Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Trat tu the gioi sau chien tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy xác định trên bản đồ châu Âu sáu nước đầu tiên của EU ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau ? Em có nhận xét gì về liên minh châu Âu hiện nay ? Đápán: - Khi nền kinh tế được khôi phục và phát triển nhanh, các nước Tây Âu cần sự hợp tác và mở rộng thị trường… - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. → Liên kết với nhau. * Nhận xét: Đây là liên minh lớn nhất thế giới (Kinh tế, chính trị), có tới 27 thành viên năm 2007..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu bài mới Quan hệ quốc tế đánh dấu mốc bằng các cuộc chiến tranh lớn. Nếu như chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, thì quan hệ quốc tế được điều phối bởi Hội nghị Véc sai và Tổ chức Hội Quốc Liên. Vậy quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì mới và khác, có tác động như thế nào tới sự ổn định và phát triển chung của thế giới. Hôm nay thầy và các em sẽ tìm hiểu cụ thể hơn qua bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới. a/ Hoàn cảnh:. Hội nghị I-an-ta diễn ra trong hoàn cảnh nào? Thành phần tham dự? Thời gian diễn ra Hội nghị?. - Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc. - Nguyên thủ của ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại I-an-ta từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945. H 22. (tõ tr¸i sang ph¶i) Síc-sin, Ru-d¬-ven vµ Xta-lin.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. I. Sự hình thành trật tự thế giới mới: a/ Hoàn cảnh: b/ Nội dung: - Hội nghị thông qua những quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Xô, Mĩ. - Châu Âu: - Châu Á:. Hội nghị I-an-ta thông qua những quyết định gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Những quyết định của Hội nghị :. * TẠI CHÂU ÂU:. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945. * Mỹ -Anh kiểm soát Tây Âu,Tây Đức , tây Béc- lin.. LIÊN XÔ. LI£N X¤ Đông Đức. * Liªn x« kiÓm so¸t §«ng §øc, §«ng BÐcLin, §«ng ¢u TÂU ÂU :Vùng ảnh hưởng của MỸ - ANH ĐÔNG ÂU :vùng kiểm soát của LIÊN XÔ. ĐÔNG ÂU T Y. T Y. ÂU. Béc lin Đ Ứ. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẠI CHÂU Á : * Trả lại cho Trung Quốc: Đài Loan và Mãn Châu , công nhận độc lập của Mông cổ . * Liên Xô nhận lại nam đảo Xakha- lin và kiểm soát Bắc Triều Tiên.. LIÊN XÔ MÔNG CỔ. NAM Á. XAKHALIN MÃN B.TRIỀU CHÂU TIÊN. Đài Loan. ĐÔNG NAM Á. * Phương Tây kiểm soát Đông Nam Á và Nam Á .. Màu đỏ: các nước XHCN, màu xanh: các nước Tư bản..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hiệp ước Xô-Trung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I. Sự hình thành trật tự thế giới mới: a/ Hoàn cảnh: b/ Nội dung: c/ Hệ quả: Trật tự thế giới mới hình thành-Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Nêu hệ quả của những quyết định ở Hội nghị Ianta?. Sau khi thế giới đã phân chia xong cần phải có một tổ chức quốc tế để gìn giữ đó là tổ chức Liên hợp quốc….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I/ Sự hình thành trật tự thế giới mới. II/ Sự thành lập Liên hợp quốc Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945. a/ Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT,VH,XH và nhân đạo. Tổ chức Liên hợp quốc ra đời khi nào?. - 25-4-1945 HNQT triệu tập tại Xan-phran-xi-cô (Mĩ) có hơn 800 đại biểu của 50 nước tham dự quyết định thành lập LHQ. - 25-4 kí kết, 26-4 thông qua Hiến chương LHQ. - 24-10-1945 Hiến chương LHQ bắt đầu có hiệu lực Nhiệm vụ chủ yếu của Liên hợp quốc là gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CAÙC TOÅNG THÖ KYÙ LIEÂN HIEÄP QUOÁC. BOUTROS GHALI Tổng bí thư (1992-1996). LHQ Ban-Ki-moon. KOFI ANNAN ((1997-2005) tõ 2006 ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945 a/ Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT, VH, XH và nhân đạo Em hãy cho biết vai trò của Liên hợp quốc từ khi ra đời đến nay?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945 a/ Nhiệm vụ của LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. - Thực hiên hợp tác quốc tế về KT, VH, XH và nhân đạo b/ Vai trò củ LHQ: - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. - Giúp đở các nước phát triển kinh tế, văn hóa, nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh. Em hãy cho biết vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập cho đến nay?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc. Cho biết Việt Nam tham gia Liên hợp quốc thời gian nào? Là thành viên thứ mấy của LHQ? Việt Nam tham gia LHQ 9-1977 là thành viên thứ 149 của LHQ Em hãy nêu lên những việc làm của LHQ giúp nhân dân VN mà em biết? Chăm sóc trẻ em, bà mẹ mang thai và nuôi con nhỏ, viện trợ tiền cho thiên tai, bệnh dịch, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nhân lực, dự án trồng rừng….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ông TT kí LHQ:Ban-ki-Moon và Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng trong lễ bổ nhiệm thành viên không thường trực (10/2007).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” a/ Khái niệm: “CTL” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. Thế nào là “chiến tranh lạnh”? “CTL” bắt đầu từ khi nào? Thực chất của “CTL” là gì?. b/ Biểu hiện của Chiến tranh lạnh:. Nêu các biểu hiện của “chiến tranh lạnh”?. - Chạy đua vũ trang. - Lập các khối quân sự. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc - Gây chiến tranh cục bộ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HIỆP ƯỚC XÔ-TRUNG.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc. III. “Chiến tranh lạnh”. a/ Khái niệm: b/ Biểu hiện của “CTL”:. “Chiến tranh lạnh” đã mang lại hậu quả ntn?. c/ Hậu quả của “CTL”: - Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, - Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược. - Trong lúc đó hàng tỉ người còn đang đói nghèo, bệnh dịch …. - Các cường quốc có liên quan có cần duy trì “chiến tranh lạnh” hay là chấm dứt, vì sao? - Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh như thế nào? Ta tìm hiểu phần IV..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Các cường quốc có liên quan có cần duy trì I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. “chiến tranh lạnh” hay là chấm dứt, vì sao? II.Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” Sau hơn 40 năm chạy đua vũ trang tốn kém IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” tháng 12-1989 TT Mĩ Bu-sơ (cha) và Tổng Phát triển theo các xu hướng: (SGK) Bí thư T.Ư Đảng CS Liên Xô Gooc-ba- chốp cùng tuyên bố chấm dứt “CTL”. Thế giới sau “CTL” phát triển theo các xu hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV.THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH: * Tháng 12-1989 TT Bu sơ(cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” -> Quan hÖ quèc tÕ chuyÓn sang thêi k× míi. * Xu hướng sau: + Một là : Hòa hoãn và hòa dịu giữa các nước. + Hai là hình thành trật tự thế giới mới đa cực , nhiều trung tâm. + Ba là các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm . + Bốn là nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự ,nội chiến,đe dọa hòa bình ở nhiều khu vực. Xu thế chung: hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế -> vừa là thời cơ vừa là th¸ch thøc cña c¸c d©n téc.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Thảo luận cặp đôi 3 phút. Phát triển theo các xu hướng: (SGK) Tại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển: vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh” Giao lưu hợp tác kinh tế quốc tế. T H Ờ I C Ơ. Giao lưu hợp tác văn hóa quốc tế Chuyển giao công nghệ, KH-KT Thu hút vốn. Học hỏi kinh nghiệm.. Thảo luận cặp đôi 3 phút Tại sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển: vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI? T H Á C H T H Ứ C. Bài toán cạnh tranh trên thị trường Du nhập các yếu tố văn hóa ngoại lai, đồi trụy Bản chất hai mặt của cơ chế thị trường. Âm mưu diễn biến hòa bình, bạo loạn. lật đổ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 13. CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI I.Sự hình thành trật tự thế giới mới. II.Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh” IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”. Trước xu thế phát triển của thế giới, nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì? Nhiệm vụ to lớn hiện nay của nhân dân ta là :Tập trung sức lực phát triển kinh tế, làm ra nhiều của cải vật chất, ra sức học tập để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu. Đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Là học sinh em có nghĩa vụ gì đối với quê hương đất nước trong giai đoạn hiện nay? Em phải ra sức học tập để góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CỦNG CỐ. Sơ đồ tư duy - Chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tự tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. - Đại diện nhóm lên trình bày - Thời gian khoảng 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài cũ - Trả lời lại các câu hỏi sau mỗi đề mục. - Làm 2 bài tập trang 47. - Xem trước và chuẩn bị bài 12..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×