Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tiet 28 luyen tap 2 hnh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.77 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG CHÍNH. 1. C.C.C. 5. LG30. 12. TN. 2. C.G.C. 6. BTTH. 9. ĐB32. 3. HQ. 7. LGBTa. 10. LG32. 4. ĐB30. 8. LGBTb. 11. ĐB 44. 13. HDVN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu. ,. ,. ,. ABC và A B C có:. AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì. ,. ,. ,. ABC = A B C ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) Định lý: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu. ,. ,. ,. ABC và A B C có:. AB = A’B’.  B'  B BC = B’C’ Thì. ,. ,. ,. ABC = A B C ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỆ QUẢ CỦA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B. D. A. C. F. ABC =DEF. E.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. BÀI TẬP 1 (Bài 30 Tr 120 – SGK). Trên hình 90, các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = · · 3cm, CA = CA’ = 2cm, ABC = A'BC = 300 nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh – góc - cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A’BC.. 300. Hình 90.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN BÀI 30 (Tr 120 – SGK) · * ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh CB và CA.. *. · A'BC. không phải là góc xen giữa hai cạnh CB và CA’.. => không thể sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A’BC.. 300.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. BÀI TẬP 2. Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy hai điểm K và E khác M. Nối EB, EC, KB, KC. Chỉ ra và chứng minh các cặp tam giác bằng nhau trên hình đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LỜI GiẢI BÀI TẬP 2 GT: d⊥BC, d  BC  M , MB = MC, K∈d, E∈d. KL: Chỉ ra và chứng minh các cặp tam giác bằng nhau. CHỨNG MINH. a/ Trường hợp M nằm ngoài KE. ¶ =M ¶ = 900 (gt) ; EM là - ∆BEM = ∆CEM (Vì M 1 2. cạnh chung; MB = MC (gt)). (c.g.c). => EB = EC. ¶ =M ¶ = 900 (gt) ; KM là - ∆BKM = ∆CKM (Vì M 1. 2. cạnh chung; MB = MC (gt)). (c.g.c). => KB = KC. - ∆BKE = ∆CKE (Vì theo chứng minh trên ta có BE = EC; KB = KC, cạnh KE chung). (c.c.c)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỜI GiẢI BÀI TẬP 2 GT: d⊥BC, d  BC  M , MB = MC, K∈d, E∈d. KL: Chỉ ra và chứng minh các cặp tam giác bằng nhau. CHỨNG MINH. b/ Trường hợp M nằm giữa KE. ¶ =M ¶ = 900 (gt) ; EM là - ∆BEM = ∆CEM (Vì M 1 2. cạnh chung; MB = MC (gt)). (c.g.c). => EB = EC. ¶ =M ¶ = 900 (gt) ; KM là - ∆BKM = ∆CKM (Vì M 1. 2. cạnh chung; MB = MC (gt)). (c.g.c). => KB = KC. - ∆BKE = ∆CKE (Vì theo chứng minh trên ta có BE = EC; KB = KC, cạnh KE chung). (c.c.c)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> •Áp dụng : Cho hình vẽ sau: Hãy chọn đáp án sai trong 3 đáp án A, B, C. Hoan hô ! Bạn giỏi quá A. A ∆DEB = ∆DEC Ồ! Ồ! Sai Sai rồi rồi .. Bạn Bạn hãy hãy kiểm kiểm tra tra lại lại. E. B. D. C. B ∆ ABD = ∆ADC C ∆ABE = ∆ACE.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. BÀI TẬP 3 (Bài 32 Tr 120 – SGK). Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó.. Hình 91.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LỜI GIẢI BÀI TẬP 3 (Bài 32 Tr 120 – SGK).  - Dự đoán: BC là tia phân giác của ABK và CB là tia phân  giác của ACK .   - Chứng minh: *Xét ∆ABH và ∆KBH, có: AHB KHB 900 ; HA=HK (gt); BH là cạnh chung => ∆ABH = ∆KBH (c.g.c) =>    ABH KBH => BC là tia phân giác của ABK .  của *Chứng minh tương tự ta được CB là tia phân giácACK. ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. BÀI TẬP 4 (Bài 44 Tr 103 – SBT). Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng: a/ DA = DB b/ OD ⊥ AB. 1 2. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. -Học kỹ hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c & c.g.c -Làm bài tập 31 sgk/120 và làm bại tập 45, 46 SBT/101-103 -Bài tập thêm : Vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’. Biết BC = B’C’ và µ = B' µ = 600, C µ = C' µ = 400 B Đo cạnh AB và A’B’rồi nhận xét./..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×