Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui thay Manh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.27 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Gửi thầy Mạnh ta bàn luận một chút về bài con lắc đơn đã được đưa ra từ HS
PT chuyển động của con lắc : <i>α</i>=α<i><sub>o</sub></i>sin<i>t</i>.<i>ωt</i>


ở đây đã sử dụng tới <i>α</i><sub>0</sub> là góc cực đại


Cho nên việc lập luận ở TH B khi góc <i>α</i> bất kì là cơ năng cuả con lắc là khơng
chính xác. Khơng thể nói rằng nó sẽ đúng khi <i>α</i> = <i>α</i><sub>0</sub>


Con câu C thầy nói nó đúng khi con lắc chuyển động trong điện trường lại cang
khơng đúng với 2 lí do sau: + Giả thiểt đầu bài đưa ra không đề cập tới điện trường gì
cả thì khơng được sử dụng


+ Thứ 2 nếu có điện trường( hoặc một yếu tố nào khác
làm lệch vị trí cân bằng của con lắc) thì góc <i>α</i> là góc bất kì đâu có thể khẳng định
nó là góc mà con lắc ở vị trí cân bằng


PS: Theo tôi nghĩ một câu trắc nghiệm cần đảm bảo các yếu tố: Nêu giả thiết và sử
dụng giả thiết đó, rõ dàng đúng là đúng tuyệt đối hoặc sai là sai tuyệt đối, khơng thể
nói nó vừa đúng vừa sai được


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×