Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.32 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2. Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012 Môn: Vật Lý 11 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút Mã đề: 149 Câu 1. Mối liên hệ giưữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN = − . B. UMN = UNM. C. UMN = - UNM. D. = . U NM U NM Câu 2. Ngưười ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cưường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). B. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). Câu 3. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). C. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). Câu 4. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 10,5 (Ω). B. r = 7 (Ω). C. r = 7,5 (Ω). D. r = 6,75 (Ω). Câu 5. Cho đoạn mạch nhưư hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cưường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). C. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). D. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). Câu 6. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). Câu 7. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nưước. Nếu dùng dây R1 thì nưước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nưước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 25 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 4 (phút). D. t = 30 (phút). Câu 8. Suất điện động của nguồn điện đặc trưưng cho A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 9. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cưường độ điện trưường tại điểm nằm trên đưường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 20000 (V/m). B. E = 2,000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 16000 (V/m). Câu 10. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). Câu 11. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). D. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có khối lưượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C). Câu 13. Cho mạch điện nhưư hình vẽ Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cưường độ dòng điện ở mạch ngoài là: R A. I = 1,4 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 0,9 (A). Câu 14. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. = 12 (V); rb = 6 (Ω)..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). -3 -3 C. Q1 = 1,2.10 (C) và Q2 = 1,8.10 (C). D. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) Câu 16. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thưường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 250 (Ω). B. R = 100 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 150 (Ω). Câu 17. Công suất của nguồn điện đưược xác định theo công thức: A. P = Ei. B. P = Eit. C. P = UIt. D. P = UI. Câu 18. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trưường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = + 1 (J). C. A = - 1 (μJ). D. A = + 1 (μJ). Câu 19. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 1 (Ω). Câu 20. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trưường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A.. I=. E R+ r. B.. I=. E-EP R+ r +r '. C.. I=. U R. D.. I=. U AB + E R AB. Câu 21. Cưường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 2250 (V/m). C. E = 0,450 (V/m). D. E = 0,225 (V/m). Câu 22. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là: A.. I=. E 1 + E2 R+ r 1 − r 2. B.. I=. E 1+ E 2 R+ r 1+ r 2. C.. I=. E1 − E2 R+ r 1+ r 2. D.. I=. E1− E2 R+ r 1 − r 2. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. B. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. C. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tưượng điện giật. D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. Câu 24. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 4 (Ω). B. 1 (Ω). C. 2 (Ω). D. 3 (Ω). Câu 25. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lưượt là U 1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A.. R1 1 = R2 4. B.. R1 1 = R2 2. C.. R1 4 = R2 1. D.. R1 2 = R2 1. Câu 26. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Câu 27. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đưược mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10-4 (C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.104 (μC). D. q = 5.10-2 (μC). Câu 28. Đặt một điện tích dưương, khối lượng nhỏ vào một điện trưường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. vuông góc với đưường sức điện trưường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. ngưược chiều đưường sức điện trưường. D. dọc theo chiều của đưường sức điện trưường. Câu 29. Công thức xác định cường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A.. E=− 9 .10. 9. Q r2. B.. 9. E=9. 10. Q r. C.. E=− 9 .10. 9. Q r. D.. E=9. 10. 9. Q r2. Câu 30. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 80 (W). B. 5 (W). C. 10 (W). D. 40 (W)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2. Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012 Môn: Vật Lý 11 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút. Mã đề: 183 Câu 1. Cho mạch điện nhưư hình vẽ Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cưường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 1,0 (A). B. I = 0,9 (A). C. I = 1,2 (A). Câu 2. Mối liên hệ giưữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM.. −. B. =. 1 . U NM. 1 . U NM. C. UMN = - UNM.. D. I = 1,4 (A).. R. D. UMN =. Câu 3. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 3 (Ω). B. 1 (Ω). C. 4 (Ω). D. 2 (Ω). Câu 4. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cưường độ điện trưường tại điểm nằm trên đưường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 1,600 (V/m). B. E = 16000 (V/m). C. E = 20000 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tưượng điện giật. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. Câu 6. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đưược mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (μC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 7. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 8. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 2 (Ω). Câu 9. Cho đoạn mạch nhưư hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cưường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). Câu 10. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). Câu 11. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7 (Ω). B. r = 10,5 (Ω). C. r = 7,5 (Ω). D. r = 6,75 (Ω). Câu 12. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lưượt là U 1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A.. R1 4 = R2 1. B.. R1 1 = R2 2. C.. R1 1 = R2 4. D.. R1 2 = R2 1. Câu 13. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 40 (W). B. 10 (W). C. 80 (W). D. 5 (W). Câu 14. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 5 (W). B. 80 (W). C. 40 (W). D. 10 (W). Câu 15. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trưường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A.. I=. U AB + E R AB. B.. I=. U R. C.. I=. E-EP R+ r +r '. D.. I=. E R+ r. Câu 16. Ngưười ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cưường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). Câu 17. Cưường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 4500 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Câu 18. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). Câu 19. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thưường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 200 (Ω). C. R = 150 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 20. Suất điện động của nguồn điện đặc trưưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. Câu 21. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). C. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).D. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). Câu 22. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trưường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = + 1 (J). B. A = - 1 (μJ). C. A = + 1 (μJ). D. A = - 1 (J). Câu 23. Đặt một điện tích dưương, khối lượng nhỏ vào một điện trưường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. vuông góc với đưường sức điện trưường. B. theo một quỹ đạo bất kỳ. C. ngưược chiều đưường sức điện trưường. D. dọc theo chiều của đưường sức điện trưường. Câu 24. Công thức xác định cường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A.. E=− 9 .10 9. Q 2 r. B.. E=− 9 .10 9. Q r. C.. E=9. 109. Q 2 r. D.. E=9. 109. Q r. Câu 25. Công suất của nguồn điện đưược xác định theo công thức: A. P = UIt. B. P = UI. C. P = Ei. D. P = Eit. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. C. Hạt êlectron là hạt có khối lưượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C). Câu 27. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). B. = 12 (V); rb = 6 (Ω). C. = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. = 6 (V); rb = 3 (Ω). Câu 28. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là: A.. I=. E 1+ E 2 R+ r 1+ r 2. B.. I=. E 1 + E2 R+ r 1 − r 2. C.. I=. E1− E2 R+ r 1 − r 2. D.. I=. E1 − E2 R+ r 1+ r 2. Câu 29. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) -3 -3 C. Q1 = 1,2.10 (C) và Q2 = 1,8.10 (C). D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C)..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 30. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nưước. Nếu dùng dây R1 thì nưước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nưước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 25 (phút). B. t = 4 (phút). C. t = 8 (phút). D. t = 30 (phút)..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2. Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012 Môn: Vật Lý 11 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút. Mã đề: 217 Câu 1. Công suất của nguồn điện đưược xác định theo công thức: A. P = UIt. B. P = UI. C. P = Ei. D. P = Eit. Câu 2. Suất điện động của nguồn điện đặc trưưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 3. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) C. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). Câu 4. Đặt một điện tích dưương, khối lượng nhỏ vào một điện trưường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đưường sức điện trưường. B. ngưược chiều đưường sức điện trưường. C. vuông góc với đưường sức điện trưường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. C. Hạt êlectron là hạt có khối lưượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C). Câu 6. Công thức xác định cường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A.. 9. E=9. 10. Q r. B.. E=− 9 .10 9. Q r2. C.. E=− 9 .10. 9. Q r. D.. E=9. 109. Q r2. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tưượng điện giật. C. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. D. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. Câu 8. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). Câu 9. Cho mạch điện nhưư hình vẽ Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cưường độ dòng điện ở mạch ngoài là: R A. I = 0,9 (A). B. I = 1,4 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,0 (A). Câu 10. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là: A.. I=. E 1 − E2 R+ r 1+ r 2. B.. I=. E1− E2 R+ r 1 − r 2. C.. I=. E1 + E2 R+ r 1 − r 2. D.. I=. E 1+ E 2 R+ r 1+ r 2. Câu 11. Ngưười ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cưường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). Câu 12. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 40 (W). B. 80 (W). C. 5 (W). D. 10 (W). Câu 13. Cho đoạn mạch nhưư hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cưường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trưường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = + 1 (J). B. A = - 1 (J). C. A = - 1 (μJ). D. A = + 1 (μJ). Câu 15. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trưường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A.. I=. E-EP R+ r +r '. B.. I=. U R. C.. I=. E R+ r. D.. I=. U AB + E R AB. Câu 16. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 10,5 (Ω). B. r = 7,5 (Ω). C. r = 6,75 (Ω). D. r = 7 (Ω). Câu 17. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thưường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 18. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C). B. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). Câu 19. Cưường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 2250 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 0,225 (V/m). Câu 20. Mối liên hệ giưữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = - UNM.. B. =. 1 . U NM. C. UMN = UNM.. D. UMN =. −. 1 . U NM. Câu 21. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 4 (Ω). B. 2 (Ω). C. 1 (Ω). D. 3 (Ω). Câu 22. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). Câu 23. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lưượt là U 1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A.. R1 1 = R2 2. B.. R1 1 = R2 4. C.. R1 2 = R2 1. D.. R1 4 = R2 1. Câu 24. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cưường độ điện trưường tại điểm nằm trên đưường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 1,600 (V/m). C. E = 20000 (V/m). D. E = 2,000 (V/m). Câu 25. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nưước. Nếu dùng dây R1 thì nưước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nưước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 25 (phút). Câu 26. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. = 12 (V); rb = 6 (Ω). Câu 27. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 28. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Câu 29. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 80 (W). B. 5 (W). C. 40 (W). D. 10 (W). Câu 30. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đưược mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 (μC). B. q = 5.10-4 (C). C. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10-2 (μC)..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Quỳnh Lưu 2. Kiểm tra 1 Tiết - Năm học 2011-2012 Môn: Vật Lý 11 Ban cơ bản Thời gian: 45 phút. Mã đề: 251 Câu 1. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 10 (W). B. 80 (W). C. 40 (W). D. 5 (W). Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C). C. Hạt êlectron là hạt có khối lưượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. Câu 3. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cưường độ điện trưường tại điểm nằm trên đưường thẳng đi qua hai điện tích và cách q 1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là: A. E = 2,000 (V/m). B. E = 1,600 (V/m). C. E = 16000 (V/m). D. E = 20000 (V/m). Câu 4. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trưường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A.. I=. E-EP R+ r +r '. B.. I=. U AB + E R AB. C.. I=. U R. D.. I=. E R+ r. Câu 5. Đặt một điện tích dưương, khối lượng nhỏ vào một điện trưường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. theo một quỹ đạo bất kỳ. B. vuông góc với đưường sức điện trưường. C. ngưược chiều đưường sức điện trưường. D. dọc theo chiều của đưường sức điện trưường. Câu 6. Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 80 (W). B. 10 (W). C. 5 (W). D. 40 (W). Câu 7. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 1 (Ω). C. R = 4 (Ω). D. R = 2 (Ω). Câu 8. Để bóng đèn loại 120V - 60W sáng bình thưường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 200 (Ω). B. R = 250 (Ω). C. R = 100 (Ω). D. R = 150 (Ω). Câu 9. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nưước. Nếu dùng dây R1 thì nưước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nưước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 25 (phút). B. t = 30 (phút). C. t = 4 (phút). D. t = 8 (phút). Câu 10. Công thức xác định cường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A.. E=− 9 .10 9. Q r2. B.. E=− 9 .10 9. Q r. C.. E=9. 109. Q r. D.. E=9. 109. Q r2. Câu 11. Cho mạch điện nhưư hình vẽ Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cưường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 1,0 (A). B. I = 1,2 (A). C. I = 0,9 (A). D. I = 1,4 (A). Câu 12. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy R gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). Câu 13. Mối liên hệ giưữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN =. −. 1 . U NM. B. UMN = - UNM.. C. =. 1 . U NM. D. UMN = UNM.. Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trưường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (J). B. A = - 1 (μJ). C. A = + 1 (J). D. A = + 1 (μJ). Câu 15. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC). B. q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC). C. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).D. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C)..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 16. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lưượt là U 1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A.. R1 1 = R2 4. B.. R1 4 = R2 1. C.. R1 2 = R2 1. D.. R1 1 = R2 2. Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. C. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tưượng điện giật. D. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. Câu 18. Cưường độ điện trưường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 2250 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 0,450 (V/m). Câu 19. Cho đoạn mạch nhưư hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cưường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). B. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). Câu 20. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cưường độ dòng điện trong mạch là: A.. I=. E1− E2 R+ r 1 − r 2. B.. I=. E 1+ E 2 R+ r 1+ r 2. C.. I=. E1 − E2 R+ r 1+ r 2. D.. I=. E1 + E2 R+ r 1 − r 2. Câu 21. Ngưười ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cưường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). D. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). Câu 22. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). B. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω). C. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω). D. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω). Câu 23. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đưược mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lưượt là: A. = 6 (V); rb = 3 (Ω). B. = 6 (V); rb = 1,5 (Ω). C. = 12 (V); rb = 6 (Ω). D. = 12 (V); rb = 3 (Ω). Câu 24. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu. B. Điện tích của vật A và C cùng dấu. C. Điện tích của vật A và D trái dấu. D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Câu 25. Công suất của nguồn điện đưược xác định theo công thức: A. P = UI. B. P = Eit. C. P = Ei. D. P = UIt. Câu 26. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đưược mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10-4 (C). B. q = 5.104 (μC). C. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10-2 (μC). Câu 27. Suất điện động của nguồn điện đặc trưưng cho A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 28. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω). Câu 29. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). -3 -3 C. Q1 = 1,8.10 (C) và Q2 = 1,2.10 (C) D. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). Câu 30. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. 3 (Ω). B. 1 (Ω). C. 4 (Ω). D. 2 (Ω)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>