động của cấp dưới và giải quyết kịp
thời những đề nghị của cấp dưới theo đúng thẩm quyền qui định.


- Triển khai đánh giá xếp loại công chức, viên chức hàng năm đúng theo tinh thần
các văn bản qui định; tổ chức đánh giá công khai, dân chủ đúng qui trình; niêm yết kết
quả xếp loại đánh giá sau khi có kết quả đánh giá của Hội đồng liên tịch nhà trường. Tổ
chức bình xét thi đua hàng năm đúng theo văn bản hướng dẫn của Nhà nước và của
ngành, bình xét thi đua được công bố công khai, kịp thời trả lời những thắt mắc, những
vấn đề chưa rỏ cho cán bộ giáo viên có ý kiến phản hồi.


- Thường xuyên tổ chức kiểm tra chuyên đề, kiểm tra thường xuyên về việc thực
hiện qui chế giảng dạy, qui chế đánh giá của giáo viên đối với học sinh.


- Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến của tập thể Hội đồng sư phạm hoặc của Liên
tịch nhà trường để đi đến quyết định những cơng việc lớn có tính định hướng cho sự phát
triển chung của nhà trường.


- Tổ chức xây dựng Quy chế cơ quan, thông qua Hội nghị công chức, viên chức và


tổ chức thực hiện có hiệu quả.


- Chỉ đạo giải quyết đơn thư yêu cầu, khiếu nại, tố cáo kịp thời, đúng luật, thực
hiện giải quyết đúng qui trình.


<b>1.2/ Đối với cán bộ, công chức.</b>


Thực hiện tốt nghĩa vụ và quyền của nhà giáo theo đúng qui định của Luật Giáo
dục, tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng kế hoạch và những vấn đề có liên quan đến
quyền nghĩa vụ của giáo viên học sinh và liên quan đến sự phát triển chung của nhà
trường. Thực hiện tốt tinh thần đấu tranh phê và tự phê để thực hiện


dân chủ, kỷ cương trong nhà trường, tham gia đóng góp ý kiến cho lãnh đạo nhà trường,
có ý thức xây dựng nội bộ cơ quan trong sạch, vững mạnh. Thực hiện đúng qui định của
Pháp lệnh cán bộ công chức, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm. Hầu hết cán bộ
giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tôn trọng đồng nghiệp và người học, giữ
gìn danh dự nhà giáo và uy tín nhà trường. Thực hiện đánh giá học sinh cơng bằng chính
xác. Tơn trọng phụ huynh học sinh, thực hiện tốt sinh hoạt và làm nghĩa vụ công dân nơi
cư trú. Thực hiện gia đình nhà giáo văn hóa và gia đình văn hóa ở địa phương.


<b>1.3/ Đối với cơ quan cấp trên:</b>


Phục tùng tối đa sự chỉ đạo và lãnh đạo, hướng dẫn và chấp hành các quyết định
của các cơ quan cấp trên, thường xuyên tham mưu, đề xuất lên các cơ quan cấp trên
những công việc để xây dựng nhà trường. Lập hồ sơ báo cáo cho các cấp có thẩm quyền
trực tiếp giải quyết, quyết định những vấn đề ngoài chức năng giải quyết của nhà trường.


Thực hiện chế độ báo cáo đúng mẫu, đúng thời gian qui định, đảm bảo khách quan,
trung thực có chất lượng về nội dung báo cáo.



<b>2/ Những hạn chế tồn tại: </b>


- Trong giai đoạn đầu trường mới thành lập tình hình thực hiện Quy chế dân chủ
gặp nhiều khó khăn, có những vấn đề lớn không đưa ra bàn bạc trong chi bộ và tập thể.
Tình trạng thiên vị, nể nang cịn tồn tại dẫn đến việc thực hiện dân chủ không đảm bảo.
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo chưa nghiêm minh, cịn để dây dưa, kéo dài gây bất
bình trong giáo viên, học sinh và phụ huynh. Một số vấn đề không được công khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Một vài giáo viên thương xuyên vi phạm chưa hiểu hết Quy chế dân chủ và thực
hiện dân chủ theo kiểu tự do, vô tổ chức lợi dụng việc thực hiện qui chế dân chủ để gây
rối, lợi dụng góp ý phê bình để bơi nhọ đồng nghiệp và xúc phạm đồng nghiệp gây ảnh
hưởng lớn trong nội bộ, lợi dụng dân chủ gởi đơn yêu cầu, khiếu nại, vượt cấp bỏ qua vai
trò giải quyết đơn thư yêu cầu, khiếu nại của thủ trưởng cơ quan, xem thường chức năng
của thủ trưởng cơ quan đơn vị.


<b>IV/ ĐÁNH GIÁ CHUNG:</b>


Việc thực hiện Quy chế dân chủ theo Nghị định 71/1998/ NĐ- CP, được chi ủy, chi
bộ, Ban giám hiệu và các đoàn thể trong nhà trường chỉ đạo truyển khai thực hiện sâu sát.
Ban chỉ đạo thực làm tốt chức năng tuyên truyền, triển khai thực hiện và nhận xét đánh
giá việc thực hiện đúng thời gian qui định. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện có
hiệu quả. Từ những việc làm đó đã góp phần xây dựng nhà trường ngày càng đi vào qui
củ và theo chiều hướng phát triển tốt.


Tinh thần phê bình và tự phê bình của tập thể nhà trường ngày càng nâng cao; khối
đồn kết nội bộ được củng cố, duy trì; vấn đề “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
được thực hiện đầy đủ, tạo khí thể phấn khởi cho mọi người. Cơng tác tài chính được
cơng khai minh bạch. Việc đánh giá cán bộ, công chức và đánh giá thi đua cuối năm được
thông qua tập thể để đánh giá và được công khai rỏ



ràng. Ban giám hiệu và lãnh đạo các đoàn thể kịp thời giải quyết những vướn mắt, chưa
đúng trong quá trình thực hiện tạo được niềm tin cho cán bộ giáo viên và học sinh.


<b>* Những bài học kinh nghiệm:</b>


- Phải triển khai đầy đủ các văn bản Đảng của Nhà nước và của ngành đến từng
cán bộ giáo viên, khi cần thiêt thì triển khai cả cho học sinh và phụ huynh một cách đầy
đủ. Chỉ đạo, hướng dẫn các đối tượng thực hiện một cách chi tiết, có hiệu quả.


- Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo, nhắc nhở thực hiện. Có kế hoạch sơ kết rút kinh
nghiệm trong q trình thực hiện.


- Trong tổ chức thực hiện công việc phải công khai, công bằng, đánh giá đúng
người đúng việc. Trong đánh giá, xếp loại cơng chức, viên chức phải chính xác mang tính
thuyết phục và mang tính xây dựng .


- Thủ trưởng cơ quan phải tôn trọng, gần gũi với mọi người, tránh mọi biểu hiện
quan liêu, hách dịch, mệnh lệnh hành chính trong cơng việc, phải biết lắng nghe ý kiến
của quần chúng, chọn lọc thông tin, xữ lý thơng tin chính xác, trung thực. Tránh mọi biểu
hiện bè phái gây mất đoàn kết nội bộ. Thực hiện phân cơng, phân nhiệm phải đúng người
đúng việc và mang tính thuyết phục. Thực hiện và chỉ đạo thực hiện các văn bản, các qui
chế đang hiện hành kịp thời.


- Giải quyết dứt điểm những vấn đề nổi cộm phát sinh, nếu khơng nằm trong phạm
vi giải quyết của cấp mình quản lý phải lập hồ sơ đề nghị cấp trên giải quyết, xữ lý kịp
thời không để dây dưa kéo dài.


- Trong giải quyết công việc phải nghiêm minh, tránh vị tình vị nể.


- Thường xun phịng chống tham nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm


trong cư quan đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V/ NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP TRỌNG TÂM VỀ THỰC HIÊNI QUI CHẾ</b>
<b>DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO.</b>


1/ Tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện Nhị định 71/ 1998/ NĐ- CP và các
Quy chế, các văn bản có liên quan đến việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đến từng
cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh của trường.


2/ Bổ sung hoàn thiện qui chế trường học của đơn vị.


3/ Phát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo của chi ủy, chi bộ trong công tác lãnh đạo
thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Tăng cường sự phối hợp hoạt động giữa Ban giám
hiệu, Ban chỉ đạo, Cơng đồn, Đồn thanh niên trong q trình thực hiện. Tăng cường
trách nhiệm thanh tra, kiểm tra của ban thanh tra nhân dân.


4/ Phát huy vai trò của quần chúng trong việc giám sát quá trình thực hiện, đồng
thời tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức tham gia bàn bạc, xây dựng và quản
lý nhà trường. Tranh thủ ý kiến của phụ huynh, học sinh trong công tác đánh giá hiệu quả
chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường.


5/ Từng bước đổi mới hình thức quản lý của đội ngủ lãnh đạo. Thực hiện gần dân,
lắng nghe ý kiến nhân dân và hết mình phục vụ nhân dân. Tăng cường và đổi mới công
tác kiểm tra, đánh giá.


6/ Tranh thủ sự chỉ đạo của Đảng ủy, UBND xã sự phối hợp của các đoàn thể trong
ngoài nhà trường đặc biệt là tranh thủ sự giúp đỡ chỉ đạo của Phòng Giáo dục để xây
dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2


7/ Cơng khai hóa các khoản thu, chi trong nhà trường. Thực hiện công khai đánh


giá công chức và đánh giá xếp loại thi đua hàng năm.


8/ Tập trung bồi dưỡng quần chúng, phát triển đảng cho quần chúng ưu tú để tăng
cường sức mạnh cho phong trào.


9/ Tập trung giải quyết hoặc đề nghị cấp trên giải quyết dứt điểm những vụ việc
còn tồn đọng, để lập lại kỷ cương trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ.


10/ Thực hiện dân chủ trong nhà trường phù hợp với Hiến pháp và Pháp luật;
quyền phải đi đôi với nghĩa vụ, và trách nhiệm; dân chủ gắn liền với kỷ luật kỷ cương
trong nhà trường. Xữ lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền
tự do dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động của nhà trường.


<i><b>Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG</b></i>
<b>- </b>PGD báo cáo


- Lưu VT


<b>Trần Văn Phú</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×