Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Xác định nhu cầu xin vay docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.8 KB, 4 trang )

F. Extra reading (Page 71)
A (/B) => Có thể dùng từ A hoặc từ B.
Evaluating a loan request Xác định nhu cầu xin vay
(Định giá khoản cho vay)
Translate into Vietnamese
The bank must evaluate the loan request and
determine if a loan will be granted. This
evaluation involves the 6 C’s of credit as follows:
1. Character (personal characteristics of
the borrower; honesty and attitudes
about willingness and commitment to
pay debts)
2. Capacity (the success of business)
3. Capital (financial condition)
4. Collateral (pledged assets)
5. Conditions (economic conditions)
6. Compliance (laws and regulations)
• Character
Bank must “know their customers” before
they make loans, and knowing their character
is the place to start. To some extent, the
words character and reputation overlap in
meaning. We use the term character to refer
to a borrower’s honesty, responsibility,
integrity, and consistency on which we can
determine their willingness to repay loans.
Character is the most important of the 6
C’s. Good character is a necessary, but not
sufficient condition on which to base a loan. If
a borrower is dishonesty, do not lend to that
person or firm. The dishonest person will find


a way to cheat you.
Evidence of character traits can be found
in a firm’s credit record, which reveals if they
pay bills on time. Credit records may be
obtained from other banks, from credit
bureaus, and from credit agencies…
• Capacity
Capacity refers to the success of the
borrower’s business as reflected in its
financial condition and ability to meet financial
obligations. Bank credit analysts evaluate a
prospective borrower’s financial condition
before the loans are granted. In the case of a
small business, capacity depends on the
borrower’s managerial experience,
knowledge, and past accomplishments
running a business.
Dịch sang tiếng Việt
Ngân hàng phải xác định nhu cầu xin vay và ước
lượng liệu khoản vay có được chấp nhận. Việc xác định
này bao gồm 6 C, gồm các điều khoản tín dụng như sau:
1. Uy tín khách hàng (Đặc điểm cá nhân của người
đi vay, tính trung thực, thái độ sẵn sàng và tận
tình trả nợ)
2. Khả năng tài chính (/khả năng trả nợ) (sự thành công
của hoạt động kinh doanh)
3. Vốn (Điều kiện tài chính)
4. Vật thế chấp (Những tài sản cầm cố)
5. Các điều khoản (Các điều kiện kinh tế)
6. Điều khoản thực hiện (Luật và các quy định)

• Đặc điểm khách hàng
Ngân hàng phải “biết về khách hàng của họ” trước
khi họ cấp các khoản vay, và biết về đặc điểm khách
hàng là bước đầu để ngân hàng tiến hành cho vay.
Trong chừng mực nào đó, từ uy tín khách hàng và uy
tín được hiểu như nhau. Chúng ta thường dùng thuật
ngữ đặc điểm khách hàng để chỉ tới một sự trung
thực, có trách nhiệm, chính trực, và kiên định của
người đi vay qua đó ta có thể ước lượng sự tận tình
của họ để hoàn trả các khoản nợ.
Uy tín khách hàng là quan trọng nhất trong tiêu chuẩn
6C. Uy tín khách hàng tốt là điều cần thiết, nhưng chưa
đủ điều kiện để dựa vào đó làm cơ sở cho một khoản
vay. Nếu một khách hàng không trung thực, không nên
cho vay dù là cá nhân hay công ty. Khách hàng không
trung thực sẽ luôn tìm cách để lừa đảo bạn.
Bằng chứng khách hàng có uy tín tiêu biểu trong một
báo cáo tín dụng của một ngân hàng cho thấy liệu khách
hàng có chi trả hoá đơn đúng hẹn hay không. Các bản
báo cáo tín dụng này có thể có được từ những ngân
hàng khác, từ các công ty thẩm định tín dụng, và từ các
văn phòng tín dụng…
• Khả năng tài chính
Khả năng tài chính ám chỉ sự thành công trong hoạt
động kinh doanh của người đi vay, phản ánh trên các
điều kiện và năng lực tài chính dẫn đến các trách nhiệm
tài chính. Những nhân viên phân tích tín dụng ngân hàng
xác định tình trạng tài chính tương lai của người đi vay
trước khi cấp khoản vay. Trong trường hợp với một
doanh nghiệp nhỏ, khả năng tài chính phụ thuộc vào

kinh nghiệm quản lý của người đi vay, sự hiểu biết và
những thành tựu trong quá khứ khi kinh doanh của
người đi vay.
Capacity also refers to one’s legal capacity
to borrow funds. That is, a borrower
representing a corporation or partnership
must have their written authorization to make
a loan on their behalf.
• Capital
Capital represents the amount of equity
capital that a firm has which can be
liquidated for payment if all other means of
collection of the debt fail. Equity capital is
equal to total assets less total liabilities. It
is also referred to as net worth or book
value. There may be considerable
differences between the book value of
assets, the market value and the
liquidation value. Book value is used to
represent the value of an asset in financial
reporting and is usually based on historical
cost. The book value of certain assets may
be overvalued or undervalued. Market
value is the price on which willing buyers and
sellers of an assets can agree. Liquidation
value is the amount that one would receive in
a forced sale. In spite of the problems of
valuing the book value, bankers consider it as
a cushion of assets in the event of a loan
default.

• Collateral
Collateral refers to assets that are pledged
for security in a credit transaction. Borrowers
want to get as much credit as possible
without giving any more collateral than it
necessary. In contrast, banks want as much
collateral as possible to protect their interests.
Banks also take personal guarantees and
guarantees from a third party, such as a
government agency. Bankers prefer collateral
that is tangible, durable, and easily
identifiable, such as shopping center. A/cs
receivable and inventories are also widely
used as collateral.
• Conditions
Conditions refers to external factors that
are beyond the control of a film, but may
affect their ability to repay debts.
• Compliance
Compliance with laws, regulations, and
court decisions is an increasingly important
consideration in lending. Under some
circumstances, lenders may be liable for
borrower’s acts of pollution. Therefore, lender
Khả năng tài chính cũng chỉ tới một phần khả năng
tài chính pháp định để vay vốn. Nghĩa là, một người đi
vay đang đại diện cho một công ty hay quan hệ đối tác
phải có sự cho phép được xác nhận của công ty, để cấp
khoản vay trên sự đại diện của công ty đó.
• Vốn

Vốn thể hiện dưới phần vốn góp cổ phần mà một
công ty sở hữu và phần vốn đó sẵn sang thực hiện
thanh toán nếu các khoản đảm bảo khác của khoản nợ
không còn. Vốn góp cổ phần bằng Tổng tài sản trừ đi
Tổng các khoản nợ. Nó cũng có nghĩa tương tự như
giá trị tài sản ròng hay giá trị sổ sách. Có sự khác
nhau tương đối giữa giá trị sổ sách của tài sản, giá trị
thị trường và giá trị thanh lý của tài sản. Giá trị sổ
sách thường được dùng để chỉ giá trị của một tài sản ghi
trong báo cáo tài chính và nó thường dựa trên các phát
sinh trong quá khứ. Giá trị sổ sách của những tài sản
nhất định có thể được xác định cao hơn giá trị thực
hoặc thấp hơn giá trị thực. Giá trị thị trường là mức giá
mà tại đó người mua sẵn sàng mua tài sản và người bán
chấp nhận bán. Giá trị thanh lý tài sản là khoản tiền nhận
được nếu như tài sản đó được bán đấu giá bắt buộc.
Mặc dù có nhiều rắc rối để xác định giá trị sổ sách, các
chủ ngân hàng thường xem nó như một tấm đệm tài
sản đảm bảo trong trường hợp của một khoản cho vay
theo tiêu chuẩn.
• Vật thế chấp
Vật thế chấp chỉ các tài sản được dùng dể cầm cố
bảo đảm trong một giao dịch tín dụng. Người đi vay luôn
muốn vay được nhiều nhất có thể mà không phải cầm cố
thêm bất kỳ tài sản liên quan nào. Ngược lại, các ngân
hàng muốn nhiều nhất các vật thế chấp để bảo toàn lợi
nhuận của họ.
Các ngân hàng cũng sử dụng các bảo đảm cá nhân
và giấy bảo lãnh từ một bên thứ ba, ví dụ như một cơ
quan chính phủ. Các chủ ngân hàng thích vật thế chấp

là các tài sản hữu hình, bền và dễ nhận biết, ví dụ
một trung tâm mua sắm. Các khoản phải thu và hàng
tồn kho cũng được sử dụng rộng ra như một tài sản thế
chấp.
• Các điều khoản
Các điều khoản chỉ các nhân tố khách quan không
kiểm soát được, nhưng có thể ảnh hưởng đến khả năng
trả các khoản nợ của khách hàng.
• Điều khoản thực hiện
Điều khoản thực hiện quy định bởi các điều luật,
các quy định và các quyết định của toà án (/cơ quan có
thẩm quyền) nhằm tăng thêm sự quan trọng (/tính pháp lý)
trong cho vay. Trong một số hoàn cảnh (/trường hợp),
người cho vay có thể phải có trách nhiệm tới các hoạt
must encourage borrower to comply with
environmental laws. Lenders must monitor
borrowers to ensure compliance with such
laws.
động ảnh hưởng tới môi trường của người đi vay. Vì
vậy, người cho vay buộc phải khuyến khích người đi
vay tuân theo các điều luật bảo vệ môi trường. Người
cho vay phải giám sát người đi vay để chắc chắn các
điều khoản được thực hiện đúng như cam kết.
Balance sheet (Bảng cân đối kế toán)
Tớ vẽ bảng cân đối kế toán và các khoản mục ra, các bạn nhìn vào có thể thấy rõ hơn bài
đọc trên:
Bài đọc nói là: Vốn góp cổ phần bằng Tổng tài sản trừ đi Tổng các khoản nợ
Vốn góp cổ phần = Tổng TS (Total Assets) - Tổng các khoản nợ (Liabilities) . Như vậy cái
Vốn góp cổ phần ở đây cũng chính là Owner equity (khoản mục B2)
A. Total assets

(= Current assets + Non-current assets)
B. Total resources
(= Owner equity + Liabilities)
1. Current assets
a) Cash and cash equivalents
b) Short-term financial investments
c) Short-term receivables
- Accounts Receivable
- Advances to suppliers
- Inter-company receivables
- Other receivables
- Provision for doubtful debts
d) Inventories
- Inventories
- Provision for devaluation in
inventories
e) Other short-term assets
2. Long-term assets (Non-current
assets)
a) Long-term receivables
b) Fixed assets
c) Investment property
1. Liabilities (<= Họ muốn vay khoản này)
a) Current liabilities
b) Long-term liabilities
2. Owner equity (Nguồn vốn chủ sử hữu <=
khách hàng đã tự tài trợ được bằng khoản
này)
a) Owner’s equity
b) Other resources and other funds

A =
B
2 cái có thể
được dùng
để làm TS
thế chấp
d) Long-term financial investments
e) Other none-current assets

×