Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai kt so 4 hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần Tiết. 30 60. Ngày soạn : Ngày KT : 05/04/2012. BÀI KIỂM TRA HÓA 9-BÀI SỐ 4 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: a) Chủ đề 1: Rượu Etylic b) Chủ đề 2: Acid Axetic c) Chủ đề 3: Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylic, axit axetic d) Chủ đề 4: Chất béo e) Chủ đề 5 : Tổng hợp các nội dung trên 2. Kĩ năng: a) Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan b) Viết phương trình hoá học và giải thích c) Tính khối lượng rượu hoặc axit tham gia và tạo thành, tính hiệu suất của phản ứng theo phương trình hoá học. 3. Thái độ: a) Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. b) Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng Nội dung kiến mức cao thức hơn Chủ đề 1: Rượu Etylic. Số câu hỏi. TN TL TN TL TN - Biết được tính - Tính độ chất vật lí, hóa rượu học và công thức cấu tạo của rượu Etylic.Điều chế rượu . 4 câu 1 Câu. TL. TN. TL. 5 câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm. 1,0 đ. Chủ đề 2: Acid Axetic. - Biết được tính chất hóa học và công thức cấu tạo của axit axetic 6 Câu. Số câu hỏi Số điểm. 6 câu 1,5 đ (15%) - Từ tính chất hóa học, xác định CTPT và viết CTCT của các chất. 1 câu. Số câu hỏi. 2,5 đ ( 25%). - Biết định nghĩa,tính chất vật lí của chất béo 2 Câu. 2 câu. 0,5 đ. 0,5 đ (5%) - Viết phương trình phản ứng este hóa của rượu và axit. Tổng hợp các nội dung trên. ( 15 a ). Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 1 câu. 2,5 đ. Số điểm. Số câu hỏi Số điểm. 2,0đ (20%). 1,5 đ. Chủ đề 3 : Mối liên hệ giữa Etylen, rượu etylic, axit axetic. Chủ đề 3: Chất béo. 1,0 đ. - Từ PTHH, tính toán, suy luận tìm lượng chất dư. - Tính hiệu suất của phản ứng este hóa. 1 câu 3,5 đ. 12 câu 3,0 đ (30%). 2 câu 3,5 đ (35%). 1 câu 3,5 đ (35%). 1 câu 3,5 đ (35%) 15 câu 10,0 đ (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Rượu phản ứng được với Na vì A. trong phân tử có nguyên tử O B. trong phân tử có nguyên tử O và H C. trong phân tử có nguyên tử O, H và C D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 2: Không làm sạch được vết dầu ăn dính vào quần áo bằng phương pháp A. giặt bằng nước B. giặt bằng xà phòng C. giặt bằng giấm ăn D. giặt bằng xăng. Câu 3: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử A. có hai nguyên tử oxi B. có nhóm – OH C. có nhóm – OH và nhóm >C =O D. có nhóm – OH kết hợp với nhóm >C=O tạo thành nhóm =COOH. Câu 4: Chất X vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. X là: A. C2H5OH B. C6H6 C. CH3COOH D. C2H4 . Câu 5: Phản ứng este hóa là phản ứng xảy ra giữa: A. Rượu và axit B. Rượu và bazơ C. Axit và bazơ D. Muối và rượu. Câu 6: Trong các chất sau, rượu có thể tác dụng được với A. AlCl3 B. K C. NaOH D. ZnO. Câu 7 : Độ rượu là A. số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước B. số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml nước C. số ml rượu nguyên chất có trong 1000 ml hỗn hợp rượu và nước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. số ml rượu nguyên chất có trong 1000 ml nước Câu 8 : Rượu Etylic có thể được điều chế từ A. metan B. Etylen C.axetilen D. benzen Câu 9: Cho các chất sau : Cu, CuO, MgO, Mg. Số chất tác dụng được với CH3COOH là A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 10 : Để nhận biết rượu etylic và axit axetic có thể dùng A. nước B.quỳ tím D. Na D. Cu Câu 11 : Cho phản ứng hóa học sau : X + 2 O2  2 CO2 + 2 H2O . X là A. CH3COOH B. C2H5OH C. CH3CHO D. CH3OH Câu 12: Chất béo là A. một este B. este của glixerol C. este của glixerol và các axit béo D.hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo B. TỰ LUẬN Câu 13 (1 điểm) : Tính số ml rượu etylic có trong 200 ml rượu 450 ? Câu 14 ( 2,5 điểm ): Có 3 chất hữu cơ có CTPT là C 3H6, C2H4O2, C3H8O kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng + A và C tác dụng được với Na + B tác dụng được với dd Brom + C tác dụng được với Na2CO3 Hãy xác định CTPT và viết CTCT của A, B, C Câu 15 ( 3,5 điểm) Cho 60 g CH3-COOH tác dụng với 69 g CH3- CH2-OH thu được 55 g CH3-COOCH2- CH3. a) Viết phương trình hóa học? b) Chất nào phản ứng hết? Chất nào dư? Tính khối lượng chất dư? c) Tính hiệu suất của phản ứng trên? ( Cho biết C = 12, H = 1, O = 16 ). ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đáp án. D. A. D. C. A. B. A. B. C. B. A. D. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. B. TỰ LUẬN Câu 13. Thể tích rượu etylic có trong 200 ml rượu 450 1,0 điểm * Rượu 45 0 có nghĩa: + Trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước có 45 ml rượu etylic 0.25 đ nguyên chất 0.25 đ + Vậy 200 ml ...........................................x ml x. 200.45 90 100 ml. Câu 14 + A, C tác dụng được với Na => A, C có nhóm – OH hoặc -COOH => A, C có thể là C2H4O2 và C3H8O + B tác dụng được với dd brom => B có liên kết đôi trong phân tử => B : C3H6 + C tác dụng được với Na2CO3 => C có tính axit => C : C2H4O2 và có nhóm – COOH trong phân tử + Vậy A là C3H8O và có nhóm – OH trong phân tử + Viết đúng CTCT của 3 chất Câu 15 a. Viết đúng phương trình hóa học. b. Tính số mol : 69 1.5 n C2H5OH = 46 ( mol ). 0.5 đ. 2,5 điểm 0. 5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 x 3 = 0.75 đ 3.5 điểm 0, 5đ 0, 5đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 60 1 n CH3COOH = 60 ( mol) Theo PTHH : n C2H5OH : n CH3COOH = 1 : 1 Theo đề : n C2H5OH : n CH3COOH = 1.5 : 1. => C2H5OH dư n C2H5OH dư = 1,5 – 1 = 0,5 mol m C2H5OH dư = 0,5 x 46 = 23 g c. m CH3COOC2H5 ( lt ) = 1 x 88 = 88 g H. 55 x100 62.5% 88. 0.25đ 0.25đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×