Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.52 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG. THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔ 4 KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VÀ CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I- Kế hoạch giải phóng miền Nam. 1.Hoàn cảnh. - Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Hội nghị Bộ Chính trị (từ ngày 30 tháng 9 đến ngày 7-10- 1914) và Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (từ ngày 18-12-1974 đến ngày 8-11975) đã bàn kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam. - Chiến thắng Phước Long và tình hình chiến sự sau Phước Long giúp Bộ Chính trị củng cố thêm quyết tâm chiến lược, bổ sung và hoàn chỉnh kế hoạch hai năm (1975-1976) hoàn toàn giải phóng miền Nam..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Chủ trương, kế hoạch. - Bộ Chính trị đề ra kế hoạch hai năm, nhưng lại nhấn mạnh "cả năm 1975 là thời cơ" và chỉ rõ "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975". Bộ Chính trị cũng nhấn mạnh sự cần thiết phải tranh thủ thời cơ thực hiện "Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa", phải đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hoá..., giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Kế hoạch giải phóng miền Nam xuân 1975 bao gồm ba chiến dịch lớn: + Chiến dịch Tây Nguyên ( 4/3- 24/3/1975) + Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21/3- 29/3/1975) + Chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn. ( 26/4- 30/4/1975) - Phương châm của Bộ chính trị đề ra là: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng’’.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chiến dịch Hồ Chí Minh. 1.Hoàn cảnh. * Ta - Sau một tháng tiến công và nổi dậy, quân dân ta đã giành toàn thắng trong hai chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, giải phóng hơn nửa đất đai và nửa số dân toàn miền Nam, chiếm giữ một khối lượng lớn vật chất, trang bị, phương tiện chiến tranh. Các lực lượng vũ trang của ta đã trưởng thành nhanh chóng. - Nghị quyết của Bộ Chính Trị ngày 25-3-1975 đã nêu rõ: “Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam…Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kỹ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975). Chiến dịch giải phóng Sài Gòn cũng được Bộ Chính trị quyết định mang tên “Chiến dịch Hồ CHí Minh”..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Địch. Lực lượng mọi mặt của địch giảm sút nghiêm trọng, chúng phải lùi về phòng thủ từ Phan Rang trở vào. Mỹ cũng đã hết sức giúp Ngụy kéo dài cơn hấp hối bằng cách lập cầu hàng không viện trợ khẩn cấp cho chúng..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * So sánh lực lượng tham chiến trong chiến dịch Hồ Chí Minh. Ta - 250.000 quân chủ lực, 20.000 quân địa phương và du kích,180.000 dân công phục vụ hậu cần chiến dịch. - Trang bị: 265 xe tăng và 127 xe thiết giáp, 241 pháo xe kéo, 88 pháo mang vác, hơn 400 pháo cao xạ.. Địch - Quân đoàn III: 245.000 quân chính quy. - Quân đoàn IV: 175.000 quân chính quy - Quân đội Sài Gòn. - Trang bị: 772 pháo cỡ lớn, 1.117 xe tăng và xe thiết giáp, hơn 1.200 máy bay, 1.431 tàu và xuồng chiến đấu..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Diễn biến. Bản đồ chiến dịch Hồ Chí Minh..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Từ đầu tháng 4, trên mọi miền đất nước, nhân dân sống những ngày giờ hết sức sôi động và hào hứng. Cả dân tộc ta ra quân trong mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và với khí thế “thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng”. - Ngày 9 tháng 4, quân ta tiến công Xuân Lộc, một căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gòn từ phía đông. Tại đây diễn ra những trận chiến ác liệt. Ngày 16 tháng 4, toàn bộ quân dịch ở Xuân Lộc tháo chạy..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xe tăng Quân đoàn 2 tiến vào Xuân Lộc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ngày 18 tháng 4, tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ khỏi Sài Gòn. Ngày 21 tháng 4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức tổng thống. - 17 ngày 26 tháng 4, quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch. Tất cả năm cánh quân ta từ các hướng vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch tiến vào Sài Gòn. - Ngày 28 tháng 4, các trận địa pháo của ta đồng loạt nã đạn vào sân bay Tân Sơn Nhất, và chiều hôm đó phi công ta dùng năm máy bay chiến đấu phản lực A37 thu được của địch mở đợt tập kích của địch vào khu vực chứa máy bay của chúng,.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bộ đội ta tấn công sân bay Tân Sơn Nhất.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đêm 28 rạng sáng 29 tháng 4, tất cả các cánh quân của ta được lệnh đồng loạt tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất cả các cơ quan đầu não của địch. - 9 giờ 30 phút, ngày 30 tháng 4, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh vừa nhậm chức hôm 28 tháng 4, kêu gọi "ngừng bắn để điều đình giao chính quyền" nhằm cứu quân nguỵ khỏi sụp.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 10 giờ 45 phút ngày 30 tháng 4, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh "Độc lập", bắt toàn bộ chính quyền Sài Gòn, tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc "dinh độc lập" báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bức ảnh chụp chiếc xe tăng 843 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng dinh Độc Lập trưa ngày 30.4.1975 của nữ nhà báo Pháp Francoise de Mulder[1]..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xe tăng của ta dũng mãnh đi trên xác xe tăng của Mĩ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đại tá Bùi Quang Thận, người đầu tiên cắm lá cờ giải phóng lên nóc dinh Độc Lập..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đại tá Bùi Quang Thận.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người Mĩ chạy trốn khỏi Sài Gòn trên 1 chiếc trực thăng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Người Mĩ vứt của cải, đồ đạc lại để chạy trốn khỏi Sài Gòn.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Những hình ảnh thể hiện sự vui mừng của nhân dân khi chào đón bộ đội ta tiến vào Sài Gòn..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Thừa thắng, sau giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại ở Nam Bộ nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy theo phương thức "xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh". Đến ngày 2-5-1975, Nam Bộ và miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Kết quả. - Kết thúc chiến dịch, 15.700 tên địch chết và bị thương, 160.000 tên địch bị bắt sống. Số còn lại tan rã tại chỗ. - Phá hủy hơn 500 khẩu pháo, hơn 400 xe tăng - xe thiết giáp, hơn 800 máy bay, 600 tàu chiến, 270.000 khẩu súng, 3.000 xe các loại, toàn bộ kho tàng bị thu giữ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch quân sự lớn nhất của QĐNDVN trong toàn bộ cuộc chiến tranh Việt Nam đã kết thúc với sự tan rã hoàn toàn của quân đội và chính quyền Việt Nam Cộng hoà. Toàn bộ cơ đồ của CNTD mới được Mĩ dốc sức xây dựng bị sụp đổ hoàn toàn. - Miền Nam nước ta được hoàn toàn giải phóng, thống nhất, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta toàn thắng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Ý nghĩa. - Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch đỉnh cao trong kế hoạch giải phóng miền Nam xuân 1975. Đây là chiến dịch cuối cùng kết thúc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam, giải phóng và thống nhất đất nước..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> III- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ. 1. Nguyên nhân thắng lợi. - Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng về cả chính trị và quân sự. Đó là đường lối tiến hành đồng thời cách mạng DTDC nhân dân ở miền Nam và CMXHCN ở miền Bắc. - Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc, tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc ta. - Hậu phương lớn miền Bắc. - Tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương. - Sự giúp đỡ đồng tình ủng hộ của quốc tế..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Ý nghĩa lịch sử. * Đối với dân tộc. - Hoàn thành cơ bản cuộc CMDTDCND trong cả nước và phát triển những thành quả của CMXHCN ở miền Bắc. - Mở ra một kỉ nguyên mới của dân tộc VN, kỉ nguyên độc lập, tự do, thống nhất đi lên CNXH. * Đối với quốc tế. - Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của phe đế quốc Mĩ và tay sai - Phá vỡ phòng tuyến quan trọng ngăn chặn CNCS của Mĩ ở ĐNA, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, góp phần làm suy yếu hệ thống thuộc địa của CNĐQ. - Cổ vũ mạnh mẽ sự nghiệp GPDT ở các nước khác..
<span class='text_page_counter'>(29)</span>