Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

chuong 3 luan van thac si chuyen nganh ngon ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA HÀNH VI </b>
<b>GIỚI THIỆU TRỰC TIẾP</b>


<b>3.1. Đặc điểm văn hóa của hành vi giới thiệu </b>


Nghiên cứu về các đặc điểm văn hóa trong giao tiếp, khơng thể khơng
bắt đầu từ những nhân tố có liên quan đến tính cách, lối sống, và mở rộng ra
là các yếu tố văn hóa xã hội- cơ sở hình thành văn hóa giao tiếp ở con người.
<b> 3.1.1. Đặc điểm văn hóa của người Việt</b>


Theo các nhà văn hóa học thì xã hội và con người Việt Nam, nền văn
hóa Việt Nam đã và đang hình thành trên nền của văn hóa Nam Á và Đơng
Nam Á, trong sự giao luu mật thiết với văn hóa khu vực – đặc biệt là văn hóa
Ấn Độ, Trung Hoa. Vào thời cận đại và hiện đại có nền văn hóa nước ta có
phần chịu ảnh hưởng qua giao lưu với văn hóa phương Tây nhất là Pháp,
Nga...


Tuy vậy, xét từ gốc, từ bản chất, dù phát triển, hiện đại đến đâu, văn
hóa Việt Nam vẫn thể hiện rõ nét là nền văn hóa gốc nơng nghiệp với các
đặc trưng như:


- Thể hiện đậm nét phong cách, tính chất của nền sản xuất nơng
nghiệp lúa nước, mang tính thời vụ, với địa hình sơng nước là chủ đạo


- Có lối tư duy Phương Đơng, điển hình là triết lí âm dương phản ánh
trong giao tiếp ứng xử đúng mực, hài hòa (trong bản thân con người, trong
quan hệ con người với thiên nhiên với người khác), có một mối quan hệ ứng
xử qn bình, linh hoạt, ln tự điều chỉnh để thích nghi cao độ với sự biến
đổi của môi trường, ngoại cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thường, phụ nữ thường “giữ vai trò cao hơn nam giới”; trong xã hội thì ưa


ổn định hơn phát triển, trong giao tiếp ứng xử thì “coi trọng tình cảm hơn lí
trí”, ưa sự tế nhị kín đáo hơn thơ bạo, trong đối ngoại thì hịa hiếu là chủ
đạo.


Trong cuộc sống hàng ngày, lối tư duy tổng hợp có tính biện chứng
đã được phản ánh vào đời sống cộng đồng: con người gắn bó với nhau
theo truyền thống “lá lành đùm lá rách”, sống kiểu tự trị cao (lệ làng cao
hơn phép nước), lối ứng xử thiên về tổng hợp, linh hoạt ở mức độ cao,
trên cơ sở nhuần nhuyễn văn hóa và truyền thống dân tộc. Nhờ giữ được
bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc mà trong giao lưu, giao tiếp mà
truyền thống bản sắc dân tộc không bị mai một mà cịn tích hợp các giá trị
văn hóa bên ngồi, làm phong phú thêm các giá trị văn hóa bản địa để
phát triển hòa nhập.


<b> 3.1.2. Đặc điểm văn hóa giao tiếp của người Việt</b>


Trước hết, xét về thái độ của người Việt đối với việc giao tiếp, có thể
thấy được đặc điểm của người Việt là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.
Người Việt gốc nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc
giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó là
nguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra quan hệ:
“Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen”. Sự giao tiếp củng cố tình
thân: “áo năng may năng mới, người năng tới năng thân”. Năng lực giao tiếp
được người Việt xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người. “Vàng
thì thử lủa thử than”, “Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thì lời”. Vì coi
trọng giao tiếp cho nên con người Việt rất thích giao tiếp. Việc thích giao
tiếp thể hiện chủ yếu ở hai điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bao nhiêu lần đi nữa, những lúc rảnh rỗi họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng
nhau đây không do nhu cầu công việc (như ở phươngTây) mà là biểu hiện


của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.


- Với đối tượng giao tiếp thì người Việt có tính hiếu khách. Có khách
đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ thì người Việt, dù nghèo khó đến đâu,
cũng cố gắng tiếp đón một cách chu đáo và tiếp đãi một cách thịnh tình,
dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, các đồ ăn ngon nhất "Khách đến nhà
chẳng gà thì vịt". Tính hiếu khách càng thể hiện rõ khi ta về những miền quê
hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi trên khắp đất nước.


- Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt lại có một đặc tính
hầu như ngược lại là rất rụt rè - điều mà những người quan sát nước ngoài
rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời hai tính cách trái ngược nhau (tính
thích giao tiếp và tính rụt rè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng
xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị. Đúng là người Việt Nam xởi
lởi, rất thích giao tiếp, nhưng đó là khi thấy mình đang ở trong phạm vi của
cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị. Còn khi đã vượt
ra khỏi phạm vi của cộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát
huy tác dụng thì người Việt, ngược lại, lại tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng
như trái ngược nhau ấy khơng hề mâu thuẫn với nhau vì chúng bộc lộ trong
những mơi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất,
là biểu hiện cách ứng xử linh hoạt của người Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(bố mẹ còn hay mất, đã có vợ/chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái,...)
là những vấn đề người Việt thường quan tâm. Thói quen ưa tìm hiểu này
(hồn tồn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước ngồi
có nhận xét là người Việt hay tị mị. Đặc tính này - dù gọi bằng tên gọi gì đi
chăng nữa - chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng
làng xã mà ra. Do tính cộng đồng, người Việt tự thấy có trách nhiệm phải
quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh. Mặt
khác, do phân biệt chi li các quan hệ xã hội, mỗi cặp giao tiếp đều có những


cách xưng hơ riêng, nên nếu khơng có đầy đủ thơng tin thì khơng thể nào lựa
chọn từ xưng hơ cho thích hợp được.


- Tính cộng đồng cịn khiến cho người Việt, dưới gốc độ chủ thể giao
tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự: “tốt danh hơn lành áo”; “Đói cho sạch
rách cho thơm ”; “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng”. Danh dự được
người Việt gắn với năng lực giao tiếp: lời nói ra để lại dấu vết, tạo thành
tiếng tăm, nó được truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Không phải
ngẫu nhiên mà từ "tiếng" trong tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu là "ngôn ngữ"
(vd: tiếng Việt), đã được mở rộng ra để chỉ sản phẩm của ngôn ngữ (vd:
"tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa"), và, cuối cùng, chỉ cái thành quả mà tác
động của lời nói đã gây nên - đó là “danh dự, uy tín” (vd: nổi tiếng).


Chính vì q coi trọng danh dự nên người Việt mắc bệnh sĩ diện: "Ở
đời muôn sự của chung - hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi"; "Đem
chuông đi dấm nước người - không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

người Việt trước đây có truyền thống “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Với
thời gian, trong chức năng “mở đầu câu chuyện” này, “miếng trầu” từng
được thay thế bằng chén trà, điếu thuốc, ly bia...


- Phương châm trong xưng hô lịch sự là luôn hướng tới “xưng khiêm
hô tôn”. Xưng hô khiêm nhường là nét đẹp trong văn hóa giao tiếp của
người Việt chúng ta. Xưng hơ khơng khiêm nhường dễ bị đánh giá là thiếu
lễ độ, làm mất đi thiện cảm từ phía người đối thoại. Tuy nhiên quá chú ý đến
khiêm nhường cũng có ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả trong tương tác xã
hội. Cho nên xưng hơ khiêm nhường cũng cần phải có chừng mực mới đạt
được hiệu quả mong muốn trong tương tác.


Người Việt có vơ vàn cách xưng hơ giữa vợ chồng, hiếm có nơi nào


trên thế giới có nhiều cách xưng hô ứng xử giữa vợ chồng phong phú và đa
dạng như vậy. Chúng ta cần tự hào và gìn giữ những cách xưng hô đẹp,
đồng thời cũng lên án những cách xưng hơ thiếu văn hóa, thiếu lịch sự,
khiếm nhã trong ứng xử gia đình.


<b>3.2. Đặc điểm giá trị văn hóa của các mơ hình giới thiệu trong tiếng</b>
<b>Việt.</b>


<b>3.2.1.Thể hiện tính trang nghiêm, trang trọng</b>


Đặc điểm sử dụng và giá trị văn hóa giao tiếp của hành vi giới thiệu
có cấu trúc đầy đủ đây là mơ hình có đầy đủ , được sử dụng trong bối cảnh
trang nghiêm, trang trọng, mang tính hành chính, nghi thức trong quan hệ
đối ngoại, trong hội họp. Vai trò của các thành tố ở đây rất quan trọng.


Ví dụ: - Về dự đại hội, chúng tôi <i><b>xin trân trọng giới thiệu</b> và nhiệt</i>
<i>liệt chào mừng các đồng chí: Nguyễn Văn Giàu, Ủy viên Trung ương Đảng,</i>
<i>Thống đốc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ương Đảng về dự và chỉ đạo Đại hội.</i>


(Diễn văn khai mạc Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế)
Ví dụ: - Chúng tôi <i><b>xin trân trọng giới thiệu</b> với quý vị sự hiện diện của ông</i>
<i>Nguyễn Minh Triết - Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</i>
(VTV1)


- Đoàn chủ tịch, Đại hội <i><b>trân trọng giới thiệu</b> và nhiệt liệt chào</i>
<i>mừng:</i>


<i>Đ/c Phạm Văn Sinh, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy về dự và chỉ đạo Đại</i>


<i>hội</i>


(Diễn văn khai mạc Đại hội Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Hung Hà
lần thứ XIV nhiệm kì 2012-2015).


Văn hóa giao tiếp thể hiện qua từng thành tố cấu trúc gồm:


+ SP1 là người được cử ra thay mặt tổ chức, đoàn thể, quốc gia để giới
thiệu. Vì vậy bên cạnh việc nói năng lưu lốt, trơi chảy, phong thái nghiêm túc
(từ ăn mặc đến nét mặt...), giọng nói, hành vi, cử chỉ kèm theo cũng đòi hỏi phù
hợp bối cảnh tại Đại hội, văn phịng Trung ương Đảng Chủ tịch nước nhằm tạo
tính trang trọng, đúng nghi thức trong hội trường, là quan khách tham dự.


+ SP2 thường là số đông các vị đại biểu (Quốc hội, chính phủ...)


+ Để đảm bảo tính trang trọng lịch sự việc giới thiệu tên tuổi đầy đủ
thì phần giới thiệu chức danh, chức vụ của người được giới thiệu là vơ cùng
quan trọng. Ngồi ra cần đề cập đến chức năng, nhiệm vụ hiện diện có mặt
của X với sự hiện diện ấy. Điều này tác động tích cực đến SP2


<b>3.2.2. Thể hiện sự thân mật, lịch sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thường có mối quan hệ gần gũi, quen biết từ trước hoặc mặc định như thế.
Tính xã giao nghiêm trang của hành vi giới thiệu được thay thế bởi tính thân
mật gần gũi trong quan hệ có trước giữa SP1, SP2 . Mối quan hệ thân mật
hòa đồng được thể hiện qua các cách nói rút gọn với các cấu trúc không đầu
đủ cụ thể:


<b>a, Khuyết SP1 trong đó SP2 thường là tên chung (q thầy cơ giáo, các</b>
đồng chí), tên riêng (Lan, Hoa...). SP2 có thể là danh từ, cụm danh từ.



Ví dụ: - <i><b>Giới thiệu</b> với quý thầy cô giáo, đây là phần mềm cộng điểm</i>
<i>rất tiện ích cho cơng việc của chúng ta.</i>


<i>- <b>Giới thiệu</b> với quý vị đại biểu, đây là ông Đặng Cơng Diệu, Bí thư</i>
<i>xã Phú An.</i>


Người được giới thiệu tức là X ở đây thường là bạn bè, đồng
nghiệp..mà cũng có thể là thủ trưởng cỏ quan thân thiết trong giao tiếp người
nói lược bỏ xung danh về mình mà chỉ tập trung vào nội dung được giới
thiệu


<b>b, Mơ hình: Khuyết thiếu SP2</b>


Đặc điểm sử dụng và giá trị văn hóa giao tiếp trong mơ hình này người nói
thường xưng danh (mình, thầy, tôi,...). SP1 thường là đại từ, danh từ.


Đối tượng giới thiệu SP2 bị lược bỏ. Ở đây bối cảnh nói năng tạo ra
sự rõ ràng dễ hiểu cho hành vi giới thiệu. Lời nói của SP1 rõ ràng, khúc
chiết.


Ví dụ: - Tơi <i><b>giới thiệu</b> mục đích buổi họp hơm nay là chúng ta sẽ</i>
<i>phân tích những điểm hạn chế mà mình khơng đạt được trong việc bồi</i>
<i>dưỡng đội ngũ học sinh giỏi.</i>


<i>- Tôi <b>giới thiệu</b> trong buổi họp hôm nay, chúng ta sẽ thảo luận về</i>
<i>những vấn đề chính cho buổi hội nghị công dân viên chức.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong công việc, cuộc sống. Quan hệ giưa người nói, người nghe thân mật,
quen biết. Dù SP2 vắng mặt nhưng vẫn đảm bảo tính lịch sự rõ ràng trong


lời nói.


<b>c, Khuyết thiếu SP1, SP2</b>


Đặc điểm sử dụng và giá trị văn hóa mơ hình này được sử dụng rộng
rãi trong giao tiếp, có thể trong bối cảnh trang trọng mà cũng có thể trong
khơng khí bạn bè, thân hữu tạo nên sự gần gũi giữa người giới thiệu và đối
tượng giới thiệu. Nội dung giao tiếp là các vấn đề trong cuộc sống, cơng
việc, tâm tư, tình cảm, muốn chia sẻ.


Ví dụ: - <i><b>Giới thiệu</b> chương trình cuộc thi hơm nay gồm phần thi viết</i>
<i>và phần thi ứng xử.</i>


<i>- <b>Giới thiệu</b> có mặt trong cuộc gặp hơm nay có mặt tất cả cưụ học</i>
<i>sinh lớp 10c của chúng ta.</i>


<i>- Xin trân trọng giới thiệu có vị khách mời Trung tướng Nguyễn</i>
Hữu Phước. (Chương trình “12 con giáp” trên VTV3 Chương trình “12 con
giáp” trên VTV3) .


- Xin trân trọng giới thiệu ca sĩ Tùng Dương là khách mời đặc biệt
và duy nhất trong đêm Liveshow.


(Chương trình “Bước nhảy hồn vũ” ngày 15/4/2012 trên VTV3
<b>d, Mơ hình: </b><i><b>giới thiệu</b></i><b> với SP2 + đối tượng giới thiệu+ phụ chu</b>


Đặc điểm sử dụng trường hợp này dùng để giới thiệu trong các buổi
<i>gặp mặt khơng có tính chất quy thức, trang trọng, kiểu cách mà địi hỏi sự</i>
giản dị, bình dân, có thể dùng cho mọi vai giao tiếp với các loại quan hệ tình
cảm từ xa lạ, chưa quen biết đến thân tình.



Bối cảnh giao tiếp sẽ làm rõ nội dung của lời nói. Thơng tin ở phần
nội dung là vấn đề mà cả SP1, SP2 cùng quan tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>- Giới thiệu</b> với các em, hôm nay chúng ta được vinh dự đón đồn</i>
<i>cựu học sinh về thăm trường.</i>


- <i><b>Giới thiệu</b> với Oanh: đây là chị Thu, bạn thân tình của mình.</i>
<i> - <b>Giới thiệu</b> với bố: đây là Minh, bạn của còn từ hồi lớp 5.</i>


<i> - <b>Giới thiệu</b> với q vị, hơm nay có buổi họp tiếp dân vào lúc 14 giờ tại</i>
<i>Ủy ban nhân dân xã.</i>


<b>đ, Mơ hình: </b><i><b>dùng câu trần tḥt đơn – phần phu</b></i>


Đặc điểm sử dụng: Trong mơ hình này SP1, SP2 ẩn, phần nội dung
giới thiệu là chủ ngữ vị ngữ. Phần thông tin nội dung ở đây là quan trọng
nhất khơng thể thiếu.


Ví dụ: - Đây là Phương. Cậu ấy làm ở trung tâm Y tế đấy a !


- Đây là Động Phong Nha, di sản văn hóa của dân tộc và thế giới .


<b>e , Mơ hình: </b><i><b>dùng câu đơn giới thiệu tên</b></i>


Đặc điểm sử dụng mơ hình này là khơng có SP1, SP2, phần giới thiệu
chỉ là để làm quen dùng trong trường hợp mới quen biết. Nội dung cần giới
thiệu thường là tên, nghề nghiệp... Cấu trúc của mơ hình có thể là câu, phát
ngơn. Tùy theo đối tượng giao tiếp mà có sự xưng hơ cho phù hợp, thích hơp
với ngữ cảnh. Đây thơng thường là câu tự giới thiệu.



Ví dụ: - Mình là Bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiểu kết:</b>


Văn hố ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình
giao tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Cái đẹp trong văn hố ứng
xử được cha ơng ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời khác. Ngày nay
mặc dù xã hội đã có nhiều thay đổi nhưng giao tiếp ứng xử vẫn có tầm quan
trọng đặc biệt. Nó tạo nên các mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo hội trong
cộng đồng dân cư, trong tình bạn trong tình yêu, trong gia đình, trong nhà
trường..


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Những khi giao tiếp với bạn bè, thân mật thì khơng cần dùng mơ hình có cấu
trúc đầy đủ. Tùy dụng ý của người nói, mong muốn truyền đạt thơng tin nào
đó mà có thể sử dụng mơ hình phù hợp.


Nghiên cứu hành vi giới thiệu, chúng ta phải đề cập đến văn hóa, giao
tiếp khơng chỉ của người nói mà cịn cả của cộng đồng. Ơng cha ta đã từng
dạy rằng: “Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen”. Lời ăn tiếng nói
là tiêu chuẩn đánh giá con người. Tính hiếu khách đã cho người Việt trở nên
gần gũi, dễ gần theo phương châm: “Đầu lạ sau quen”. Tính cộng đồng, bản
sắc văn hóa làm cho người Việt thích giao lưu trao đổi, hịa nhập với con
người, với thế giới tự nhiên... Nhờ giới thiệu, trao đổi, trị chuyện mà con
người hình thành nên các mối quan hệ xã hội. Đúng như C.Mác đã từng nói
rằng: “Bản chất của con người khơng phải là cái gì trừu tượng, tồn tại riêng
biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hịa các mối
quan hệ xã hội”.


Văn hóa giao tiếp nói chung, văn hóa trong hành vi giới thiệu nói


riêng ở người Việt là một vấn đề tinh tế, thú vị, địi hỏi phải được nghiên
cứu sâu, qua đó góp phần đi sâu tìm hiểu văn hóa ứng xử của dân tộc, bản
sắc văn hóa của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×