Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ngân hàng câu hỏi tập huấn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.33 KB, 4 trang )

Đáp án tập huấn môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân
trời sáng tạo
Câu 1. Khi mở nắp một chai nước giải khát, ta thấy bong bóng xuất
hiện ở khắp nơi trong nước. Hiện tượng trên được giải thích như thế
nào?
A. Nước giải khát chứa chất phản ứng với không khí gây hiện tượng sủi
bọt
B. Khí oxygen tan trong nước ngọt thốt ra ngồi do độ tan của nó giảm
C. Nắp chai chứa một ít hóa chất làm sủi bọt, và nó rớt xuống khi bị khui
ra
D. Khí carbon dioxide tan trong nước ngọt thốt ra ngồi
Câu 2. Có bao nhiêu loại nhiên liệu sau đây là nhiên liệu thân thiện
với môi trường: biogas, dầu mỏ, than đá, xăng sinh học?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 3. Một ô tô đang chạy trên đường nằm ngang thi đột ngột tắt
máy, xe chạy thêm một đoạn rôi mới dưng hăn là do
A. thế năng xe luôn giảm dần.
B. động năng xe đã chuyển hóa thành nhiệt năng tiếp tục đốt cháy nhiên
liệu cho xe chuyển động.


C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma
sát.
D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 4. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hoả tinh, Kim tinh,
Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh.
Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh theo thứ tự giảm
dần là


A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh
C. Thổ tinh, Mộc tinh, Hoả tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh
Câu 5. Trong những trường hợp dưới đây, có bao nhiêu trường hợp
xuất hiện lực khơng tiếp xúc?
a) Tay của bạn Lan làm lị xo giãn ra.
b) Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
c) Hai thanh nam châm đẩy nhau ra.
d) Học sinh ngồi lên nệm làm nệm bị lún xuống.
e) Hạt mưa đang rơi xuống đất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Câu 6. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người
B. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loại sinh vật
C. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các động vật hoang dã
D. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia
bảo vệ rừng
Câu 7. Giờ thực hành quan sát tế bào dưới kính hiển vi, một học sinh
quan sát mẫu vật có thành tế bào, nhân và lục lạp. Mẫu vật đang
được quan sát có thể thuộc trường hợp nào sau đây?
A. Tế bào má ở người
B. Tế bào lá cây bạch đàn
C. Tế bào vi khuẩn
D. Tế bào lông mèo

Câu 8. Ba công cụ nào trong số các công cụ đánh giá sau đây thường
được ưu tiên sử dụng để đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm của
học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên?
1. Thang đo
2. Bảng chấm điểm theo tiêu chí
3. Bảng kiểm (checklist)
4. Câu hỏi
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4


C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 9. Trong dạy học môn Khoa học tự nhiên, để đánh giá năng lực
giao tiếp và hợp tác, giáo viên nên sử dụng các công cụ nào?
A. Bài tập và rubric.
B. Hồ sơ học tập và câu hỏi.
C. Bảng hỏi ngắn và checklist.
D. Thang đo và thẻ kiểm tra.
Câu 10. Một giáo viên muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức,
kĩ năng đã học của HS khi học tập môn Khoa học tự nhiên, giáo viên
nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
A. Bảng hỏi ngắn và checklist.
B. Bài tập thực nghiệm và bảng kiểm
C. Câu hỏi và hồ sơ học tập
D. Thẻ kiểm tra và bài tập thực nghiệm.




×