Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TIET 28 SU AN MON KIM LOAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ H. Ợ. P. K. G. A. N. T. H. É. Hợp kim của sắt với Cacbon trong đó hàm thu được sauchiếm khi làm Cacbon là PChất rắnlượng nguội Hợ hỗn hợp nóng kimlà? cuûa chảy saét của với 2 p– 5% nhiều kim loại khác nhau Cacbon trong đógọihàlà? m lượng Cacbon dưới 2% laø?. G. I. M.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ. Q. H. Ợ. P K. I. G. A. N. G. T. H. É. P. L. Ò. C A. B. Ệ. M. Á. Y. V. Ậ. T. L. Í. U. Ặ N. G. S. O. M. Nôi n quaù Moädieã t deû trong nhdaã ững Tính ora , tính n trình saûnn xuaá ứnng, dụ cuû a ättgang ñieä daã ng nhie , coù gang xaù mlaø ? loø? thuoäc veà aù n h kim Nguyeân lieäu chính tính chaát cuûa kim để sản xuấgìt gang. loại?. Ắ. T.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ. Q. H. Ợ. P K. I. G. A. N G. T. H. É P. L. Ò. C A. B. Ệ. M. Á Y. V. Ậ. T. L. Í. U. Ặ N. G. S. M. MTNÒỊBÍNĂ ÍT BỊ ĂN MÒN O. Ắ. T.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các em hãy quan sát các hình sau, và nhận xét ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC HIỆN TƯỢNG TRÊN.. Kim loại bị gỉ Nóc nhà bị gỉ sét. Vỏ tàu thuỷ bị ăn mòn. Cầu, giá đỡ bằng sắt bị ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thảo luận nhóm (3 ph). Trả lời nội dung trong phiếu học tập sau ? So sánh tính chất của sắt và gỉ sắt theo nội dung sau :. Sắt. Gỉ sắt. Màu. Tính dẻo. Tính nhiễm từ. Trắng xám. Dẻo. Có. Nâu. Giòn, xốp Dể bị bẻ gãy. Không có. Dẫn điện nhiệt ánh kim. Có. Không có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xét các thí nghiệm sau: (Sau cùng một thời gian thí nghiệm) .. §inh s¾t trong kh«ng khÝ kh«. (1). §inh s¾t trong níc cã hoµ tan oxi. (2). §inh s¾t trong dung dich muèi ¨n. (3). §inh s¾t trong níc cÊt. (4).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét. §inh s¾t trong kh«ng khÝ kh«. (1). Đinh sắt không bị ăn mòn. §inh s¾t trong níc cã hoµ tan oxi. (2). §inh s¾t trong dung dich muèi ¨n. (3). Đinh sắt. Đinh sắt. bị ăn mòn. bị ăn mòn. chậm. nhanh. §inh s¾t trong níc cÊt. (4). Đinh sắt không bị ăn mòn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sau một thời gian hiện tượng gì xảy ra với các loại bếp dùng để nấu nướng?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TẬP Có những loại thực phẩm sau đây, loại nào có thể cất giữ trong các hộp bằng sắt ?. A. Giấm. C. Đậu. E. Kẹo. B. Trà. D. Muối. F. Bột.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN:. 1 - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. 2 - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. .. S¬n. B«i dÇu mì. S¬n. Tr¸ng men. M¹. M¹ kÏm. Hîp kim.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> EM CÓ BIẾT. Quy trình bảo vệ kim loại cho một số máy móc ?. Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn có thể hoà tan trong nước. Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa những chất bẩn có tính axit. Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy rửa những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chất hãm để axit chỉ tẩy rửa những vết bẩn mà không làm hại kim loại. Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit, chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại. Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP 1. Sự ăn mòn kim loại là: A Hiện tượng vật lí. Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng.. B. Hiện tượng hoá học. 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là: A. Nhệt độ, áp suất B. Áp suât, môi trường C. Nhiệt độ, môi trường 3. Các tấm tôn được làm từ sắt nhưng rất lâu bị gỉ vì nó được tráng lên trên bề mặt một lớp kim loại đó là: A. Đồng B. Bạc C. Kẽm D. Thiếc 4. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. B. Cắt chanh rồi không rửa. D. Ngâm trong nước muối một thời gian 5. Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn, vị chua … không bị gỉ vì vỏ đồ hộp được làm từ sắt tráng lên bề mặt một chất khác. Chất đó là: A. Kali B. Thiếc C. Vàng D. Chì.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI BÀITẬP TẬPVỀ VỀNHÀ NHÀ 1 - Học bài và làm các bài tập còn lại. 2 - Chuẩn bị bài mới : + Ôn tập : Dãy hoạt động hoá học của kim loại. + Tính chất hoá học của nhôm, sắt. + Hợp kim của sắt. + Chuẩn bị trước các bài tập 1,2,3,4,5 ở phần II/SGK trang 69..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×