Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.32 KB, 8 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT
KINH TẾ
Câu 1. Giá trị hàng hoá chính là sự phản ánh giá trị tiền tệ
cũng như ánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu A/S mặt trời.
Trả lời.
W.P( 1632 - 1687) là một trong những người sáng lập ra học
thuyết kinh tế trường phái cổ điển anh. Ông là người áp dụng
phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học được gọi là phương
pháp khoa học tự nhiên . W.Petty có công lao to lớn trong việc
nêu ra lí luận về giá trị lao động. Ông đã đưa ra các phạm trù về
giá cả hàng hoá. Gồm giá cả tự nhiên và giá cả chính trị. Tuy vậy
lí thuyết giá trị lao động của ông còn nhiều hạn chế, chưa phân
biệt được các phạm trù giá trị giá cả và giá trị
ông tập trung nghiên cứu về giá cả một bên là hàng hoá, một bên
là tiền tức là ông mới chú ý nghiên cứu về mặt lượng. Ông chỉ
giới hạn lao động tạo ra giá trị phụ thuộc lao động khai thác vàng
và bạc. Ông so sánh giá lao động khai thác vàng và bạc với lao
động khác, lao động khác chỉ tạo nên của cải ở mức độ so sánh
với lao động tạo ra tiền.
Như vậy W.Petty cho rằng lao động tạo ra tiền mới là lao động
tạo ra giá trị nên giá trị hàng hoá phụ thuộc vào giá trị của tiền,
giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị của tiền tệ “ như ánh sáng
mặt trăng là sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời “ ông đã không
thấy được rằng tiền đo làm thời gian tách làm hai, một bên là
hàng hoá thông thường, một bên là tiễn giá cả là sự biểu hiện
bằng tiền của giá trị.
* “ lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải” đây là luận
điểm nổi tiếng trong lí thuyết giá trị lao động của ông .
- Xét về mặt của cải (giá trị sử dụng) thì ông đã nêu lên được
nguồn gốc của cải. Đó là lao động của con người. Kết hợp với
yếu tố tự nhiên. Điều này phản ánh TLSX để tạo ra của cải


- Xét về phương diện giá trị thì luận điểm trên là sai. Chính Petty
cho rằng giá trị thời gian lao động hao phí quy định nhưng sau đó
lại cho rằng 2 yếu tố xác định giá trị đó là lao động và tự nhiên.
Ông đã nhầm lẫn lao động với tư cách là nguồn gốc của giá trị
với lao động tư cách là nguồn gốc của giá trị sử dụng. Ông chưa
phát hiện được tính hai mặt của hoạt động sản xuất hàng hoá đó
là lao động cụ thể sản xuất lao động trừu tượng. Lao động cụ thể
tạo ra giá trị sử dụng còn lao động trìu tượng tạo ra giá trị.
Câu 2. W. Petty là nhà kinh tế học phản ánh bước quá độ từ
CNTT sang KTCT từ cổ điển.
Trả lời.
* Lý luận giá trị W.Petty
Trong tác phẩm bàn về thuế khoá và lệ phí (1662) W.Petty
nghiên cứu về giá cả chia giá cả thành hai loại giá cả tự nhiên và
giá cả chính trị.
- Giá cả tự nhiên do hao phí lao động quy định và năng suất lao
động có ảnh hưởng đến mức hao phí đó. Giá cả tự nhiên là giá trị
của hàng hoá. Như vậy ông là người đầu tiên tìm thấy cơ sở của
giá cả tự nhiên là lao động , thấy được quan hệ giữa lượng giá trị
và năng suất lao động .
-) Kết luận: Số lượng lao động = nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để
so sánh giá trị hàng hóa, giá cả tự nhiên (giá trị), tỷ lệ nghịch với
NS lao động khai thác vàng và bạc
- Giá cả chính trị chính là giá cả thị trường của hàng hoá phụ
thuộc vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên và khó xác định . CP lao động
trong giá cả chính trị thường cao hơn chi phí lao động trong giá
cả tự nhiên .
- Tuy nhiên lí thuyết gt lao động của ông chịu ảnh hưởng của
CNTT. Ông chỉ tập chung nghiên cứu mặt lượng , nghĩa là
nghiên cứu về giá cả một bên là hàng hóa, một bên là tiền tệ. Ông

giới hạn giả thiết đào tạo giá trị trọng lao động khai thác vàng và
bạc. Các loại lao động khác chỉ so sánh với lao động tạo ra tiền
tệ. Giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị tiền tệ .
- Mặc dù bị ảnh hưởng của phái TT nhưng trong trường phái thị
trường chỉ thoả mãn với việc đơn thuần đưa ra những biện pháp
kinh tế hay chỉ mưu tả lại những hiện tượng kinh tế theo kinh
nghiệm như W.Petty đã tiếp cận với các quy luật khách quan =)
nghiên cứu lĩnh vực sản xuất .
- Trong những t/y đầu tiên W.Petty còn mang nặng tư tưởng TT
nhưng trong t/y cuối cùng của ông thì không còn dấu vết của
CNTT. Ông là người đầu tiên nhấn mạnh t/c khách quan của
những quy luật tác động trong XHTB.
Câu 3. Ptty là người đặt nền móng cho giá trị lao động .
Trả lời.
Trình bày lí luận giá trị lao động : Giá cả tự nhiên và giá cả chính
trị (câu 2) - Ông là người đầu tiên đã tìm thấy chỉ số của giá cả tự
nhiên là lao động, thấy được quan hệ giữa lượng giá trị và năng
suất lao động (tỷ lệ nghịch )
-) Hạn chế mang nặng
- Lí luận này của ông đã được Ađam Smith kế thừa và phát triển
ông đã đưa ra 1 nghị định giá trị trao đổi là do lao động quyết
định, giá trị là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết
định. Đây là K/n đúng đắn về giá trị nhưng ông vấp phải vđ giá
cả sản xuất.
- Đến Ricando, ông đã phân biệt được hai thuộc tính của hàng
hoá và đã đưa ra đủ lắt đầy đủ :
“ giá trị của hàng hoá hay số lượng của một hàng hoá nào đó
khác mà hàng hoá đó trao đổi là do số lượng lao động tương đối
cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định “ông thấy rõ
nguyên nhân của hàng hóa có giá trị trao đổi. Ông đã CáCH

MạNG một cách tài tình rằng giá trị hàng hoá giảm khi năng suất
lao động tăng lên (dự đoán thiên tài của W. Petty đã được ông
luận chứng )
- Chỉ khi đến Ma rkitng mới phân biệt số 2 thuộc tính của hàng
hoá đó là giá trị sử dụng và giá trị có sự thống nhất biện chứng.
Đây là chìa để khoá giải quyết một loạt các vấn đề trong KINH
Tế có.
Như vậy. W. Petty đã đặt nền móng cho hàng hoá giá trị. Từ
những lí luận của ông , các nhà kinh tế học đã kế thừa và phát
triển lí luận đó và khi được hoàn thiện bởi Ma rk. đây là công lao
to lớn của ông.
Câu 4.Ad. Smith là nhà lí luận giá trị lao động song lí luận
giá trị của ông vẫn chưa đươc nhiều và sai lầm.
Trả lời.
* Lí luận giá trị của Adam. Smith.
AdamSmith (1723- 1790) đã mở ra giai đoạn phát triển mới của
sự phát triển các học thuyết kinh tế. Ông đi sâu phân tích bản
chất để tìm ra các quy luật sự vận động của các hiện tượng và các
quá trình kinh tế .
So với W.Petty và trường phái trọng nông, lý thuyết giả thiết lao
động của A.Smith có bước tiến đáng kể .
Cũng chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá
trị . lao động là thước đo cuối cùng của giá trị.
- Phân biệt rõ ràng giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và kđịnh. Giá
trị sử dụng không quy định giá trị trao đổi. Ông bác bỏ quan
điểm ích lợi quyết định giá trị trao đổi.
- Khi phân tích giá trị hàng hoá: Giá trị được biểu hiện ở giá trị
trao đổi của hàng hoá trong mối quan hệ với số lượng hàng hoá
khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển nó được biểu
hiện ở tiền.

- Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do lao động hao phí lao động
trung bình cần thiết quy định . Lao động giản đơn và lao động
phức tạp ảnh hưởng khác nhau đến lượng giá trị hàng hoá. Trong
cùng một thời gian, lao động chuyên môn, phức tạp xẽ tạo ra một
lượng giá trị nhiều hơn so với lao động có chuyên môn hay lao
động giản đơn.
- Phân biệt giá cả tự nhiên và giá cả thị trường : giá cả tự nhiên là
biểu hiện = tiền của giá trị. Ông khảng định hàng hoá được bán
theo giá cả tự nhiên, nếu giá cả đó ngang với mức cần thiết để trả
cho tiền lương, địa tô, và lợi nhuận . Theo ông giá cả tự nhiên là
Truy tâm, giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá giá cả
này nhất trí với giá cả tự nhiên khi được đưa ra thị trường với số
lượng đủ “thoả mãn lượng cầu thực tế’’. Giá cả tự nhiên có tính
chất khách quan còn giá cả thị trường phụ thuộc vào những yếu
tố như quan hệ cung cầu và các loại quan hệ đường khác .
* Mâu thuẫn và sai lầm :
- Đưa ra hai định nghĩa :+ “giá trị toàn điểm là do lao động quy
định, giá trị là do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá qđ”.
+ Giá trị của một hàng hóa = số lượng lao động mà nhờ hàng hoá
đó có thể mua được .
-) Đây là điều sai lầm, luẩn quẩn của Ađam. Smith. Ông đã đưa
vào hiện tượng, một bên là chủ nghĩa lao động cho nhà tư bản,
một bên là nhà tư bản trả lương cho công nhân.
- Về cấu thành lượng giá trị hàng hoá : Theo ông trong sản xuất
tư bản chủ nghĩa, tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc
đầu tiên của mọi thu nhập, cũng như của mọi giá trị tác động. A.
Smith coi tiền lương, lợi nhuận và địa tô là nguồn gốc đầu tiên
của mọi thu nhập, đó là quan điểm đúng đắn. Song ông lại lầm ở
chỗ coi các khoản thu nhập là nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị
tác động. Ông đã lẫn lộn hai vấn đề hình thành giá trị và phân

phối giá trị, hơn nữa, ông cũng xem thường tư bản bất biến â; coi
giá trị có (v+m)
câu 5. A. Smith đã sai lầm trong quan niệm về cơ cấu giá trị,
rica.rdo đã khắc phục và sửa chữa sai lầm đó nhưng vẫn
chưa triệt để .
Trả lời.
- Nêu lí luận của A. Smith về cơ cấu giá trị (câu trên)
Hạn chế: chỉ có v+m, không có c.
- David. Ricardo đã gạt bỏ tính không triệt để, không nhất quan
điểm về các xác định giá trị của A. Smith ( giả thiết bàng lao
động mua được ). D. Ricardo kiên định với quan điểm: lao động
là nguồn gốc giá trị, công lao to lớn của ông đã được đứng trên
quan điểm đó để xác định lí luận khoa học của mình. Đồng thời
ông cũng phê phán A. smith cho rằng giá trị là do các nguồn gốc
thu nhập hợp thành. Theo ông giá trị hàng hoá không phải do các
nguồn thu nhập hợp thành mà ngược lại được phân thành các
nguồn thu nhập.
Về cơ cấu giá trị hàng hóa, ông cũng có ý kiến khác với sai lầm
giáo diễn của A.Smith bỏ c ra ngoài giả thiết hàng hoá. Ông cho
rằng : giả thiết hàng hoá không chỉ do lao động trực tiếp tạo ra
mà còn là lao động cần thiết trước đó nữa như máy móc, nhà
xưởng ( tức ông chỉ biết có C1 - chỉ có đến Mã mới hoàn chỉnh
được công thức tính giả thiết hàng hoá = c+vm.
- Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận lq, ông
cho rằng những tư bản có đại lượng = nhau thì đem lại lợi nhuận
như nhau. Nhưng cũng không chứng minh được vì ông hiểu được
giá cả sản xuất. Theo ông sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị là
ngoại lệ, trên thực tế chỉ có giá trị chứ không có giá cả sản xuất.
Mã đã chỉ ra cơ cấu lẻ háo giá trị thặng dư thành lợi nhuận bg và
giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất trong điề kiện tự do cạnh

tranh. Từ đó Mã đã giải quyết được nhiều vấn đề mà các nhà
kthh trước không vượt qua được.
Câu 6. Theo A. Smith tiền lương, lợi nhuận, địa tô là ba
nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và cũng là ba nguồn
gốc đầu tiên của mọi giá trị thời điểm .
=) xem câu 4.
Câu 7. Lí thuyết bàn về vô hình của A. Smith.
- Tư tưởng tự do Kinh tế tập trung của học thuyết Kinh tế của
Adam. Smith.
Điểm xuất phát trong việc phân tích tư tưởng này là nhân tố “con
người kinh tế” theo ông bản chất của con người là trao đổi và ỷ
lao động cho nhau thì người ta bị chi phối bởi lợi ích cá nhân,
mỗi người chỉ biết tư lợi, chạy theo tư lợi. Song khi đó có một
“bàn tay vô hình”buộc con người kinh tế đồng thời đáp ứng được
lợi ích xã hội thậm chí còn tốt hơn ngay cả khi họ dự định từ
trước.
Vậy bàn tay vô hình là gì theo A. Smith đó là sự hoạt động của
các quy luật kinh tế khách quan. Ông gọi hệ thống các quy luật
đó là trật tự tự nhiên ông chỉ ra điều kiện cần thiết cho các quy
luật kết quả hoạt động là “ phải có sự khác và phát triển của sản
xuất hàng hoá và tđ hàng hoá. Nền kinh tế phải được phát triển
trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch , quan hệ giữa người với
người là quan hệ bình đẳng về kinh tế. Theo ông chỉ có chủ nghĩa
tư bản mới là xã hội có được những điều kiện như vậy, vì vậy
chủ nghĩa tư bản là một xã hội được sử dụng trên cơ sở quy luật
tự nhiên, còn các xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến là
không bình thường từ đó ông cho rằng Nhà Nước không nên can
thiệp vào kinh tế theo ông nhà nước có các chức năng bảo vệ
quyền sở hữu tư nhân, đấu tranh chống kẻ thù trong và ngoài
nước. Vai trò nhà nước đưowwjc thể hiện khi những nhiệm vụ

kinh tế vượt quá sức của doanh nghiệp.
A.Smith cho rằng chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên
là tự do cạnh tranh.
* ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận là cơ sở để các nhà kinh tế chính trị học sau phát
triển.
- Trong phái tân cổ điển có lí luận của Mả. chall -) đưa ra lí
thuyết cân bằng mọi quát.
- Chủ nghĩa tự do mới kế thừa mọi phát triển , đb là kinh tếế tập
thể cộng hoà liên băng đức. Kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên
tắc công bằng xã hội trên tt.
- Samnellson là người đã sử dụng nên lí thuyết về cơ chế thị
trường tự do cạnh tranh.
+ về mặt thuận tiện: Đối với nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ
một nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế tập thể có sự quản lí của Nhà
nước -) cơ cấu cộng sản để bảo vệ tự do kinh tế.
Câu 8. Keynes là người sáng lập ra lí thuyết kinh tế vĩ mô
hiện đại. Dùng lí thuyết việc làm để chứng minh .
Trả lời.
- Theo Keyne, vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất đối với
chủ nghĩa tư bản là khối lượng thất nghiệp và việc làm. Vì vậy vị
trí trung tâm trong lí thuyết kinh tế của ông là “ lí thuyết việc
làm”. lý thuyết của ông đã mở ra cả một gia đình mới trong tiến
trình phát triển lí luận kinh tế tư bản ( cả về chức năng tư tưởng
lẫn thực tiễn ). Trong đó phải kể đến lí thuyết kinh tế vĩ mô, về
hệ thống điều tiết của đường Nhà nước, ông biểu hiện lợi ích và
là công trình sư của chủ nghĩa tư bản đường Nhà nước.
- Đặc điểm nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra phương pháp
phân tích vĩ mô. Theo ông việc phân tích kinh tế phải xuất phát
từ những các mọi lượng lớn để tìm ra công cụ tác động vào

khuynh hướng, làm phát triển mọi lượng.
- Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với mọi đại lượng
+ Đại lượng xuất phát: không phát triển hoặc phát triển
chậm( như các nguồn v/c: TL sản xuất, số lượng slđ, trình độ
chuyên môn hoá của chủ nghĩa, cơ cấu chế độ xã hội )
+ Đại lượng khả biến độc lập: những khuynh hướng tâm lí ( tiết
kiệm, tđ, đầu tư ) nhóm này là cơ sở hoạt động của mô hình,là
đòn bảy cho sự hoạt động của các tổ chức kinh tế.
+ Đại lượng khả biến phụ thuộc vào: cụ thể hoá tình trạng của
nền kinh tế ( số lượng, quản gia, thu nhập quân dân.)
R= c+s
Q= c+I ⇒I=S
R= Q
⇒ việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập
đòi hỏi tăng I, giảm S. Có như vậy mới giải quyết được khối
lượng thất nghiệp.
* Lí thuyết về việc làm của Keynes
Khi việc làm phát triển lên thì thu nhập thực tế phát triển -) phát
triển tiêu dùng nhưng tốc độ phát triển tiêu dùng chậm hơn tốc
độ phát triển thu nhâp nên có khuynh hướng tiết kiệm một phần
thu nhập. Do đó các doanh nghiệp xẽ bị thua lỗ nếu sử dụng toàn
bộ số lượng lao động tăng thêm. Nếu muốn khắc phục tình trạng
này cần phải kích thích quần chúng tiêu dùng thêm phần tiết
kiệm của họ, và cần phải có một lượng tái bản đầu tư để kích
thích các chủ doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động phát triển
thêm. Khối lượng tái bản đầu tư phụ thuộc vào sở thích đầu tư
của nhà kinh doanh mà sở thích đầu tư phụ thuộc vào hiệu quả
giới hạn của TB (hiệu quả giới hạn của TB có xu hướng giảm
đến khi bằng lãi suất ) do đó để phân tích lí thuyết chung về việc
làm phải sáng tỏ các lí thuyết về khuynh hướng tiêu dùng, hiệu

quả giới hạn của TB.
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn:
* Khuynh hướng tiêu dùng phụ thuộc vào : thu nhập, nhân tố
khách quan ảnh hưởng tới thu nhập sự hoạt động phát triển tiền
cùng danh nghĩa, sự phát triển chênh lệch giữa thu nhập với thu
nhập vậy những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến khuynh hướng
như dự phòng dùng cho tương lai.
+ Khuynh hướng tiết kiệm phụ thuộc vào : động lực kinh doanh,
động lực tiền mặt, động lực cải tiến và động lực thận trọng về tài
chính.
• -) Khuynh hướng sử dụng giới hạn là khuynh hướng phân chia
thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng -ký hiêụ dc/ dR =)
khuynh hướng này có su hướng giảm dần nghĩa là cùng với sự
tăng lên của thu nhập thì tiêu dùng tăng lên nhưng với tốc độ
chậm hơn, vì phần thu nhập tăng thêm đem phân chia cho tiêu
dùng ít hơn. Từ đó tạo khoảng cách giữa tiêu dùng và thu nhập
đó là tiết kiệm. Khi đó khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giảm
dần còn khuynh hướng tiết kiệm giới hạn tăng dần -) sự thiếu hụt
cần tác động là xu hướng vĩnh viễn của mọi nền sản xuất =) gây
ra khủng hoảng, thất nghiệp.
- Lãi suât và hiệu quả giới hạn của tư bản.
+ Lãi suất của sự trả công cho số tiền vay. Nó là phần thưởng cho
“sở thích chi tiêu tư bản” trong nền kinh tế, lãi suất tỷ lệ nghịch
với số lượng tiền cần thiết trong lưu thông ( i tăng, I giảm).
+ Theo đã tăng lên của vốn đầu tư thì “ hiệu quả của tư bản “ sẽ
giảm dần và nó được gọi là “hiệu quả giới hạn của tư bản “ “ vậy
hiệu quả giới hạn tư bản” là quan hệ giữa phần lời triển vọng
được đảm bảo bằng đơn vị bổ sung của tư bản và cỏ phần để sản
xuất ra đơn vị đó.
- Số nhân đầu tư : số nhân là tỉ số giữa tốc độ tăng thu nhập và

tăng đầu tư. Nó xử dụng sự gia tăng đầu tư để làm cho gia tăng
thu nhập lên bao nhiêu lần.
Nếu dR: gia tăng thu nhập
DI: gia tăng đầu tư
K: số nhân
=)K= dR/dI vì ds=dI
=) K= dR/dI = dR/dS= dR/dr
dR/dR-dC/dR
1
=
1-dC/dR
-) Mô hình số nhân phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với
gia tăng đầu tư theo Keynesmỗi sự gia tăng của đầu tư đều kéo
theo sự gia tăng của cầu bổ sung cung, cầu về TLSX. Do vậy làm
tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, tăng việc làm cho công nhân.
Tất cản điều đó làm cho thu nhập tăng lên. Đến lượt nó, tăng thu
nhập lại là tiền đề cho tăng đầu tư mới.
* Các trường phái nhấn mạnh vai trò của Nhà nước.
- CNTT: Khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời, tài sản đã dựa vào Nhà
nước để tích luỹ vốn vì Nhà nước nắm đường về ngoại thương,
đề ra luật lệ, c/s, kiểm soát buôn bán giúp ts thu được lợi nhuận
từ hoạt động ngoại thương .
- Học thuyết của Keynes: trước cuộc khủng hoảng 29-33 -) đưa
ra vai trò tất yếu của Nhà nước. Nhà nước trong các c/s vĩ mô sẽ
khắc phục khủng hoảng, ổn định tăng kinh tế -) nhấn mạnh vai
trò của Nhà nước.
- Chủ nghĩa tự do Kinh Tế : Nhà nước chỉ can thiệp vào kinh tế ở
một mức độ nhất định
VD: Nền kinh tế ở Đức, Nhà nước can thiệp theo hai nguyên tắc:
hỗ trợ và tương hợp.

- Samuelson: coi trọng cả cơ chế tập thể và Nhà nước: Nhà nước
phải có chức năng can thiệp điều tiết kinh tế nhưng tôn trọng quy
luật kinh tế kết quả của kinh tế tập thể.
Câu 9. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế hỗn hợp của
Samuelson.
Trả lời.
- Nguyên nhân: cơ chế tập thể tồn tại những khuyết tật vốn có
như ô những MT mà doang nghiệp không phải trả giá cho sự huỷ
hoại đó, những thất bại thị trường do đường gây ra, tệ nạn như
khủng hoảng, thất nghiệp, phương pháp thu nhập bất bình đẳng
do hệ thống thông tin mang lại-) cần có sự can thiệp của Nhà
nước
* Vai trò: 4 chức năng chính.
1. Thiết lập khuôn khổ PL: Cp đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế
mà các doang nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân CP cũng
phải tuân thủ. Bao gồm quy định về tài sản , quy tắc về hợp
đồng, và hoạt động kinh doang trách nhiệm và cả những quy định
trên nhiều lĩnh vực khác nhau , đó là những nguyên tắc sử sự
chuộc lỗi mọi người phải tuân theo.
2. Sửa chữa những thất bại của tập thể để tạp thể hoạt động có
hiệu quả:
- Sự can thiệp của CP để hạn chế đường, đảm bảo tích hiệu quả
của cạnh tranh tập thể
- Nhà nước tác động bên ngoài cùng dẫn đến tính không hiệu quả
của các hoạt động thị trường và đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp.
Tác động bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con người tạo
ra chi phí lợi ích cho doang nghiệp khác hoặc người khác mà các
doanh nghiệp hoặc các con người đó không nhận được đúng số
tiền cần được trả hoặc không phải trả.
- Cần phải đảm bảo việc sản xuất các hàng hoá công cộng. Tư

nhân thường không muốn sản xuất hàng hóa công do lợi ích giới
hạn thu được là rất nhỏ, mà có nhiều hàng hóa công cộng có ý
nghĩa với Qgiá như Qp, Lp trật tự trong nước nếu không thể
giao cho tư nhân được. Do đó cổ phẩn phải sản xuất hàng hóa
công cộng.
3. Đảm bảo sự công bằng :
Sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ cơ chế tập thể là tất yếu.
CP phải thông qua cs phân phối thu nhập,công cụ quan trọng
nhất của Nhà nước là thuế luỹ tiến và lưới an toàn bảo vệ người
không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế. Đôi khi cp trợ cấp tiêu
dùng, trợ cấp thất nghiệp.
4. ổn định kinh tế vĩ mô: vấn đề nan giải cơ bản của kinh tế vĩ
mô là : không nước nào trong một thờ gian dài có thể được kinh
doang tự do, lạm phát thất nghiệp và việc làm đầy đủ. Nền kinh
tế luôn gặp khủng hoảng chu kì. Do đó cp = bằng các công cụ vĩ
mô như c/s tài khoá, tiền tệ sẽ góp phần ổn định môi trường kinh
tế vĩ mô =) vai trò : duy trì tăng trưởng ổn định, kiềm chế lạm
phát.
+ Nhược điểm của bàn tay hữu hình đó là đường, bảo thủ trì trệ,
có những khi sai lầm về đường lối. Do vậy phải kết hợp cả hai cơ
chế tập thể xác định giá cả sản lượng, trong khi đó cổ phần điều
tiết tập thể bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ.
Câu 10.thời kì tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản
cũng là thời kì thống trị của CNTT
Trả lời.
- CNTT là hệ thống quan điểm tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai
cấp tư sản, mà trước hết là tầng lớp tư sản thương nghiệp. Nó ra
đời trong thời kì tan ra của PTSX phong kiến. Đó là thời kì
chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế hàng hoá tư bản
chủ nghĩa hay còn gọi là thời kì tích luỹ nguyên thuỷ tư bản.

- Thời kì tích luỹ nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa là thời kì tạo ra
những tiền đề cho sự ra đời của PTSX tư bản chủ nghĩa. K. Mã
đã chỉ ra rằng để cho chủ nghĩa tư bản ra đời thì phải cần có hai
điều kiện đó là + Tích luỹ được một lượng tiền nhất định để trở
thành tư bản.+ Phải giải phóng được số lượng để trở thành hàng
hoá slđ=) quan trọng
Hai tiền đề này có từ khi kinh tế hàng hoá ra đời , nhưng sự ra
đời của nó rất chậm chạp vì vậy khi giai cấp tư sản ra đời nó sử
dụng phương pháp bạo lực như tước đoạt những người sản xuất
nhỏ, buôn bán nô lệ da đen Để thúc đẩy nhanh chóng sự ra đời
của hai tiền đề trên yêu cầu tập thể của thời kì này là sự ra đời
của chủ nghĩa tập thể, bởi lẽ thương nghiệp mang lại cho giai cấp
tư sản nhiều lợi nhuận. Đặc biệt trong thời kỳ này vơí những phát
kiến địa lí đã làm thúc hoạt động ngoại thương từ đó cho thấy sự
quan trọng của hoạt động ngoại thương.
=) Đòi hỏi có học thuyết như vậy =) CNTT thống trị trong thời kì
tích luỹ nguyên thuỷ TB.
=) Vậy vấn đề tích luỹ tiền có ý nghĩa cực kì quan trọng cho sự
ra đời của CNTB CNTT là nhân chứng đầu tiên cho. Hãy tích luỹ
nguyên thuỷ tư bản chủ nghĩa.
* Hạn chế và vai trò của CNTT.
- Nhà nước luận điểm của CNTT có rất ít g/c lí luận và thường
được nêu lên dưới hình thức lời khuyên thực tiễn về c/s kinh tế, lí
luận mang nặng t/c kinh nghiệm, =) khó trở thành lí luận chung
được.( thiếu tính khoa học )
- CNTT chỉ bám sâu ở lĩnh vực lưu thông mà chưa đi sâu vào
lĩnh vực sản xuất những kết luận cho rằng “tích luỹ tiền tệ phải
thông qua hoạt động thương mại, còn hàng hoá chỉ là phương
tiện làm tăng địa vị tiền tệ” là sai lầm vì lưu thông chỉ là một
khâu trong quá trình sản xuất, nên chủ nghĩa tập thể chỉ đến được

cái vỏ bên ngoài mà chưa đi sâu nội dung bên trong. Họ chưa
thấy phải qua sản xuất mới có lợi nhuận.
- Trong lúc đánh giá cao ngthg, họ đánh giá thấp vai trò Nhà
nước và chủ nghĩa. Coi như ngành trung gian, chủ nghĩa không
phải là nguồn gốc của cải (trừ chủ nghĩa khai thác vàng, bạc)
- Họ chưa thấy được những quy luật kinh tế khách quan thống trị
trong đời sống kinh tế.
* Vai trò/s : Mặc dù chưa biết đến quy luật kinh tế và còn hạn
chế về tính lí luận, nhưng hệ thống quan điểm kinh tế của trường
phái TT đã tạo ra những tiền đề lí luận kinh tế xã hội cho các lí
luận kinh tế tập thể sau này biểu này ở chỗ họ đưa ra quan điểm:
sự giàu có không phải là ở gtsd mà là tiền. Tư tưởng Nhà nước
can thiệp pkt=) sau này vận dụng.
- Đối với tập thể : chỉ ra biện pháp cho giai cấp tư sản tích luỹ
được vốn sâm nhập vào lực lượng sản xuất. Muốn tích luỹ được
vốn thì phải làm kinh tế, hơn nữa trong cơ chế tập thể phải tăng
cả nội thương, lẫn ngoại thương
câu11. Monchetien “nội thương” một hệ thống ống dẫn,
ngoại thương máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại
thương nhập dẫn của cải qua nội thương.
trả lời.
- Tập thể của chủ nghĩa tập thể đó là họ coi trọng tiền tệ, họ coi
tiền tệ như là thước đo tiêu chuẩn của sự giàu có và mọi sự hùng
mạnh của một quốc gia. Do đó mục đich kinh tế của mỗi nước đó
là phải tăng kl tiền tệ. Nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu có;
họ coi hàng hoá chỉ là phương tiện tăng kl tiền tệ. Họ coi tiền là
đại b duy nhầt của của cải, tiêu chuẩn để đánh giá mọi hinh thức
hành nghề hoạt động nghề nghiệp, những hoạt động nào mà
không dẫn đến tích luỹ tập thể là hoạt động không có lợi, hoạt
động tiêu cực. Họ coi nghề nông là một nghề trung gian những

hoạt động tích cực và tích cực vì nghề nông không làm tăng hay
giam của cải, hoạt động chủ nghĩa thì không thể là nguồn gốc của
cải ( trừ chủ nghĩa khai thác vàng bạc ) do đó nội thương chỉ có
tác dụng di chuyển của cải trong nước chức không thể làm tăng
của cải trong nưóc.
- Khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng = con đường ngoại
thương. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện c/s xuất
siêu( xuất nhiều, xuất ít) Học thuyết trọng thương cho rằng lợi
nhuận tạo ra cho lĩnh vực lưu thông nó là kết quả việc mua ít bán
nhiều, mua rẻ bán đắt mà có v.
=) Ngoại thương là động lực tăng kinh tế chủ yếu của một nước,
không có ngoại thương không thể tăng được của cải . Ngoại
thương được ví như máy bơm đưa lượng tiền nước ngoài vào
trong nước
=) Quan điểm này đánh giá cao ngoại thương xem nhẹ nội
thương vì ông chỉ chú ý đến lĩnh vực lưu thông (T-H-T) mà chưa
hiểu được toàn bộ quá trình sản xuất và bước chuyển của việc tạo
ra lợi nhuận đó là do gt sản xuất =) giải pháp số một là tăng cả
nội thương và ngạoi thương.
- Tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được dưới sự giúp đỡ của Nhà
nước. Nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương, thông qua việc
tạo điều kiện pháp lí cho công ty thương mại độc quyền buôn bán
với nước ngoài.
Câu 12. Hoàn cảnh lich sử ra đời của chủ nghĩa tập thể:
Trả lời.
- Về mặt lịch sử: tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản(câu
10)
- Về mặt tư tưởng: phong trào phụ hưng chống tư tưởng đen tối
thời trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại các thuyết giáo duy
tâm của nhà thờ như Bruno, Bacon khoa học tự nhiên phát triển

mạnh, những phát kiến địa lí(thế kỉ XV-XVI) tìm ra châu Mỹ, đi
vòng từ châu phi đến châu á đã tạo ra điều kiện mở rộng thị
trường và xâm chiếm thuộc địa(A, P, BAN, TBN )
* Câu ngạn ngữ” phi thương bất phú” ở Việt Nam ta hiện nay:
- “phi thương bất phú” thể hiện sự coi trọng thương nghiệp ,
những vùng nào tăng mạnh thương nghiệp thì kinh tế vùng đó
tăng.
- Trong đìêu kiện của nước ta hiện nay thì câu nói đó vẫn còn
phù hợp
Xuất phát từ một nền kinh tế của nước ta còn lạc hậu thương mại
không tăng (cả về nội thương lẫn ngoại thương ). Đã có thời kì
chúng ta thực hiện c/s “bỏ quan trả cán”để kìm hãm sự phát triển
kinh tế=) làm cho kinh tế thụt lùi so với thế giới. Nếu kinh tế chỉ
huy theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã làm cho thương
mại kém phát triển cả về nội thương và ngoại thương=) nền kinh
tế yếu kém. Đến đại hội Đảng VI(86) Nhà nước chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ
chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa =) đòi hỏi phải
tăng mạnh thương mại cả về nội thương lẫn ngoại thương =) có
c/s n/thương của mình. Sau 10 năm thực hiện nhg đất nước đã
thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng tỏ quản điểm
trọng thương là đúng dắn, phải có giao lưu với nước ngoài mới
có điều kiện sản xuất trong nước, tăng tích luỹ vốn.
- Bên cạnh đó chúng ta cũng không coi thương mại là con đường
làm giầu duy nhất, vì quan điểm trọng thương chỉ quan tâm đến
một lĩnh vực của kinh tế trong sản xuất đó lá lưu thông mà thôi.
Mà ta cần phải biết kết hợp giữa tăng trọng thương với tăng nền
chủ nghĩa và Nhà nước trong nước coi nhà nước là thế mạnh.
Quá trình sản xuất được thể hiện:
TLSX

T-H
SLĐ+ sản xuất H T
=) Trong lâu dài chúng ta phải chú trọng tăng sản xuất và coi lưu
thông là môi giới mà thôi.
Câu 12. “Thương mại là hòn đá thử vàng để thử sự phồn
thịnh của một quốc gia, không có phép nào để kiếm tiền trừ
thương mại”
Trả lời.
*Hoàn cảnh ra đời:
- Ra đời trong giai đoạn thể kỉ XVII - giai đoạn học thuyết về
bảng cân đối thương mại. Đại biểu điển hình là Thomas Mun
(1571- 1641). Giám đốc công ty Đông ấn. Hoạt động của công ty
này đã dẫn đến việc xuất khẩu rất nhiều kim khí, điều mà học
thuyết tiền tệ phản đối ( học thuyết tiền tệ giữ để lượng tiền
không ra nước ngoài )
- Bảng cân đối thương mại “ chúng ta phải giữ vững nguyên tắc
là hàng năm bán cho người nước ngoài lượng hàng hoá lớn hơn
số lượng chúng ta phải mua vào của họ để đạt được sự cân đối đó
ông khuyên mở rộng cơ sở cho công nhân, thu hẹp tiêu dùng quá
mức hàng tiêu dùng của nước ngoài, đẩy mạnh cạnh tranh =) hạ
giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoá Anh. Theo quan điểm
của ông việc xuất khẩu tiên nhằm mục đích buôn bán là chính
đáng. Bởi vì “ vàng đẻ ra thương mại, còn thương mại làm ra tiền
tăng lên” tình trạng tiền thừa thãi trong nước là có hại, làm cho
giá cả hàng hoá tăng cao.
* Nhận xét
- Đúng: trong điều kiện phát triển kinh tế : Vận dụng như nước ta
hiện nay.
- Sai: chưa đề cập đến quá trình sản xuất (giống cầu trên)
*ý nghĩa: Đối với nước ta trong điều kiện kinh tế tích luỹ vốn

hiện nay cần tăng thương mại, còn về lâu dài cần tăng sản xuất
(giống câu 11)
c âu 13. “ Khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con
đường ngoại thương, trong họat động ngoại thương phải thực
hiện cs xuất siêu”
trả lời.
- Để có thể tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại,
trước hết là ngoại thương. Trong ngoại thương phải thực hiện
xuất siêu, tiền sinh ra trong lưu thông, qua trao đổi không ngang
giá (quan điểm của chủ nghĩa tập thể).
- Bảng cân đối thương mại. Trong buôn bán thương mại phải
đảm bảo xuất siêu để có chênh lệch tăng tích luỹ tiền, T.Mun
viết: “Chúng ta phải thường xuyên giữ vững nguyên tắc là hàng
năm bán cho người nước ngoài số lượng hàng hoá lớn hơn số
lượng hàng hoá chúng ta phải mua của họ”.
Nếu H1- T- H2=) H1>H2
T1- H - T2=) T1>T2
- Để có xuất siêu họ cho rằng chỉ xuất siêu thành phẩm chứ
không xuất khẩu nguyên liệu, thực hiện thương mại trung gian,
mang tiền ra nước ngoài để mua rẻ ở nước này bán đất ở nước
khác, thực hiện c/s thuế qun bảo hộ, nhằm kiểm soát hàng hoá
nhập khẩu, khuyên khích tăng hàng hoá xuất khẩu.
- Quan điểm này cũng sai lầm vì chỉ tăng.
- Chỉ dùng trong điều kiện tăng kinh tế
câu 14. Học thuyết về sản phẩm thuần tuý của phái trọng
nông
trả lời.
- Đây là lí thuyết trọng tâm của trường phái trọng nông.
- “ Sản phẩm thuần tuý là số chênh lệch giữa hai sản phẩmvà chi
phí sản xuất. Nó là số dõi ra ngoài chi phí sản xuất. Nó được tạo

ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp”
- Những người trọng nông cho rằng “ chủ nghĩa không tạo ra sản
phẩm thuần tuý” theo T.Ques ney có hai nguyên tắc hình thành
giá trị tương ứng với hai lĩnh vực chủ nghĩa và Nhà nước.
+ Trong lĩnh vực Nhà nước, giá trị hàng hóa = mọi cp, bao gồm,
cp về hạt giống, cp về súc vật cầy kéo, tiền lương công nhân, tiền
lương nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp, cp bổ xung của TBTN
cộng với sản phẩm thuần tuý. Như vậy, sản phẩm thuần tuý chỉ
tạo ra trong lĩnh vực Nhà nước
+ Trong lĩnh vực công nhân, giá trị hàng hóa = mọi cp, bao gồm
cp về nguyên liệu, tiền lương công nhân, tiền lương nhà tư bản
công nghiệp và cp bổ xung của TBTN=) không tạo ra sản phẩm
thuần tuý.
Nguyên nhân:
+ Trong công nhân: Quá trình tạo ra sản phẩm mới chỉ là quá
trình kết hợp giản đơn những nguyên tố cũ mà không có sự tăng
thêm về chất nên không tạo ra sản phẩm thuần tuý.
+ Trong Nhà nước: Nhờ có sự tác động của tự nhiên nên có sự
tăng thêm về chất , tạo ra chất mới -) tạo ra sản phẩm thuần tuý.
VD: Khi reo một hạt lúa -)trổ bông
-) cho hàng chục hạt lúa mới. Đó là sự tăng thêm về chất và như
vậy chỉ có lĩnh vực nhà nước mới tạo ra sản phẩm thuần tuý.
- Công lao của Quesney là đã cho rằng sản phẩm thuần tuý được
tạo ra trong những ngành nông nghiệp nghĩa là ông cũng đã gắn
việc tìm tòi sản phẩm thuần tuý với lĩnh vực sản xuất ( khác với
chủ nghĩa tập thể là trong lĩnh vực lưu thông)=) đặt vấn đề một
cách khoa học .
- Tuy nhiên chưa giải quyết triệt để:
- Phái trọng nông đã giải thích của cải theo kiểu tự nhiên chủ
nghĩa( trường phái tự nhiên) và đã thụt lùi một bước so với

CNTT. Phái trọng nông đã tầm thông hoá khái niệm của cải,
không thấy được tính chất hai mặt của nó “hiện vật và giá trị”.
Quesnay sai lầm khi coi nhà nước là nguồn lợi duy nhất -) cp và
cũng chỉ mang hình thức -) chưa chỉ ra b/c mà chỉ mô tả, liệt kê
những cái bên ngoài
Câu 15. Chủ nghĩa tự do kinh tế
=) chủ nghĩa tự do kinh tế là các lí thuyết coi nền kinh tế TBCN
là hệ thống hoạt động tự động, do các quy luật kinh tế khách
quan tự phát
điều tiết. Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham
gia thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
* Nhà nước người đề xướng ra tư tưởng do kinh tế là các nhà
kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu là W.Pehy thừa nhận và tôn
trọng các quy luật kinh tế, kết quả vạch ra ml hệ phụ thuộc, nhân
quả giữa các súc vật, hiện tượng. Ông viết “trong c/s và trong
kinh tế” phjải tính đều những quá trình tự nhiên, không nên dùng
hành động cưỡng bức để chống lại quá trình đó thừa nhận quá
trình tự do cá nhân và đổi tự do cạnh tranh.
* Tư tưởng tự do kinh tế này được tiếp tục tăng trong tp nghiên
cứu về “nguyên nhân và bản chất giàu có của các dân tộc” của A.
Simith lý thuyết về “con người kinh tế”và bàn tay vô hình của
A.S đã chứng tỏ các quy luật kết quả tự phát điều tiết nền kinh tế
mà không cần có sự can thiệp của Nhà nước(theo A.S)
* Ricardo tiếp tục lí luận của A.simth và phát hiện ra những quy
luật kinh tế và tôn trọng tự do kinh tế.
- Trường phái tân cổ điển tiếp tục kế thừa và tăng, tiêu biểu là
Leno Wlras và Marshall.
+ L.Walras (trường phái thành
Lausanre- Thuỵ sĩ)
-Lý thuyết về giá cả: chủ trương phân tích thị trường tự do cạnh

tranh.
- Lý thuyết cân bằng mọi tổng quát: phản ánh sự phát triển tư
tưởng “bàn tay vô hình” của A.S. đó là trạng thái cơ bản của cả
ba tư tưởng: tư tưởng hàng hoá, tư tưởng tư bản và tư tưởng lao
động nó được thực hiệnthông qua dao động tự phát của c-c và giá
cả hàng hóa trên thị trường.
+ A. Marshall: (trường phái Cambrige-anh) lý thuyết cung cầu và
giá cả cân bằng trên thị trường tự do cạnh tranh-) tự điều tiết -)
giá cả là sự va chạm giữa ) tạo ra giá cả.
* Chủ nghĩa tự do mới tiếp tục tăng lí luận của chủ nghĩa tự do
cũ. Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới đó là cơ chế thị
trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định.
Khẩu hiệu của tư tưởng nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn. Lí
thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới tăng mạnh ở cộng hoà
liên băng Đức dưới hình thức kinh tế tập thể xã hội , chủ nghĩa cá
nhân mới ở Anh, chủ nghĩa bảo thủ mới ở Mỹ, chủ nghĩa giới
hạn ở áo Đặc biệt ở Đức “kết hợp nguyên tắc tự do với
nguyên tắc cân bằng xã hội trên tập thể”
* Samuellson: (kinh tế hh trường phái chính hoạt động). Chủ
trương tăng kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay là cơ chế thị
trường và Nhà nước”điều hành một nền kinh tế không có cả cổ
phần lẫn tập thể cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay)
=) CN tự do kinh tế ngày càng được phát triển qua nhiều năm,
nhiều thế hệ, những trường phái và có ý nghĩa tích cực như ngày
nay.
=) ý nghĩa với Việt Nam
câu16 .Quan điểm của Samnelson về vai trò của huyếch từ
bên ngoài đối với sự tăng trưởng ở các nước đang phát triển:
trả lời.
Theo lí thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nói chung cần đảm bảo

bốn yếu tố là nhân lực, tài nguyên tự nhiên, cơ cấu tư bản và kỹ
thuật.
* về nhân lực:
- ở nước nghèo, tuổi thọ trung bình của người dân thấp(57-58
tuổi ) do đó phải kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khoẻ và chất
lượng dinh dưỡng để họ làm việc có năng suất cao hơn-) phải sử
dụng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khoẻ.
- Số người mù chữ chiếm 32-52%. Đầu tư công tác xoá nạn mù
chữ, trang bị kĩ thuật mới cho nông nghiệp, công nghiệp, đào tạo
nhân lực tại nước ngoài các lao động nông thôn có năng suất thấp
-) chuyển sang chủ nghĩa .
* Về tự nhiên thiên nhiên:
- Các nước nghèo thường có đất đai chật hẹp, khoáng sản ít ỏi so
với số dân đông tài nguyên quan trọng nhất của các nước này là
đất nông nghiẹep, việc sử dụng đất đai sẽ góp phần làm tăng tài
sản quốc dân. Do đó phải có chế độ đất đai, phân bón, canh tác
thực hiện tư hữu hoá đất đai để kích thích chủ trại đầu tư vốn và
kĩ thuật.
* về cơ cấu tư bản: muốn có tư bản phải tích luỹ vốn, nhưng ở
nước nghèo nguồn sử dụng lao động thấp, chỉ đảm bảo cho dân
cư ở mức sống tối thiểu, không có tiết kiệm, do đó không có vốn
để đầu tư xây dựng, tăng cơ cấu hạ tầng. Để có TB thì phải vay
vốn nước ngoài. Hiện nayTB với các nước vẫn còn đang rất nan
giải. Phong trào giải phóng dân tộc là mối nghi ngại vơi các nhà
đầu tư nước ngoài, trong khi nước nghèo vẫn còn nợ lớn và
không có khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi.
* Về kỹ thuật:
có trình độ kỹ thuật rất kém, nhưng có khả năng bắt chước kĩ
thuật và công nghệ của các nước đi trước.Đây là con đường rất
hiệu quả để tăng kinh tế.

=) Chung quy lại các nước nghèo vẫn vướng phải cái vòng luẩn
quẩn của sự nghèo khổ.
Tiết kiệmvà
đtư thấp
thu nhập tốc độ tích
bqthấp luỹ vốn thấp
Năng suất
Thấp
Câu 17.Nhà nước đặc điểm chủ yếu của lí thuyết Keynes.
Keyres(1884-1946) là một nhà kinh tế học người anh. Thành phố
nổi tiếnglà “lí thuyết chung về việc làm năng suất và tiền tệ”
(1936) đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes.
- Kịch liệt phê phán c/s kinh tế của chủ nghĩa bảo thủ. Ông
không đồng ý với quan điểm của trường phái “cổ điển và tân cổ
điển” về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị
trường. Theo ông, muốn có cân bằng Nhà nước phải can thiệp
vào kinh tế.
- Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất là khối lượng thất
nghiệp và việc làm. Vị trí trung tâm trong học thuyết của ông là
lí thuyết “việc làm”. Trong đó kể đến lí thuyết kinh tế vĩ mô, về
hệ thống điều tiết của đường Nhà nước, ông biểu hiện lợi ích và
là công trình sư của chủ nghĩa tư bản đường Nhà nước.
- Theo ông, việc phân tích phải bắt nguồn từ những tổng lượng
lớn để nghiên cứu ml hệ giữa các tổng lượng và khuyênh hướng
chuyển biến của chúng để tìm ra khuynh hướng, công cụ tác
động vào những khuynh hướng làm luôn thay đổi tổng lượng.
Mô hình kinh tế của ông gồm ba đại lượng:
+ Đại lượng xuất phát : không biến đổi hoặc biến đổi chậm. Đó
là những nguồnv/c tlsx, mức độ trang bị kĩ thuật , trình độ
chuyên môn hoá của chủ nghĩa, cơ cấu của chế độ xã hội .

+ Đại lượng khả biến độc lập: là những khuynh hướng tâm lí (tiết
kiệm, tiêu dùng, đầu tư )nhóm này là cơ sở hoạt động của mô
hình, là đòn bảy cho sự họat động của các tổ chức kinh tế.
+Đại lượng khả biến phụ thuộc : cụ thể hoá tình trạng của nền
kinh tế (số lượng quốc gia, thu nhập quốc dân)-) R=C+S
Q= C+I =) I=S
R=Q
- Lí thuyết của Keynsđánh giá cao vai trò của tiêu dùng và trao
đổ, coi tác dụng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà nhà kinh tế
học phải giải quyết. Theo ông,cùng với sự tăng lên của việc làm
thì cũng có sự tăng lên của thu nhập và do đó có sự tăng lên của
tiêu dùngvà do áo cầu có hiệu quả giảm xuống.đây là nguyên
nhân gây ra khủng hoảng, thất nghiệp,trì trệ trong nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa. Vì thế để đẩy mạnh sản xuất bảo đảm cân đối
cung cầu thì phải nâng cầu tác dụng lên, tìm biện pháp kích thích
cầu có hiệu quả chính vì thế lí thuyết của Keynes còn được gọi là
lí thuyết trong cầu.
- Tuy nhiên phương pháp luận của Keynes là siêu hình, ông cho
rằnglí thuyết này đúng với mọi chế độ xã hội.
* Lí thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế của Keyns.
- Đầu tư Nhà nước. Sự tăng giá của Nhà nước vào kinh tế sẽ làm
tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng của Nhà nước lên.
Vì vậy làm cho cần có hiệu quả tiến sát với đường biến đổi của
thu nhập. Nhờ vậy mà tăng C, tăng Y chống khủng hoảng và thất
nghiệp.
- Sử dụng hệ thống tài chính
- Tín dụng và lưu thông tiền tệ.
+ Kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực đầu tư của nhà
kinh doanh. Lạm phát là biện pháp hữu hiệu để kích thích thị
trường mà không gây ra nguy hiểm(có kiểm soát) ddể tăng giá

cả.
+ Để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước-) chủ trương in thêm
tiềnđể cấp phát cho ngân sách hoạt động, mở rộng đầu tư Nhà
nước và đảm bảo chi tiêu cho cổ phần.
+ Sử dụng công cụ thuế để điều tiết nền kinh tế : tăng thuế để
điều tiết bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của người lao động ,
đưa vào ngân sách để Nhà nước mở rông đầu tư, giảm thuế với
nhà đầu tư để tăng đầu tư.
- Tạo việc làm, mở nhiều hình thức đầu tư để giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, chống khủng hoảng, có thể với nghề ăn bám như
sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang.
- Khuyến khích tiêu dùng, khuyên khích tiêu dùngcá nhân đối
vớinhà tư sản, tầng lớp giàu có và người nghèo.
Câu 18. Cơ chế thị trường được Samuelson đề cập trong lí
thuyết về nền kinh tế hỗn hợp.
Trả lời.
- Cơ chế tập thể là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá
nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau
qua thị trườngđể xác định vấn đề trung tâmcủa tổ chức kinh tế là:
sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?
Cơ chế tập thể không phải là một sự hỗn độn mà là một trật tự
kinh tế.
- Tập thể là một quá trình mà trong đó người mua và người bán
một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và
số lượng hàng hoá.
- Hàng hoá bao gồm: Hàng tiêu dùng, dịch vụ và yếu tố sản xuất
như đất đai, lao động , TB từ đó hình thành nêntập thể hàng tiêu
dùng và tập thể các yếu tố sản xuất.
- Trong cơ chế thị trường có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối
giữa giá cả và sản xuất. Nếu một loại hàng hoá có nhiều người

mua thì người bán xẽ tăng giá để phương pháp một lượng cung
hạn chế, giá cả tăng sẽ thúc đẩy người sản xuất làm ra nhiều hàng
hoá hơn, có khi nhiều hàng người bán lại hạ giá-) số người mua
hàng lại tăng lên và cứ tiếp tục như vậy.
- Nói đến cơ chế thị trường là phải nói đếncung cầu hàng hoá. Đó
là cung cầu của hai lực lượng người bán và người mua trên thị
trường. Sự biến động của giá cả đã làm cho trạng thái của cung
cần thường xuyên biến đổi và đó cũng chính là nội dung quy luật
c-c hàng hoá.
- Trong nền kinh tế tập thể, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt
động của người kinh doanh. Hệ thống thị trường luôn phải dùng
lãi, lỗ để quan điểm ba vấn đề: cái già, thế nào, cho ai.
- Kinh tế tập thể phải được hoạt động trong môi trường cạnh
tranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối.
- Tập thể được chia làm hai phần
* Tập thể hàng hoá và dịch vụ (tập thể đầu ra)
* Tập thể yếu tố sản xuất (tập thể đầu vào)
+ Trên tập thể đầu vào: doanh nghiệp là sức cầu, cần của doanh
nghiệp về các yếu tố sản xuất được tuân theo nguyên tắc ích lợi
giới hạn, hộ gia đình là sức cung, cầu về hàng hoá tiêu dùng và
dịch vụ của hộ gia đình cũng tuân theo nguyên tắc ích lợi giới
hạn.
- Đồng tiền vận độngtheo quy trình vòng tròn khép kín.
Với cơ chế vận động như vậy của tập thể, khi diễn ra sự biến đổi.
Vì vậy nền kinh tế sẽ đạt được một sự cân đối chung. Sự
tăngdiễn ra nhịp nhàng trôi chảy.
- Cơ chế thị trường làm cho nền kinh tế hoạt động năng động,
thúc đẩy lực lượng sản xuất tăng nhanh chóng, tạo nhiều hàng
hoá và dịch vụ, tăng việc làm, đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu v/c
Tuy nhiên cơ chế thị trường không khắc phục được khuyết tật

vốn có của nó: không nhiều thất bại thị trường, tệ nạn, phương
pháp thu nhậpkhông đều.
=) Do đó phải kết hợp “Bổ túc văn hoá”và “bổ túc hàng hoá” như
thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của cp.
* Trong sự tăng của kinh tế học TS, trường phái nhấn mạnh cơ
chế tập thể là:
- Trường phái cổ điển: nguyên lý”bổ túc văn hoá” của A.Smith.
- Trường phái tân cổ điển:
+ Marshall: lí thuyết cung cầu và giá cả cân bằng.
+ Walras: lí thuyết về sự cân bằng tổng quát.
- Trường phái tự do mới: đỉên hình là nền kinh tế tập thể xã hội ở
công hoà liên băng Đức.
- Samuelson: coi trọng cả kinh tế tập thể và Nhà nước.
Câu 19. Đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới.
Trả lời.
- Sự ra đời: từ những năm 30 của thế kỉ XX trở về trước là thời kì
của chủ nghĩa tự do cũ. Với sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản
đường Nhà nước và sự xuất hiện của lí thuyết Keynes, lần đầu
tiên trường phái kinh tế tự do mất địa vị thống trị. Cuộc khủng
hoảng kinh tế thời gian(29-33) càng làm tan rã tư tưởng của
trường phái tự do kinh tế. Thêm vào đó những thành tựu quản lí
kinh tế theo két hợp của các nước xã hội chủ nghĩa càng tác
ddộng mạnh mẽ tới tư tưởng tự do trước bối cảnh đó, các nhà
kinh tế học ts phải đổi lại hệ thống lí thuyết tự do kinh tế cho
thích hợp với tình hình mới-) chủ nghĩa tự do mới xuất hiện.
- Chủ nghĩa tự do mới là một trong những trào lưu tư tưởng tư
sản hiện đại. Họ muốn áp dụng và kết hợp tất cả các quan điểm
cũng như phương pháp luận của trường phái tự do cũ, trường
phái trọng thương mới, trường phái Keyns thành một hệ tư tưởng
mới điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa .

- Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do mới là cơ chế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu
của họ là thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn họ đặc
biệt nhấn mạnh yếu tố tâm lí của các cá nhân qđsản xuất và tiêu
dùng.
* Học thuyết về nền kinh tế tập thể xã hội ở công hoà liên băng
Đức:
- Theo các nhà kinh tế học công hoà liên băng Đức, nền kinh tế
tập thể xã hội không phải là sự kết hợp giữa nền kinh tế tập thể
họat động theo phương thức cũ của chủ nghĩa tư bản trước đây
và nền kinh tế xã hội chủ nghĩa có kế hoạch thành một thể thống
nhất. Nó là nền kinh tế tập thể , theo như cách diễn đạt của
Muller- ArmacK thể hiện một chế dộ có mục tiêu “kết hợp
nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên thị
trường”
Nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội được kết hợp
một cách chặt chẽ trong khuôn khổ mục tiêu của nền kinh tế tập
thể xã hội. Mục tiêu thể hiện ở chỗ, một mặt khuyến khích và
động viên những động lực do sáng kiến cá nhân để đảm bảo lợi
ích của nền kinh tế, mặt khác nó cố gắng loại trừ những hiện
tượng tiêu cực khi điều kiện cho phép, vận dụng sự nghèo khổ
của một số tầng lớp dân cư, lạm phát, thất nghiệp.
- Sáu tiêu chuẩn của kinh tế tập thể xã hội.
+ Đảm bảo quyền tự do cá nhân.
+ Đảm bảo công bằng xã hội
+ Có cơ sở kinh doanh theo chu kì.
+ Xử dụng cơ sỏ tăng trưởng nhằm tạo ra khuôn khổ p/y và kết
cấu hạ tầng cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế liên tục.
+ Thực hiện cơ sở cơ cấu thích hợp.
+ Đảm bảo tính tương hợp của tập thể.

-Cạnh tranh: cạnh tranh có hiệu quả được coi là một yếu tố trung
tâm và không thể thiếu được trong hệ thống kinh tế tập thể xã hội
ở Đức. Không có nó thì không có nền kinh tế tập thể xã hội.
Cạnh tranh có hiệu quả với tư cách là một quá trình diễn biến của
tập thể, đòi hỏi phải có sự bảo hộ và hỗ trợ của cổ phần . Để duy
trì cạnh tranh có hiệu quả cần tôn trọng quyền tự do của các xí
nghịêp trong cạnh tranh các xí nghiệp có cơ hội thành công, và
có thể gặp rủi do.
Chức năng của cạnh tranh
+ Sử dụng nguồn tài nguyên một cách tối ưu.
+ Khuyến khích tiến bộ kinh tế
+ Phân phối TN.
+ Thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng .
+ Đảm bảo tính linh hoạt của sự điều chỉnh.
+ Thực hiện kiểm soát sức mạnh kinh tế và chủ thể.
+ Đảm bảo quyền tự do lựa chọn và hoạt động cá nhân.
Tuy nhiên có những nhân tố đe doạ cạnh tranh, những nhân tố
này có thể do Nhà nước “gây ra” có thể do tư nhân gây ra. Vì vậy
cần có biện pháp bảo vệ cạnh tranh.
- Yếu tố xã hội: Nhân dân v/đ xã hội nhằm nâng cao mức sống
của các nhóm dân cư có mức thu nhập thấp nhất, đồng thời bảovệ
tất cả các thành viên xã hội, khắc phục những khó khăn về kinh
tế và đau khổ về xã hội do gặp phải những rủi ro trong cuộc
sống.
Do đó phải nâng cao mức tăng trưởng kinh tế, phương pháp thu
nhập công bằng, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội như bảo
hiểm thất nghiệp, tuổi thọ xây dựng chế độ phúc lợi xã hội đặc
biệt là chế độ trợ cấp xã hội cho người nghèo đói , cô đơn không
nơi nương tựa .
- Vai trò của cổ phần: được xây dựng trên cơ sở sáng kiến cá

nhân và sức cạnh tranh có hiệu quả. Sự can thiệp của Nhà nước
chỉ cần thiết ở những nơi cạnh tranh không có hiệu quả và những
nơi có chức năng bảo vệ cạnh tranh nhằm kích thích các nguyên
tắc cơ bản của kinh tế tập thể xã hội mà không thể trao vào tay tư
nhân. Nhà nước chỉ can thiệp khi cầnt hiết với mức độ hợp lí và
theo nguyên tắc “tương hợp với thị trường”
câu 20 Lý thuyết ích lợi giới hạn của trường phái áo.
trả lời.
- Tiền bối là Herman. Gosson (người Đức) đã đưa ra tư tưởng về
ích lợi giới hạn và quy luật nhu cầu. Sau đó ngườiMengen,
Bawerk, Wiser tăng tiếp.
- Theo họ lợi ích là đặc tính cụ thể của vật, có thể thoả mãn nhu
cầu nào đó của con người có ích lợi khách quan và ích lợi chủ
quan, ích lợi cụ thể và ích lợi trìu tượng.
- Theo đà tăng lên của nhu cầu , ích lợi có xu hướng giảm dần.
Gossen cho rằng cùng với sự tăng lên của vật, để thoả mãn nhu
cầu, “mức độ bão hoà tăng lên còn mức độ cấp thiết giảm xuống”
do vậy vật sau để thoả mãn nhu cầu sẽ có ích lợi nhỏ hơn vật
trước đó. Với một số lượng vật phẩm nhất định thì vật phẩm cuối
cùng là “vật phẩm giới hạn” ích lợi của nó gọi là “ích lợi giới
hạn” Nó quy định lợi ích chung của tất cả các vật khác.
VD: 4 thùng nước (SGK)
* Tư tưởng giới hạn của trường phái Aó đã được kinh tế học TS
hiện đại kế thừa và tăng.
+ Học thuyết giới hạn ở Mỹ: lí thuyết năng suấtlao động chủ
nghĩagiảm sút do vậy, người công nhân được thuê sau cùng là
“người công nhân giới hạn” sản phẩm của họ là “sản phẩm giới
hạn” năng suất của họ là “năng suất giới hạn” nó quy định năng
suất của tất cả các công nhân khác.
+ Học thuyết Keyns, khuynh hướng tiêu dùng và tiết kiệm.

Trong xã hội có khuynh hướng tiêu dùng giới hạn đó là khuynh
hướng cá nhân phân chia phần thu nhập tăng thêm cho tiêu dùng
theo tỷ lệ giảm dần. Cũng với sự tăng thêm của thu nhập thì tiêu
dùng cũng tăng lên nhưng vơi tốc độ chậm hơn vì phần thu nhập
tăng thêm đem phân chia cho tiêu dùng và tiết kiệm.
Từ sự tăng của thu nhập“ tiêu dùng giới hạn có xu hướng giảm
dần và tiết kiệm giới hạn có khuynh hướngtăng lên. Vì vậy sự
thiếu hụt cầu tiêu dùng là xu hưống vĩnh viễn của mọi nền sản
xuất. Cỗu giới hạn đó chính là nguyên nhân gây ra trì trệ, thất
nghiệp.
- Là vấn đề mọi nền kinh tế phải quan tâm giải quyết.
+ Trường phái chính hiện đại: Samuelson với lí thuyết “giới hạn
khả năng sản xuất” do tính chất hạn chế của toàn bộ tài nguyên
có thể sản xuất ra hàng hóa, buộc xã hội chỉ được sự lựa chọn
trong số hàng hoá tương đối khan hiếm. Từ đó mọi nền sản xuất
Sd hết tài nguyên vào sản xuất một mặt hàng thì luôn luôn phải
bỏ một cái gì đó của một mặt hàng khác. Giới hạn khả năng sản
xuất biểu thị sự lựa chọn mà xã hội có thể có. Từ sự phân tích
trên các nhà kinh tế học đưa ra quan điểm về hiệu quả sử dụng tài
nguyên. Theo họ, một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường
giới hạn khả năng sản xuất.
- Trong đường giới hạn : thiên nhiên chưa sử dụng hết.
- Ngoài đường giới hạn không phụ thuộc.
Câu 21. Lí thuyết của Keynes một mặt là sự kế tục những
điểm của trường phái tân cổ điển. Mặt khác lại thể hiện như
sự đối lập với trường phái này. Dựa vào học thuyết của
trường phái này khác với trường phái Keynes để chứng
minh.
Trả lời.
* Học thuyết của trường phái tân cổ điển ra đời cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỉ XX, khi có sự chuyển biến mạnh mẽ từ chủ nghĩa tư
bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản đường. Học thuyết
của Keyynesra đười sau vào khoảng những năm 30 của thế kỉ
XX những đã có sự kế tục tăng học thuyết của trường phái tân cổ
điển điều đó thể hiện:
- Trường phái tân cổ điển dựa vào tâm lí chủ quan để giải thích
các hiện tượng và quá trình tâm lí. Xã hội còn phải nghiên cứu
của Keynes cũng dựa vào tâm lí chủ quan của xã hội như khuynh
hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm, như đòn bảy của nền
kinh tế.
Sở dĩ có sự kế thừa như vậy là do trường phái tân cổ điển đẫ dựa
vào tính chất khan hiếm của sản phẩm kinh tế, khi đó số lượng
của nó có giới hạn, khi hàng hóa khan hiếm thì người tiêu dùng
hàng hoá đó càng cao.
- Còn học thuyết Keynes cũng dựa vào các khuynh hướng kích
cầu tăng lên cũng dựa trên sự tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm của
người dân, làm thu nhập giảm.
- Trường phái tân cổ điển đưa ra lí luận”ích lợi của giới hạn” của
trường phái áo cho rằng cùng với đã tăng lên của vật phẩm thoả
mãn nhu cầu, mức độ bão hoà tăng lên, mức độ cấp thiết của nhu
cầu giảm xuống, ích lợi giới hạn là ích lợi của vật phẩm cuối
cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu.
Nó là ích lợi nhỏ nhất và quyết định ích lợi của tất cả các vật
khác. Keynes đã đưa ra các phạm trù về khuynh hướng tiết kiệm
giảm làm cho hiệu quả giới hạn của tư bản giảm, cầu về tiêu
dùng giảm=) gây ra khủng hoảng thu nhập
- Sản phẩm phương pháp phân tích toán học, mô hình, đồ thị
** Tân cổ điển
+ dựa vào tâm lí cá biệt
+ ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà nước

vào kinh tế, cơ chế tập thể tự phát sẽ đảm bảo công bằng c-c
+ Kinh tế tăng bình thường, không thừa nhận khủng hoảng kinh
tế, thất nghiệp.
** Keynes.
+ Dựa vào tâm lí xã hội.
+ Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, sự công bằng c-c được
thực hiện nhờ các cơ sở tiền tệ, đầu tư của Nhà nước.
+ Vấn đề trọng tâm là khủng hoảng kinh tế và việc làm.
câu22. Phân tíchđặc điểm, phương pháp luận của trường
phái tân cổ điển để làm rõ trường phái này vừa cổ điển chung
lại vừa có đặc điểm khác biệt so với các quan điểm của
trường phái kinh tế CTTS cổ điển ở Anh.
Trả lời.
*Đặc điểm, phương pháp luận của trường phái tân cổ điển:
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tự do cạnh tranh có
sự đổi biến mạnh mẽ sang chủ nghĩa tư bản đường, cùng với sự
ra đời của khoa học Marx, phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển tỏ
ra yếu thế khi bảo vệ chủ ngĩa tư bản- Trước bối cảnh đó trường
phái tân cổ điển ra đời.
- Trường phái tân cổ điển dựa vào tâm lí chủ quan để giải thích
các hiện tượng và quá trình kinh tế -xã hội, vận dụng đưa ra lí
thuyết quan hệ sản xuất và giá cả hàng hoá trên thị trường do c-c
quyết định.
- áp dụng phương pháp phân tích vi mô: đi vào nghiên cứu hành
vi của người tiêu dùng, của các xí nghiệp. Xem xét người tiêu
dùng làm sao để với só thu nhập như vậy sẽ thu được nhiều hàng
hoá nhất, còn các xí nghiệp kinh doanh làm thế nào để thu được
lợi nhuận nhiều nhất .
- Vận dụng phương pháp toán học như công thực, đồ thị, mô hình
để đưa ra các phạm trù kinh tế .

- Họ đưa ra các kinh nghiệm mới như “ích lợi giới hạn, năng suất
giới hạn, sản phẩm giới hạn ” vì vậy trường phái tân cổ điển còn
gọi là trường phái giới hạn.
* Đăc điểm chung và khác so với trường phái kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh.
+Đặc điểm chung: Các trường phái này đều ủng hộ tự do cạnh
tranh chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường. Họ tin
tưởng rằng cơ chế thị trường tự phát sẽ đảm bảo cân bằng c-c,
đảm bảo cho nền kinh tế tăng bình thường, tránh được khủng
hoảng kinh tế.
** Cổ điển.
- Dùng phương pháp nghiên cứu dựa vào khách.
- Đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực sản xuất.
- Chú ý nghiên cứu mặt chất.
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế, thường đề cập đến vấn đề kinh
tế - xã hội(có liên hệ với điều kiện chính trị - xã hội).
** Tân cổ điển.
- Dùng tâm lí chủ quan của nhân dân.
- Chuyển sự chú ý sang lĩnh vực trao đổi, lưu thông và nhu cầu.
- Chủ yếu là mặt lượng.
- Nghiên cứu về ván đề kinh tế thuần tuý, phủ nhận thuật ngữ
kinh tế chính trị học của Montchretien. Mà chỉ là kinh tế học.
Câu 23. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế
của Keynes. (câu17).
* Hạn chế của lí thuyết Keynes:
- Trong một thời gian dài, lí thuyết Keynes được vận dụng rộng
rãi, tuy nhiên nó cũng thể hiện số hạn chế.
+ Mục đích của lí thuyết Keyneslà chống khủng hoảng và thất
nghiệp. Song trong những năm thực hiện lí thuyết này thì cứ 4
năm lại có một lần chấn động kinh tế.

+Nạn thất nghiệp ở các nước tư bản không được khắc phục mà
có xu hướng gia tăng. Tư tưởng “Lạm phát có điều tiết” của
Keynes góp phần làm tăng sự trầm trọng của lạm phát, một căn
bệnh nan giải của nền kinh tế hiện đại.
+ Công cụ lãi, sái điều tiết đầu tư cũng không có hiệu quả và
nhiều khi còn có tác động ngược lại.
+ Nắm được nhu cầu xã hội hoá đòi hỏi sự can thiệp Nhà nước
vào kinh tế, keyes đưa ra lí thuyết chủ nghĩa tư bản được điều
tiết. Song khi đánh giá cao vai trò Nhà nước, ông lại bỏ qua vai
trò của tư tưởng tự do của bàn tay vô hình, của cân bằng tổng
quát .
=) Điều đó làm gia tăng xu hướng phê phán lí thuyết kinh tế
Keynes.

×