CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TỰ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TẬP HUẤN SGK MĨ THUẬT 6 BỘ “CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”
Câu 1. SGK Mĩ thuật 6 – Chân trời sáng tạo được biên soạn trên
quan điểm nào?
A. SGK Mĩ thuật 6 (CTST) được biên soạn trên quan điểm kế thừa, phát
triển bộ sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh
cấp THCS.
B. SGK Mĩ thuật 6 (CTST) được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo
dục phổ thơng; cụ thể hóa các u cầu cần đạt của Chương trình giáo dục
phổ thơng mơn Mĩ thuật 2018 dành cho lớp 6.
C. SGK Mĩ thuật 6 (CTST) được biên soạn trên quan điểm Bình đẳng –
Dân chủ – Sáng tạo trong giáo dục.
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 2. Những điểm nổi bật của sách giáo khoa Mĩ thuật 6 – Chân
trời sáng tạo là gì?
A. Nội dung trong các bài học có tính liên kết, hệ thống để hình thành,
phát triển năng lực sáng tạo và sáng tạo không ngừng cho học sinh.
B. Hoạt động học tập khuyến khích học sinh sử dụng các giác quan để tác
động đến các loại hình trí thơng minh nhằm phát triển phẩm chất và năng
lực ở mỗi cá nhân.
C. Bài học giúp hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực chung và năng
lực thẩm mĩ đăc thù cho học sinh.
D. Hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, linh hoạt, luôn kết nối kiến thức
mĩ thuật với cuộc sống, tạo hứng thú học tập và sáng tạo cho học sinh.
E. Ngơn ngữ, hình ảnh khoa học, hấp dẫn, khuyến khích HS khám phá sự
đa dạng của các yếu tố và nguyên lí mĩ thuật trong sản phẩm, tác phẩm.
G. Tất cả các điểm trên.
Câu 3. Sách giáo viên Mĩ thuật 6 có thể sử dụng như thế nào?
A. Thay thế giáo án khi giáo viên lên lớp.
B. Có thể gợi ý để giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học linh hoạt, phù
hợp với thực tế.
C. Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học hoàn toàn dựa trên từng bài
trong SGV.
D. Giáo viên sử dụng các câu hỏi trong Sách giáo viên để hỏi mọi học
sinh trong lớp.
Câu 4. Khi xem bài dạy minh họa SGK Mĩ thuật 6 – Chân trời sáng
tạo, cần chú ý phân tích các vấn đề gì?
A. Xác định được các hoạt động trong bài học và cách tổ chức hoạt động
của giáo viên, sự tham gia của học sinh.
B. Xác định được các hoạt động trong bài học, cách tổ chức hoạt động
của giáo viên, cách đánh giá của giáo viên và kết quả học tập của học
sinh.
C. Xác định tiến trình các hoạt động trong bài học, mối liên hệ giữa nội
dung của từng hoạt động với mục tiêu bài học; cách tổ chức, gợi mở, hỗ
trợ HS và đánh giá của giáo viên; sự tham gia của học sinh vào hoạt động
học tập và kết quả.
D. Xác định được các hoạt động trong chủ đề/bài học, mục tiêu của từng
hoạt động, cách tổ chức hoạt động, cách đánh giá của giáo viên.
Câu 5. SGV Mĩ thuật 6 – Chân trời sáng tạo thể hiện q trình đánh
giá theo Thơng tư 58/2011/TT– BGDĐT như thế nào?
A. Học sinh được tham gia nhận xét sản phẩm của mình, của bạn trong
suốt quá trình học tập.
B. Cuối mỗi bài, học sinh được trưng bày sản phẩm.
C. Cha mẹ học sinh cũng được tham gia đánh giá bài trên lớp của con em
mình.
D. Học sinh được tự nhận xét sản phẩm của mình, tham gia nhận xét sản
phẩm của bạn và được giáo viên đánh giá nhận xét trong suốt quá trình
học tập.
Câu 6. Căn cứ để lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch dạy học là gì?
A. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chủ đề/bài học.
B. Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, môi trường, năng lực thực tế của
học sinh.
C. Căn cứ vào Chương trình nhà trường, thời điểm diễn ra hoạt động xã
hội, văn hoá của địa phương.
D. Tất cả các căn cứ trên.
Câu 7. Tiến trình hoạt động của mỗi bài học trong SGK Mĩ thuật 6 –
Chân trời sáng tạo được thực hiện như thế nào?
A. Theo trật tự các hoạt động (Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng,
Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá, Vận dụng – phát triển).
B. Tuỳ điều kiện dạy học thực tế để sắp xếp các hoạt động trước, sau.
C. Tuỳ thuộc nội dung bài, phương pháp, hình thức tổ chức, điều kiện dạy
– học, năng lực học sinh.
D. Khám phá bằng quan sát hình ảnh, hướng dẫn của giáo viên, thực hành,
nhận xét, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống.
Câu 8. Vai trò của giáo viên trong dạy học phát triển năng lực, phẩm
chất là gì?
A. Tổ chức hoạt động, nêu vấn đề, đưa ra thách thức cho học sinh.
B. Hướng dẫn, gợi mở, tạo cơ hội và khuyến khích học sinh tham gia các
hoạt động học tập.
C. Định hướng, dẫn dắt, cùng tham gia, xử lí tình huống sư phạm linh
hoạt, phù hợp.
D. Tất cả các vai trị trên.
Câu 9. GV cần lưu ý gì khi lập kế hoạch dạy học theo SGK Mĩ thuật
6 – Chân trời sáng tạo?
A. Thiết kế các hoạt động xâu chuỗi với nhau để thấy rõ được kết quả của
các quy trình dạy – học trong mỗi chủ đề.
B. Khuyến khích và tạo cơ hội để HS chia sẻ về những nội dung trong bài
học và học được cách tự học.
C. Phản ánh được phương pháp, cách thức GV sẽ khuyến khích và hướng
dẫn HS để các em phát triển được năng lực, phẩm chất.
D. Tạo hứng thú cho HS bằng cách tổ chức các hoat động Mĩ thuật tích
hợp, linh hoạt theo nội dung bài học từ nhóm chủ đề liên quan đến kinh
nghiệm cá nhân, tâm lí lứa tuổi và kiến thức của HS.
E. Tất cả các phương án trên.
Câu 10. HS tự học, tự giải quyết vấn đề và phát triển sáng tạo trong
quá trình học SGK Mĩ thuật 6 – Chân trời sáng tạo như thế nào?
A. HS có thể tự đọc câu hỏi, hướng dẫn, quan sát hình ảnh,… và thực
hiện hoạt động.
B. HS có cơ hội thể hiện ý tưởng sáng tạo của mình qua sản phẩm cá
nhân và nhóm.
C. HS được tham gia trao đổi, thảo luận, nhận xét sản phẩm của mình,
của bạn để rút kinh nghiệm, tìm được cái hay, cái đẹp và tiếp tục sáng tạo.
D. Hoạt động cuối bài học khơng đóng mà có mở rộng ra thế giới bên
ngồi để học sinh thoả sức vận dụng sáng tạo.
E. Tất cả các nội dung trên.