Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 40: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT. MỤC TIÊU. Kích thước của quần thể sinh vật Tăng trưởng của QTSV Tăng trưởng của QT người.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1.Khái niệm. 2. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa. 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể. VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật. Các hình thức tăng trưởng. VII. Tăng trưởng của quần thể người.. 12.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> QT voi 25 con. QT VK haøng trieäu con. QT ONG haøng ngaøn con. QT Hoàng haïc traêm con. Hãy cho biết thế nào là kích thước quần thể sinh vật? Lấy ví dụ ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> V. Kích thước của quần thể sinh vật: 1.Khái niệm: Kích thước của quần thể là số lượng cá thể ( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể . * Ví dụ:QT voi 25 con,QT vi khuẩn hàng triệu con…. 12. QT voi 25 con. QT VK haøng trieäu con.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quần thể sinh vật có thể giao động trong những giới hạn kích thước nào?. 12.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kích thước tối đa. Hình 38.1: Sơ đồ mô tả hai giá trị kích thước của quần thể. Hoàn thành bảng sau: Kích thước tối thiểu. Kích thước tối thiểu. Kích thước tối đa.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kích thước tối thiểu. Kích thước tối đa. Là số lượng cá thể ít nhất mà QT có được để duy trì và phát triển. Là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.. Dưới mức tối thiểu =>QT suy giảm,diệt vong,do: - Sự hỗ trợ nhau giảm - Khả năng sinh sản giảm - Sự giao phối gần thường xảy ra.. Vượt mức tối đa => QT di cư, mức tử vong cao do: - Sự cạnh tranh - Ô nhiễm môi trường, bệnh tật.... tăng cao.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật c. Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật Quan sát hình cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> THAÛO LUAÄN NHOÙM Thời gian: 5 phút NHÓM 1: Tìm hiểu khái niệm mức sinh sản? Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh sản? NHÓM 2: Tìm hiểu khái niệm mức tử vong? Các yếu tố ảnh hưởng tới mức tử vong? NHÓM 3: Tìm hiểu sự phát tán của quần thể gồm các quá trình nào? Các yếu tố ảnh hưởng?. 12.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nội dung. Khaùi nieäm. Caùc yeáu toá phuï thuoäc. a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật. b. Mức độ tử c. Phát tán cá vong của quần thể của quần thể sinh vật thể thể sinh vật.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nội dung. Khaùi nieäm. Caùc yeáu toá phuï thuoäc. a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật. b. Mức độ tử c. Phát tán cá vong của quần thể của quần thể sinh vật thể thể sinh vật Là số lượng cá -Nhập cư: Soá Là số lượng cá thể thể của quần thể Ca ùtheå chuyeån của quần thể được bị chết trong tới QT sinh ra trong một một đơn vị thời - Xuất cư: Soá đơn vị thời gian. gian. cá thể rời bỏ gian QT - Số lượng - Trạng thái của Các điều kiện trứng (hay con non) quần thể,ĐK sống của môi -Số lứa đẻ sống của MT. trường. -Tuổi trưởng thành -Mức khai thác sinh dục của con người -Tỷ lệ đực cái ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học 2. Tăng trưởng thực tế. Hinh 38.3: Đường cong tăng trưởng của quần thể.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nghiên cứu mục VI và hoàn thành bảng sau? Điểm so sánh. Điều kiện môi trường Đặc điểm sinh học Đồ thị sinh trưởng. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Tăng trưởng thực tế.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nghiên cứu mục VI và hoàn thành bảng sau? Điểm so sánh Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Điều kiện môi Hoàn toàn thuận lợi trường. Tăng trưởng thực tế Không hoàn toàn thuận lợi. Đặc điểm sinh QT tăng trưởng theo QT tăng trưởng học tiềm năng sinh học giảm Đồ thị sinh trưởng. Hình chữ J. Hình chữ S.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1/ Dân số TG tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Dân số tăng suốt quá trình phát triển lịch sử. Hình 38.4: Đồ thị tăng trưởng dân số TG. Tăng nhanh nhất vào thời 2/ Tăng mạnh vào thời gian gian nào? sau chiến tranh thế giới lần thứ II(1945) cơthành khí tựu 3/Các Nhờngành những hóa,tự độngngười hóa…đạt nào mà con được mức độ tăng trưởng đó?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử .. - Daân soá taêng nhanh laø nguyeân nhân chủ yếu làm cho chất lượng MT giảm sút, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người. 12.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Hậu quả của việc bùng nổ dân số: Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất của sống : tình đói? Emlượng hãy nêu hậucuộc quả của việc bùngtrạng nổ dân nghèo gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp kém, gây nên ô nhiễm môi trường.. 12.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> NguyênNguyên nhân: nhân tăng Nhu cầucủa laoviệc động số? Tập quán dân cổ hủ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Biện pháp hạn chế sự gia tăng dân số: - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Em hãy nêu các - Phân bố dân cư biện hợp lý.pháp hạn chế sự gia tăngtruyền dângiáo số?dục về dân số. - Tuyên. 12.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố. 1.Kích thước của một quần thể không phaûi laø ? A.Toång soá caù theå cuûa noù. B.Toång sinh khoái cuûa noù. C. Năng lượng tích trong nó. D. Kích thước nơi nó sống. 12.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố. 2. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp ngồn sống thì goïi laø ? A. Kích thước tối thiểu. B.Kích thước tối đa. C.Kích thước bất ổn. D. Kích thước dao động.. 12.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Củng cố 3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ? A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong. B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể. C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể. D. Cả A và B.. 12.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Củng cố 1.Kích thước của một quần thể không phải là ? A.Toång soá caù theå cuûa noù. B.Toång sinh khoái cuûa noù. C. Năng lượng tích trong nó. D. Kích thước nơi nó sống.. 12.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Củng cố. 2. Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp ngồn sống thì gọi là ? A. Kích thước tối thiểu. B.Kích thước tối đa. C.Kích thước bất ổn. D. Kích thước dao động... 12.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố 3. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ? A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong. B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể. C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá thể. D. Cả A và B.. 12.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> DAËN DOØ:. - Đọc mục em có biết -Làm BT:các bài tập cuối bài Xem và chuẩn bị bài 39, phân biệt biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì, nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh slượng cá thể của QT..
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>