Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

dai do 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.96 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 02/08 Tuần 1 Tiết 1. CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1. TẬP HỢP  CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số      . - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. 3.Thái độ: - Sau tiết học giúp học sinh cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. II. Chuẩn bị - GV: Thước, bảng phụ ghi bài tập 1 trang 7. - HS: Xem trước khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm diệnhoïc sinh 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV: Quy định chuẩn bị tập vở cho bộ môn. GV: Giới thiệu nội dung của chương I. 3. Bài mới: GV: Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới các em đã dược học về tập hợp các số tự nhiên  và tập hợp các số nguyên  . Tiết này chúng ta tìm hiểu thêm một tập hợp, đó là tập hợp các số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu §1: Tập hợp  các số hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ (7’) 3 6 9 GV: Hãy viết các số 3; 1. Số hữu tỉ: 3    ... 5 1 2 3 HS: 2 1 1 2 -0,5; 0; 7 dưới dạng  0,5    ... 2 2 4 phân số? 0 0 0 GV: Gọi hs lên bảng viết, 0    ... 1 2 3 mỗi hs viết một số. 5 19  19 38 GV: Ta thấy các số 3; 2    ... 2. 5 7 đều viết được. 7. 7. 7. 14. -0,5; 0; dưới dạng phân số, ta gọi 3; -0,5; 0; hữu tỉ.. 2. 5 7 là các số. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. GV: Vậy số hữu tỉ là gì? GV: Yêu cầu vài hs phát biểu định nghĩa, gv kết luận và cho hs ghi khái niệm.. HS: Số hữu tỉ là số viết được a dưới dạng phân số b , với a, b   , b 0 . 1 HS: Các số 0,6; -1,25; 3 là 1. GV: Vì sao các số 0,6; 1 -1,25; 3 là các số hữu tỉ? 1. GV: Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao?. Số hữu tỉ là số viết được a dưới dạng phân số b , với a, b   , b 0 . Kí hiệu:  . 1 Ví dụ 1: 0,6; -1,25; 3 là 1. các số hữu tỉ vì chúng có thể các số hữu tỉ. viết được dưới dạng phân số. 6 3 0, 6   ... 10 5  125  1, 25  ... 100 1 4 1  ... 3 3. HS: Số nguyên a là số hữu tỉ vì a có thể viết được dưới dạng phân số. a -a 2 a = = = ... 1 -1 2 HS:     . Ví dụ 2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì a=. a -a 2 a = = = ... 1 -1 2. a=. GV: Yêu cầu hs điền kí hiệu (,, ) thích hợp vào ô vuông:. . . . Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (11’) GV: Hãy biểu diễn các số 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên nguyên -1; 1; 2 trên trục HS: trục số: số. -1 0 1 2 Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ HS: Theo dõi gv hướng dẫn 5 GV: Tương tự như đối với 4 trên trục số. số nguyên, gv hướng dẫn ví dụ 1. hs làm Ví dụ 1: Biểu diễn 5 số hữu tỉ 4 trên trục số. 5 5 0  4 nên ta biểu diễn 4. ở bên phải điểm 0. 5  4 có mẫu bằng 4 nên ta. chia đoạn thẳng đơn vị thành 4 phần bằng nhau, lấy 1 đoạn làm đơn vị mới 1 thì đơn vị mới bằng 4 đơn. vị cũ. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 5  4 có tử bằng 5 nên điểm 5 4 cách điểm 0 một đoạn. bằng 5 đơn vị mới. GV: Tương tự ví dụ 1, gv yêu cầu hs lên bảng làm ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ. Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 2 2  HS:  3 3. 2  3 trên trục số.. 2  3 trên trục số. Hướng. dẫn: Trước tiên phải viết 2 số hữu tỉ  3 dưới dạng. phân số có mẫu dương. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (12’) GV: Yêu cầu hs so sánh 3. So sánh hai số hữu tỉ: 2 4 Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng hai phân số: 3 và  5 . HS: Viết chúng dưới dạng dưới dạng phân số rồi so - Muốn so sánh hai phân hai phân số có cùng mẫu sánh hai phân số đó. số trên ta làm thế nào? dương rồi so sánh tử.  2  10 4  12 - Vậy ta có thể so sánh hai    3 15  5 15 số hữu tỉ bằng cách nào? GV: Hướng dẫn hs làm ví HS: Ta có thể so sánh hai số dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so 1 sánh hai phân số đó. -0,6 và  2 . - Hãy viết  0, 6 dưới dạng phân số? 6 6 - Hãy viết hai phân số 10 1 và  2 thành hai phân số. có cùng mẫu dương? - Hãy so sánh hai phân số 6 5 10 và 10 ?. HS:.  0, 6 . 10 .. 6 10 . HS: 1 5   2 10 .  0, 6 .  6   5 và 10  0 nên: GV: Tương tự yêu cầu hs HS: Vì 6 5 1   0, 6  làm ví dụ 2: So sánh hai số 10 10 hay 2 . 1. Ví dụ 1: So sánh hai số hữu 1 tỉ  0, 6 và  2 .. Giải. 6 1 5  10 ;  2 10 . Ta có: Vì  6   5 và 10  0 nên: 6 5 1   0, 6  10 10 hay 2 .  0, 6 . 3. hữu tỉ 2 và 0. GV: Qua các ví dụ trên, gv HS: Lên bảng so sánh hai số 1 3 cho hs rút ra nhận xét: hữu tỉ 2 và 0. - Với hai số hữu tỉ bất kì Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ. 3. 1 2 và 0.. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. x, y. Khi so sánh có mấy trường hợp xảy ra? - Nếu x  y thì trên trục số, điểm x ở bên trái hay bên phải điểm y? - Giới thiệu: Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. GV: Yêu cầu hs về nhà viết nhận xét vào tập.. Giải. HS: Có ba trường hợp: x y hoặc x  y hoặc x  y . HS: Nếu x  y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.. 1 7 0 3  0 2. Ta có: 2 2 ; Vì  7  0 và 2  0 nên: 7 0 1  3 0 2 2 hay 2 .. * Nhận xét: (xem SGK). HS: Lắng nghe.. HS: Về nhà viết nhận xét vào tập.. 4. Củng cố: (10’) GV: Cho hs giải ?5 . HS. 2 3 Số hữu tỉ dương là: 3 ;  5 . 3 1 Số hữu tỉ âm là: 7 ;  5 . 0  2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.. GV: Cho hs giải bài tập 1 trang 7 (treo bảng phụ). HS  3   ;  3  ;  3   . 2 2   3 ; 3 ;     .. GV: Cho hs giải bài tập 3(a, b) trang 8. 2  2  22  3  21   y  7 7 77 ; 11 77 . HS : a) Ta có :  22  21  Vì  22   21 và 77  0 nên 77 77 hay x  y .  213 18  18  216 x y   300 ;  25 25 300 . b) Ta có:  213  216  Vì  213   216 và 300  0 nên 300 300 hay x  y . x. 5. Hướng dẫn về nhà (1’‘) - Về nhà học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ và xem lại các ví dụ. - Giải các bài tập 2, 3(c), 4 SGK trang 7-8. - Xem trước nội dung §2: Cộng, trừ số hữu tỉ. So sánh quy tắc cộng, trừ hai phân số (lớp 6) với quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế trong  với quy tắc chuyển vế trong  . - Nhận xét tiết học. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 03/08 Tuần 1 Tiết 2 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng áp dụng quy tắc “chuyển vế”. 3.Thái độ: - Sau tiết học giúp hs có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: Thước, bảng phụ ghi đề kiểm tra bài cũ. - HS: Xem lại quy tắc cộng, trừ phân số và quy tắc chuyển vế trong  ở lớp 6, xem trước công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc “chuyển vế” trong  . III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) Học sinh báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) HS 1 HS 2 Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông: a)  5   1  2  7. 1 5  b) 2 0. Câu 2: So sánh: a) HS:. . Câu 1: a)  5  . 9 4 và  3 . Đ. 1  2  7. Đ 9 9  12   3 4 . Câu 2: a) Ta có: 4 4 ;. 7 b) 5 và 2. 1 5  S b) 2 0. Đ.  9  12 9   3 4 hay 4 Vì  9   12 và 4  0 nên 4 . Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 10 2 5 . b) Ta có: 7 10 7  2 Vì 7  10 và 5  0 nên 5 5 hay 5 .. 3. Bài mới: GV: Ở lớp 6, muốn cộng, trừ hai phân số (cùng mẫu và khác mẫu) ta làm thế nào? HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. GV: Vậy ta có thể áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số như ở lớp 6 để cộng, trừ số hữu tỉ hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu §2: Cộng, trừ số hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: Cộng , trừ hai số hữu tỉ (13’) GV: Yêu cầu hs đọc HS: Đọc nội dung mục 1. 1. Cộng , trừ hai số hữu tỉ: nội dung mục 1. Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Ta có thể cộng, HS: Ta có thể cộng, trừ bằng cách viết chúng dưới dạng trừ hai số hữu tỉ bằng hai số hữu tỉ bằng cách hai phân số có cùng một mẫu cách nào? viết chúng dưới dạng hai dương rồi áp dụng quy tắc cộng, phân số có cùng một mẫu trừ phân số. a b dương rồi áp dụng quy x= y= m, m tắc cộng, trừ phân số. Với GV: Viết công thức HS: Viết công thức vào  a, b, m  , m > 0  , ta có: lên bảng. tập. a b a+ b x+ y =. GV: Hướng dẫn hs làm ví dụ:. HS: Theo dõi gv hướng dẫn làm ví dụ.. 7 4  a/. 3 7 3   3      4 b/.. HS: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.. GV: Yêu cầu hs giải. HS:. 2 0, 6  3. Tính: a). Ví dụ:  7 4  49 12  49 12  37      21 21 a) 3 7 21 21. .. GV: Yêu cầu hs nhắc lại: Thế nào là hai số đối nhau?. ?1 .. + = m m m a b a b x y =  = m m m. a). 0, 6 . 2 1   3 15 .. b). ?1. a) 1 11    0, 4   15 . b) 3. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. 3   12  3  12 3     4 4 4 4  4  12  3  9   4 4 ..   3   . 0, 6 . 2 6  2 18  20      3 10 3 30 30 18    20   2  1    30 30 15 . Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 1    0, 4  b) 3 .. GV: Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong  .. 1 1  4 1 4    0, 4        3  10  3 10 b) 3 5 6 5  6 11     15 15 15 15 .. Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (14’) HS: Khi chuyển một số 2. Quy tắc “chuyển vế”: hạng từ vế này sang vế Khi chuyển một số hạng từ vế kia của một đẳng thức, ta này sang vế kia của một đẳng phải đổi dấu số hạng đó. thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. HS: Khi chuyển một số Với mọi x, y, z   : x+ y = z  x = z  y . hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta 3 1  +x= phải đổi dấu số hạng đó. 3. Ví dụ: Tìm x, biết 7 HS: Viết quy tắc chuyển Giải vế vào tập. 3 1 1 3 7 9 16. GV: Tương tự trong  , ta cũng có quy tắc chuyển vế trong  . Yêu cầu hs nêu quy tắc chuyển vế trong  . GV: Viết quy tắc lên HS: Theo dõi gv hướng dẫn làm ví dụ. bảng. GV: Hướng dẫn hs làm ví dụ: Tìm x, biết.  x= + = + = 3 3 7 21 21 21 16 x= 21 . Vậy: . 7. +x=. 3 1 - +x = 7 3.. GV: Yêu cầu hs giải ?2 .. HS:. Tìm x, biết: a/.. x-. 1 2 -1 =-  x= 6. a/. 2 3 2 3 29 -x = -  x = 4 28 . b/. 7 x-. 1 2 =2 3.. 2 3 -x = 4. b/. 7. GV: Yêu cầu hs nhận xét. GV: Yêu cầu hs đọc chú ý và về nhà chép.. HS: Nhận xét. HS: Đọc và về nhà chép chú ý.. ?2 1 2 2 1 4 3 =   x     2 3 3 2 6 6 a)  43  1   6 6 . 2 3 2 3  x=    x 4 7 4 b) 7 2 3 8 21 29  x=     7 4 28 28 28 . x. 4. Củng cố: (10’) GV: Cho học sinh giải bài tập 6(a, b) và 9(a, d) trang 10. HS: Bài tập 6. 1 a) 12 . x=. b) -1. 5 12 .. Bài tập 9 a) 5. Hướng dẫn về nhà (1’). Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. d). x=. 5 21 .. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Về nhà học thuộc công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ và phát biểu được hai công thức bằng lời, học thuộc quy tắc chuyển vế trong  . - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải. - Giải các bài tập 6(c, d), 8, 9(b, c), 10 trang 10. - Xem trước nội dung §3: Nhân, chia số hữu tỉ. Xem lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6; xem trước công thức nhân, chia hai số hữu tỉ. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 06/08 Tuần 2 Tiết 3 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: Thước. - HS: Xem lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6; xem trước công thức nhân, chia hai số hữu tỉ. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV(?): Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách nào? Giải bài tập 6(c) trang 10. HS1: Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. 5  5 75  5 3  5 9 4 1  0,75         12 100 12 4 12 12 12 3 . Bài 6 c) 12 GV(?) Phát biểu quy tắc chuyển vế trong  . Giải bài tập 9(c) trang 10.. HS2: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Bài 9 b) 3. Bài mới:. x. 2 5 5 2 25 14 39 4   x     1 5 7 7 5 35 35 35 35 .. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số. Vậy khi nhân, chia số hữu tỉ ta có thực hiện giống như nhân, chia phân số hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu §3: Nhân, chia số hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (8’) GV: Yêu cầu hs nhắc lại HS: Muốn nhân hai phân 1. Nhân hai số hữu tỉ: quy tắc nhân phân số đã số, ta nhân các tử với nhau a c học ở lớp 6. và nhân các mẫu với nhau. x= y= b, d ta có: Với GV: Ta đã biết số hữu tỉ HS: Số hữu tỉ là số viết a c a.c là số viết được dưới dạng được dưới dạng phân số. x.y =  = b d b.d nào? GV: Vậy ta có thể nhân HS: Ta có thể nhân hai số hai số hữu tỉ bằng cách hữu tỉ bằng cách viết chúng nào? dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. GV: Viết công thức nhân HS: Viết công thức nhân hai số hữu tỉ. hai số hữu tỉ vào tập. GV: Yêu cầu hs nhắc lại: HS: Ta có thể nhân hai số Ta có thể nhân hai số hữu hữu tỉ bằng cách viết chúng tỉ bằng cách nào? dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. Ví dụ:  3 1  3 5  3.5  15 GV: Vấn đáp với hs làm HS: Trả lời các câu hỏi của 2     4 2 4 2 4.2 8 . ví dụ: giáo viên 3 1 2 4 2. Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (15’) GV: Yêu cầu hs nhắc lại HS: Muốn chia một phân 2. Chia hai số hữu tỉ: a c quy tắc chia phân số đã số hay một số nguyên cho x= y= b, d  y 0  ta học ở lớp 6. một phân số, ta nhân số bị Với chia với số nghịch đảo của có: số chia. GV: Tương tự nhân hai số HS: Ta có thể chia hai số a c a d a.d x:y= : =  = hữu tỉ, ta có thể chia hai hữu tỉ bằng cách viết chúng b d b c b.c số hữu tỉ bằng cách nào? dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số. GV: Viết công thức chia HS: Viết công thức chia hai số hữu tỉ. hai số hữu tỉ vào tập. GV: Yêu cầu hs nhắc lại: HS: Ta có thể chia hai số Ta có thể chia hai số hữu hữu tỉ bằng cách viết chúng tỉ bằng cách nào? dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số. GV: Vấn đáp với hs làm HS: Trả lời các câu hỏi của Ví dụ: ví dụ: giáo viên  2 4 2  4 3  2  0, 4 :     3 Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I.  0,4 :     :    3  10 3 10  2 Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân .  2 3   2  .3 3    5  2 5.  2  5. . GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải bài tập ? .. GV: Yêu cầu hs đứng tại chỗ nhận xét bài giải của bạn, sửa sai nếu có. GV: Yêu cầu hs đọc chú ý và về nhà chép vào tập. Gv nhắc lại chú ý. GV: Hãy viết tỉ số của hai số  5,12 và 10,25 .. HS: Mỗi hs giải một câu:  2   49 3,5   1    5  10 . a) 5 5 :   2  46 . b) 23. HS: Đứng tại chỗ nhận xét bài giải của bạn, sửa sai nếu có. HS: Đọc chú ý và về nhà chép vào tập.  5,12 HS: 10, 25 hay  5,12 :10, 25 .. Tóm lại: Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. ?. a)  2  35  7 35.  7  3,5   1     10.5  5  10 5 7.  7   49   10.1 10 . 5 5 1   5 .1 :   2    23 23  2 23   2 . b). . 5 5   46 46 .. Chú ý: (xem SGK). Ví dụ: Tỉ số của hai số  5,12  5,12 và 10,25 là 10, 25 hay  5,12 :10, 25 .. 4. Củng cố: (12’) GV: Cho hs giải bài tập 11(a, b, d) và 13(c) trang 12. HS:Bài 11.  2 21   2  .21   1 .3  3     7.8 1.4 4 . a) 7 8  15 24  15 6  15 6.( 15)  15.6  3.3  9 0,24          4 100 4 25 4 25.4 25.4 5.2 10 . b)  3 1   3 .1   1 .1  1  3      :6    25 6 25.6 25.2 50 . d)  25   11 33  3  11 16  3  11.16  3  1.4  3  :             12 16  5  12 33  5  12.33  5  3.3  5 4 3 4.3 4.1 4      c) 9 5 9.5 3.5 15 .. Bài 13 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà học thuộc công thức nhân, chia hai số hữu tỉ và phát biểu được hai công thức bằng lời. - Xem lại ví dụ, các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập 11(c), 13(a, b, d), 16 trang 1213. - Xem trước §4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Đem theo máy tính. Xem lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? và nhận xét (SGK Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Toán 6 tập 1 trang 72); quy tắc cộng, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc trừ hai số nguyên (SGK Toán 6 tập 1). Tìm hiểu: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì? Công thức. Phương pháp cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 07/08 Tuần 2 Tiết 4. §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs có ý thức vận dụng kiến thức tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II. Chuẩn bị: - GV: Thước, bảng phụ ghi ?1 . - HS: Máy tính. Xem lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? và nhận xét (SGK Toán 6 tập 1 trang 72); quy tắc cộng, nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc trừ hai số nguyên (SGK Toán 6 tập 1). Xem trước giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì? Công thức. Phương pháp cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) - Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV(?): Ta có thể nhân hai số hữu tỉ bằng cách nào? Giải bài tập 11(c) trang 12. HS1: Ta có thể nhân hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Bái 11 c). 7   2  7   2  .  7  14 7 1   1    1.12 12 6 6.  12  1 12.   2   . 5 :6 GV(?): Ta có thể chia hai số hữu tỉ bằng cách nào? Tính: 3 .. HS2: Ta có thể chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số. 5  5 1  5.1  5 :6     3 3 6 3.6 18 .. 3. Bài mới: GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? HS: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. GV: Số nguyên là trường hợp đặc biệt của số hữu tỉ. Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có giống với số nguyên hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu §4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (13’) GV: Yêu cầu hs HS: Giá trị tuyệt đối của số 1. Giá trị tuyệt đối của một số nghiên cứu SGK và hữu tỉ x là khoảng cách từ hữu tỉ: cho biết giá trị tuyệt điểm x tới điểm 0 trên trục Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x đối của số hữu tỉ x là số. x, kí hiệu , là khoảng cách từ gì? điểm x tới điểm 0 trên trục số. GV: Ta cũng có những HS: Trả lời: Nhận xét: nhận xét như đối với - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số 0 0. - Giá trị tuyệt đối của là số 0. - Giá trị tuyệt đối của một số hữu số 0 là số mấy? - Giá trị tuyệt đối của một tỉ dương là chính nó. - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ dương là chính - Giá trị tuyệt đối của một số hữu một số hữu tỉ dương là nó. tỉ âm là số đối của nó. mấy? - Giá trị tuyệt đối của một - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ âm là số đối của một số hữu tỉ âm là nó. mấy? GV: Yêu cầu giải ?1 trên bảng phụ. Các hs còn lại cùng giải.. HS: Giải ?1 :. GV: Yêu cầu hs nhận xét và sửa sai nếu có.. b) Nếu. x = 3,5 a) Nếu x = 3,5 thì .. 4 4 x = 7 thì 7. Nếu x =x x>0 x. thì. .. Nếu x = 0 thì x = 0 .. Ta có:. x = -x Nếu x < 0 thì .. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. GV: Từ câu b ta rút ra kết luận gì?  ? neáu x 0 x =  ? neáu x < 0. HS: Nhận xét và sửa sai nếu có. HS:. GV: Yêu cầu hs giải ví dụ: HS: 2 3 thì x = ?   x =  5,75 thì x =? x=.  x neáu x 0 x =  x neáu x < 0. 2 2 2 x = 0 3 thì 3 (vì 3 * ). x = 5,75 * x =  5,75 thì x=. (vì  5,75  0 ).. GV: Nhận xét: Với mọi x   ta luôn có: x 0. ,. x = -x.  x neáu x 0 x =   x neáu x < 0. Ví dụ: 2 2 2 2 x = = 0 3 3 3 thì  (vì 3 ).  x =  5,75 thì x =  5,75 =    5,75  = 5,75 (vì  5,75  0 ). x=. Nhận xét: Với mọi x   ta luôn có: x 0. ,. x = -x. và. x x. .. và. x x. . GV: Yêu cầu 4 hs giải ?2 . Tìm x , biết: 1 x= 7 . a) 1 x= 7. b) 1 x =3 5. c) d) x = 0 .. ?2. HS: 1   1 1  x     7  7  7. a) 1 1 x=  x  7 7. b) x=. c) 1 1  1 x =  3  x    3  3 5 5.  5. a). x=. 1 1   1 1  x      7 7  7  7.. 1 1 1  x   7 7 7. b) 1 x =3 5 c) 1 1  1  x   3    3  3 5 5.  5 x=. x = 0  x  0 0. x = 0  x 0 d) . d) . Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15’) GV: Yêu cầu hs HS: Để cộng, trừ, nhân, 2. Cộng, trừ, nhân, chia số nghiên cứu SGK và chia các số thập phân, ta có thập phân:  Để cộng, trừ, nhân, chia số cho biết: Để cộng, trừ, thể viết chúng dưới dạng nhân, chia các số thập phân số thập phân rồi làm thập phân, ta có thể viết chúng phân, ta có thể làm theo quy tắc các phép tính dưới dạng phân số thập phân rồi theo cách nào? đã biết về phân số. làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số. GV: Ví dụ: HS: Chú ý theo dõi. Ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về 135 42 1,35  4,2=  ... giá trị tuyệt đối và về dấu tương 100 10 GV: Trong thực hành, HS: Lắng nghe và viết quy tự như đối với số nguyên. tắc vào tập. ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. số nguyên. GV: Vấn đáp với hs giải ví dụ: a). HS: Trả lời các câu hỏi của giáo viên.. =   2,134  0, 245 . HS: Ta áp dụng quy tắc: Thương của hai số thập phân x và y là thương của x. y. và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “–” đằng trước nếu x và y khác dấu. HS: Trả lời các câu hỏi của giáo viên..  3,7  .  2,16  b)  ..  5, 2  .3,14   5, 2.3,14  c)   16,328 .  Thương của hai số thập phân x. và y là thương của x và y với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “–” đằng trước nếu x và y khác dấu. Ví dụ: -0, 408  :  -0,34  = +  0, 408 : 0,34 . = 1,2 ..  0, 408  :  0,34  b)  .. bảng giải ?3 . Tính: a)  3,116 + 0,263 .. =  1,889 .. a) .  0, 408  :   0,34  a)  .. GV: Yêu cầu 2 hs lên. -1,13 +  -0, 264  = -  1,13 + 0, 264 . b) 0, 245  2,134 = 0, 245 +   2,134 . b) 0, 245  2,134 .   5, 2  .3,14. GV: Vấn đáp với hs giải ví dụ:. a) . = -1,394 ..   1,13    0, 264  . c) . GV: Khi chia số thập phân x cho số thập phân y khác 0, ta áp dụng quy tắc nào?. Ví dụ:. HS: Lên bảng giải ?3 . a)  3,116 + 0,263 =   3,116  0, 263. =  2,853 .. b)  -0, 408  :  +0,34  = -  0, 408 : 0,34  = -1,2 . ?3  3,116 + 0, 263 =   3,116  0, 263 . a). =  2,853 .. b).   3,7  .  2,16  = +  3,7.2,16  = 7,992 ..  3,7  .  2,16  = +  3,7.2,16  b)  = 7,992 .. 4. Củng cố: (9’) GV: Cho hs giải bài tập 17(1), 18 trang 15. HS: Bài 17 1) Câu a, c đúng. Bài 18. a).  5,17  0, 469 =   5,17 + 0, 469  =  5,639. .. b)  2,05 +1,73 =   2,05  1,73 =  0,32 ..   5,17 .  3,1 5,17.3,1 16,027 .  9,18 : 4,25   9,18 : 4,25  2,16 d)  . c). 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Về nhà xem lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, công thức để biết tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; giải được các bài toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Xem lại các bài tập đã giải. - Giải tiếp các bài tập 17(2), 20 trang 15. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Giải thêm các bài tập luyện tập 21, 22, 23, 24, 26 trang 15-16 để chuẩn bị tiết luyện tập. Đem theo máy tính cầm tay. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 10/08 Tuần 3 Tiết 5. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho hs kĩ năng thực hiện các phép tính của số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối, sử dụng máy tính bỏ túi để tính bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV: Thước, máy tính bỏ túi. - HS: Giải trước các bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp (1 ph) HS: Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) GV: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng giải bài tập 20 trang 15. Đáp án: bài 20 a).. 6,3    3,7   2, 4    0,3  6,3  2, 4     3,7     0,3  4,7. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. b)..   4,9   5,5  4,9    5,5     4,9   4,9   5,5    5,5  0. c).. 2,9  3,7    4, 2     2,9   4,2  2,9    2,9    3,7     4,2   4, 2  3,7.   6,5 .2,8  2,8.  3,5  2,8.    6,5    3,5  2,8.  10   28. d). 3. Vào bài mới (30 ph) GV: Tổ chức luyện tập.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Cho hs giải bài tập 21 trang 15. GV: Hướng dẫn: Trước hết ta rút gọn các phân số. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng rút gọn các phân số đã cho trong SGK.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 21. HS: Lắng nghe. HS: Rút gọn các phân số:  14  2  27  3   35 5 ; 63 7 ;  26  2  36  3 34  2    65 5 ; 84 7 ;  85 5  14  26 34 HS:  35 , 65 ,  85 biểu. diễn cùng một số hữu tỉ.  27  36  63 , 84 biểu diễn cùng. GV: Vậy những một số hữu tỉ. phân số nào cùng HS: Chuyển sang phân số: biểu diễn một số 3 2 5 0,3  1  hữu tỉ? 10 ; 3 3 ;.  875  7  1000 8 . 5 7 5 3 4 GV: Hướng dẫn   0  10 13 hs giải bài tập 22 Vì 3 8 6  0,875 . trang 16: Trước nên: hết ta chuyển các  1 2   0,875   5  0  0,3  4 3 6 13 số đã cho sang phân số rồi áp dụng quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu: “Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I.  14  2  27  3  26  2    a). 35 5 ; 63 7 ; 65 5 ;  36  3 34  2   84 7 ;  85 5 .. Vậy:  14  26 34  35 , 65 ,  85 biểu diễn cùng. một số hữu tỉ.  27  36  63 , 84 biểu diễn cùng một số. hữu tỉ.  3  27  36  6    b). 7 63 84 14. Bài 22 3 2 5 0,3  1  10 ; 3 3 ;  875  7  0,875   1000 8 . 5 7 5 3 4   0  10 13 nên: Vì 3 8 6 2 5 4  1   0,875   0  0,3  3 6 13. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”. GV: Cho hs giải bài tập 23 trang 16. GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu: “Nếu x < y và y  z thì x  z ”. Dựa vào tính chất này hãy tìm cách giải bài tập 23 trang 16. GV: Cho hs giải bài tập 24 trang 16. Yêu cầu mỗi hs làm một câu, các hs còn lại theo dõi, quan sát và nhận xét.. HS: Lên bảng giải bài tập 23 Bài 23 4 4 trang 16. Mỗi hs giải một câu, 1   1,1 các hs còn lại theo dõi quan a). 5 và 1  1,1 5 sát và nhận xét. b).  500  0 và 0  0,001   500  0,001  12 12 12 1 13 13      c).  37 37 36 3 39 38  12 13    37 38. HS: Lên bảng giải giải bài tập Bài 24 24. Mỗi hs giải một câu, các   2,5.0,38.0,4    0,125.3,15.  8   hs còn lại theo dõi, quan sát a).    2,5.0,4  .0,38      8.0,125  .3,15  và nhận xét.    1 .0,38      1 .3,15  0,38   3,15   0,38 3,15 2,77    20,83 .0,2  9,17  .0,2  b).  : 2,47.0,5   3,53 .0,5     20,83 9,17  .0,2  :   2,47 3,53 .0,5     30  .0,2  : 6.0,5    6  :3 2. 4. Củng cố (5 ph) GV: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài tập 26 trang 16. Đáp án: Bài 26 a).  5, 5497 . b). 1, 3138 . c).  0, 42 . d).  5,12 . 5. Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Về nhà xem lại nội dung lí thuyết và các bài tập đã giải. - Giải bài tập 24, 25, 26, 28, 35, 36 SBT trang 7  9 . - Xem trước §5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ. Tìm hiểu kĩ các công thức trong khung.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 11/08 Tuần 3 Tiết 6. §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. 3.Thái độ: - Sau tiết học giúp hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Thước, bảng phụ ghi ? 4 . - HS: Xem trước các công thức. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1’) - Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. GV: Gọi 4 hs lên giải bài tập 28 SBT trang 8. Mỗi hs làm một câu. A = 3,1  2,5 + 2,5  3,1 = 0 . B = 5,3  2,8  4  5,3 =  6,8 . HS: D=. C = -251.3  281+ 3.251  1+ 281 =  1 .. 3 3 3 2  +   1 5 4 4 5 .. 3. Bài mới GV: Trong chương trình lớp 6 chúng ta đã biết luỹ thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Trong chương trình lớp 7 chúng ta tìm hiểu thêm một số công thức tính luỹ thừa.. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (11 ph) GV: Hãy nhắc lại định HS: Luỹ thừa bậc n của a là 1. Luỹ thừa với số mũ tự nghĩa luỹ thừa với số mũ tích của n thừa số bằng nhiên x n = x . x ... tự nhiên của một số tự nhau, mỗi thừa số bằng a.  x n n thua sô a a .a ...a nhiên. .  x  , n  , n > 1. n thua sô. GV: Định nghĩa trên cũng áp dụng được cho các luỹ thừa mà cơ số là số hữu tỉ. GV: Nêu quy ước:. 1 Quy ước: x = x. x 0 = 1  x 0 .  Khi viết. ta có:. x1 = x x 0 = 1  x 0 . GV: Khi viết. x=. a b thì n. a  xn =   = ? b . a  a, b  , b 0  b n. an a  xn =   = n b b . n. HS:. x=. a a a a  x n =   =   b  b  b  b n th u a sô n thua sô.    a .a ...a a n   n b.b...b b    n thua sô. HS: Lên bảng giải ?1 . Mỗi hs làm một bài. Các hs còn ?1 2 2  3    3 .   3  9 Mỗi hs làm một bài. Các lại cùng làm và đối chiếu   3  2    hs còn lại cùng làm và 4 4.4 16 với bài làm trên bảng.  4  3 3 đối chiếu với bài làm  -2  .  -2  .  -2  = -8  -2   -2  trên bảng.   = 3 = 5 5 5.5.5 125 GV: Cho hs giải ?1 .. . . 2.   0, 5. 2.   0, 5. 3. 2   1 1   1    2  2 4  2  3.  9, 7 . 0. 3   1  1   1    3  2 8  2 . 1. Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (9 ph) n m n+m GV: Cho hs nhắc lại 1. Tích và thương của hai luỹ HS: a .a = a công thức tính tích, thừa cùng cơ số an : am = an m thương của hai luỹ thừa cùng cơ số với cơ số là x n .x m = x n + m Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. x n : x m = x n - m  x 0, m n  Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. số tự nhiên. GV: Khi cơ số là số hữu tỉ thì công thức cũng tương tự. GV: Cho hs phát biểu bằng lời hai công thức trên.. HS: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ. Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ guyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.. GV: Cho hs áp dụng giải HS: Lên bảng giải ? 2 . ?2 ? 2 . Mỗi hs làm một Mỗi hs làm một bài. Các hs a). 2 3 2+3 5  -3 .  -3 =  -3 =  -3 = -243 bài. còn lại cùng làm và đối 5 3 5-3 chiếu với bài làm trên -0, 25  :  -0, 25  =  -0, 25   b). bảng. 2 =  -0, 25  0, 252 = 0, 0625. Hoạt động 3: Luỹ thừa của luỹ thừa (11 ph) 3 3 3. Luỹ thừa của luỹ thừa: 22   2.2   GV: Cho hs giải ? 3 . 3 HS: a). 3 22   2.2   6 Mỗi hs làm một câu. Các ? 3  2.2  .  2.2  .  2.2  2 a). hs còn lại cùng làm và  2.2  .  2.2  .  2.2  2 6 2 5 10     1   1 đối chiếu với bài làm 2 5           110   1 2 2   trên bảng.          b). m n. =?. GV: Ch hs phát biểu bằng lời công thức trên.. =x. m.n. m n. x .   2. 6    3 3   3         4   4  .   0,1 4   b). . = x m.n. 2.  0,1. ?4 2. 8. a).. 6    3 3   3         4   4  .   0,1 4   b). . 2.  0,1. 4. Củng cố (7 ph) GV: Cho hs giải bài tập 28 trang 19. 2.  . 2. HS: a).. GV: Cho hs giải ? 4 . Mỗi hs điền vào một câu..    2 b).    . HS:   Ta có: HS: Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. x. x GV: Vậy  . m n. 1  1    Đáp án. Bài 28  2  4 ,. 3. 1  1     8,  2. 4. 1  1    16 ,  2. 5. 1  1     32 .  2. Nhận xét:. Luỹ thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương. Luỹ thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm. 5. Hướng dẫn về nhà (1 ph) Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 20. 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Về nhà học thuộc các công thức và xem lại các bài tập đã giải. - Giải tiếp các bài tập 27, 29, 30, 33 trang 19-20. Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước §6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ. Tìm hiểu kĩ các công thức trong khung. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 19/08 Tuần 4 Tiết 7. §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs hiểu hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs nghiêm túc học tập, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị - GV: Thước. - HS: Xem trước các công thức. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) HS: Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) HS: Giải bài tập 27 trang 19.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 4. 4. Đáp án: .. 3.   1 1   1    4  3 81 ;  3    0,2 . 2. 3. 3.  729 25  1    9    9  11   2     3  4 64 64  4  4  2. 2.   1 1   1    2  0,04 5 25  5  ;.   5,3. 0. 1. .. 3. Bài mới GV: Tính nhanh tích  0,125. 3. .83. như thế nào? Để biết được, chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm. một số công thức về luỹ thừa.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính luỹ thừa của một tích (12 ph) 1. Luỹ thừa của một tích 2 2 GV: Cho 2 học sinh lên HS: 2 học sinh lên bảng ?1 a)  2.5  10 100 bảng giải ?1 . Các học giải ?1 . Các học sinh còn 22.52 4.25 100 2 sinh còn lại cùng giải và lại cùng giải và so sánh   2.5  22.52 so sánh với bài làm của với bài làm của bạn. 3 3 33 27  1 3   3 bạn.         3 2 4 8 8 512     b)  1    2. 3. 3. 13 33 1 27 27  3    3  3    2 4 8 64 512  4 3. x.y. n. n. = x .y.  1 3  1        2 4  2. n. HS:   GV: Vậy  x.y  = ? HS: Phát biểu: Luỹ thừa GV: Gọi vài học sinh phát của một tích bằng tích các biểu công thức trên bằng luỹ thừa. lời. HS: Lắng nghe. GV: Lưu ý: Công thức này được sử dụng hai HS: 2 học sinh lên bảng chiều. giải ?2 . Các học sinh còn GV: Cho hs áp dụng công lại cùng giải và so sánh n. thức trên giải ?2 . Gọi 2. với bài làm của bạn.. Ta có:.  x.y . n. 3.  3    4. 3. = x n .y n. ?2 5. 5. 1 5 1  5   3  3  1 1 3  a)  3  3 3 3  1,5  .8  1,5 .23  1,5.2 . b). 33 27. học sinh lên bảng giải, các học sinh còn lại cùng giải và so sánh với bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính luỹ thừa của một thương (14 ph) 2. Luỹ thừa của một thương: 3 GV: Cho 2 học sinh giải HS: 2 học sinh lên bảng 2 2 2 8  2 ?3 . Các học sinh còn lại. cùng giải và so sánh với bài làm của bạn.. giải ?3 . Các học sinh còn lại cùng giải và so sánh với bài làm của bạn.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I.     ?3 a)  3  3 3 3 27.   2. 3. 8 3 27 3 3   2    2     3 3  3  3. . Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 105 100000  3125 5 32 b) 2 5.  10  5   5 3125  2. n. x xn    n HS:  y  y. n. x   ? GV: Vậy  y . 105  10   5   2  2. HS: Phát biểu: Luỹ thừa GV: Gọi vài học sinh phát của một thương bằng biểu công thức trên bằng thương các luỹ thừa. lời. HS: Lắng nghe.. Ta có:. 5. n. x xn    yn  y.  y 0 . 2. GV: Lưu ý: Công thức này được sử dụng hai chiều. GV: Cho hs áp dụng công. HS: 3 học sinh lên bảng giải ?4 . Các học sinh còn lại cùng giải và so sánh với bài làm của bạn.. thức trên giải ?4 . Gọi 3 học sinh lên bảng giải, các học sinh còn lại cùng giải và so sánh với bài làm của bạn.. 722  72    32 9 2 ?4 24  24  3. 3.   7,5 3  2,5.   7,5  3    3  27   2,5  3. 153 153  15   3   53 125 27 3  3. 4. Củng cố (9 ph) GV: Cho học sinh giải ?5 và bài tập 34 trang 22. HS ?5. a)  0,125 . 3. 3. .83  0,125.8 13 1. ; 4. 4. 1   39   39  4   39  :13   39   4  4     3 81 13 13  13  b) 4. Bài 34:.. 4. 4. Câu a, c, d, f: sai. Câu b, e: đúng. 2. Sửa lại:. 3. a/.   5  .  5    5. 2 3. 5.   5   55  3125 5. c/..  0, 2 . 10. 5. :  0,2   0, 2 . 10  5.  0, 2 . 5. 15 1  1    5  5 3125  5. 4. 8 2.4 8   1 2   1  1  1  1             8  8 7 7  7    7  7 d/. . 10. f/.. 3 810  2  230   16 230  16 214 8 8 2 4 2  2. 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà học thuộc tất cả các công thức ở bài 5 và bài 6. - Giải các bài tập 35, 36, 37 và các bài tập luyện tập trang 22-23. - Chuẩn bị tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 20/08 Tuần 4 Tiết 8. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các công thức về luỹ thừa đã học, biết vận dụng công thức vào việc giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho hs. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị - GV: Thước. - HS: Giải trước các bài tập ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (10 ph) HS1: Giải bài tập 35 trang 22. HS2: Giải bài tập 36(a, e) trang 22. HS3: Giải bài tập 36(b, d) trang 22. m. Đáp án:. 35/.. m. n. 36/.. a/. d/.. m. 5. 1 15  1  1  1  1        5       m 5  2  2 a/.  2  32  2  2 3. n. 343  7   7  7         n 3  5  5 b/. 125  5  8 8 108.28  10.2  208 108 : 28  10 : 2  58. b/.. 2 4. 158.9 4 158. 3 2. . 8. 158.38  15.3 458. 3. 6. 27 2 : 253  33  :  52  36 : 56  3 : 5  . e/.. 6. 3 56. 3.Bài mới (28 ph) GV: Tổ chức luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Cho 2 hs lên bảng giải bài tập 38 trang 22. Nếu hs không biết làm thì gv hướng dẫn câu a: viết số mũ 27 thành tích của hai số có thừa số là 9. GV: Cho 3 hs lên bảng giải bài tập 39 trang 23. Nếu hs không biết làm thì gv hướng dẫn: 10 7+n 7 n a). x = x = x .x  n ? n. b). c).. x10 = x 2.n =  x 2   n ?. HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS HS: 2 hs lên bảng giải Bài 38 9 bài tập 38 trang 22. 227 23.9  23  89 Các hs còn lại quan sát a). 9 318 32.9  32  99 đối chiếu bài làm của 9 9 27 18 mình với bài làm của b). Vì 8  9 nên 2  3 bạn. Bài 39 HS: 3 hs lên bảng giải 10 7 +3 7 3 a). x = x = x .x bài tập 39 trang 23. 10 2.5 2 5 Các hs còn lại quan sát b). x = x =  x  10 12-2 12 2 đối chiếu bài làm của c). x = x = x : x mình với bài làm của bạn.. x10 = x12-n = x12 : x n  n ?. GV: Cho hs giải bài tập 40 trang 23. Gợi ý: + Câu a, b: Ta thực hiện phép tính nào trước? + Câu c: Chú ý hai số mũ bằng nhau. + Ở câu c, d giáo viên mở rộng cho hs công thức trong bài đọc thêm: x n . 1 xn. Bài 40 HS: Câu a, b: Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước. HS: Lắng nghe..  n   , x 0  . Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. 2. 2. 2. 2. 2. 2.  3 1   6 7   13          a).  7 2   14 14   14  132 169  2  14 196 ..  3 5   9 10    1          4 6 12 12      12  b). Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân.   1  12. 2. 2. 1  144 .. 4. c).. 54.204  5.20  1004   255.45  25.4  5 1005 100 4 1  4  100 .100 100 .. d). 5. GV: Cho 3 hs lên bảng giải bài tập 42 trang 23. Gợi ý: 4. 16 2 2  n 2  n ? n 2 a). 2. b)..   3 81. n. n.  27 .   3 3   3 4   3  n ?. 5. HS: 3 hs lên bảng giải bài tập 42 trang 23. Các hs còn lại quan sát đối chiếu bài làm của Bài 43 mình với bài làm của 16 24 2  n 2  24  n 21 n bạn. 2 a). 2  4  n 1  n 3 ..   3. c). Sử dụng công thức: Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa:. b).. n. n.  27 . 81 n 4.   3 3   3 4   3. 3.    3   3  n  4 3  n 7 . n 8 n : 2 n  4   8 : 2  4. n. x xn    yn  y. 4.   10    6    2.5    2.3           3   5   3   5   25.55 2 4.34  25.24.54.5.34  5  4  3 5 34.3.54 9  2 .5  2560 1    853 3 3 3..  y 0 . c)..  4n 41  n 1 .. 4. Củng cố (3 ph) GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 43 trang 23. 2. 2. 2. 2 2 2 2 Đáp án: S 2  4  6  ...  20  2.1   2.2    2.3  ...   2.10 . 2. 22.12  22.22  22.32  ...  22.102 22.  12  22  32  ...  102  4.385 1540. 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà học lại tất cả các công thức ở bài 5 và bài 6. - Xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp bài tập 41 trang 23. - Xem trước bài 7: Tỉ lệ thức. - Nhận xét tiết học.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 26. 4.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 26/08 Tuần 5 Tiết 9. §7. TỈ LỆ THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được các tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị - GV: Thước. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - HS: Xem trước tỉ lệ thức là gì, các tính chất của tỉ lệ thức. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) HS: Báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (9 ph) HS 1: Giải bài tập 41(a) trang 23. HS 2: Giải bài tập 41(b) trang 23. 2. 2. 2 1  4 3 12  8  3  16  15    12 8 3   16 15     1               12  20  a)  3 4   5 4   12 12 12   20 20 . Đáp án:. 2. 2. 17  1  17 12 17 1 17      2    12  20  12 20 12 400 4800 .. b) 3. 3. 3. 3. 3.   1 1 216  1 2  3 4  3 4   1 2 :    2 :     2 :  2   432   2 :    2 : 3 2 : 216 1 6  2 3  6 6  6   6  3. Bài mới GV: Chúng ta đã biết thế nào là tỉ số, nếu hai tỉ số bằng nhau thì gọi là gì? và có những tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu §7: Tỉ lệ thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ lệ thức là gì? (12 ph) GV: Cho hs là ví dụ: So sánh HS: Làm ví dụ: 1. Định nghĩa 12,5 15 hai tỉ số 21 và 17,5 .. Tỉ lệ thức là đẳng thức. + Hãy thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ở dạng thu gọn.. 15 5 12,5 125  5  + 21 7 ; 17,5 175 7 .. 15 12,5 ? + Vậy 21 17,5. 15 12,5  + 21 17,5 .. GV: Ta nói đẳng thức 15 12,5  21 17,5 là một tỉ lệ thức.. GV: Vậy tỉ lệ thức là gì?. a c = của hai tỉ số b d . a c = Tỉ lệ thức b d còn được viết là a : b = c : d .. HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức a c = của hai tỉ số b d .. HS: Lắng nghe. GV: Thông báo: Trong tỉ lệ thức a : b = c : d , các số a, b, c, d là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ. GV: Cho hs giải ?1 . Gợi ý: Cách làm như bài ví dụ trên (ta thay tỉ số giữa các số hữu. ?1. HS: Lên bảng giải ?1 , mỗi a) Ta có: học sinh làm một câu, các. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 2 2 1 2.1 1 tỉ bằng tỉ số giữa các số học sinh còn lại cùng giải :4     5 5 4 5.4 10 nguyên ở dạng thu gọn rồi so và đối chiếu với bài làm. sánh các tỉ số đó).. của bạn.. 4 4 1 4.1 1 :8     5 5 8 5.8 10 2 :4 Do đó, hai tỉ số 5 và 4 :8 5 lập được tỉ lệ thức: 2 4 : 4  :8 5 5 .. b) Ta có: 1  7 1  7.1  1 3 :7     2 2 7 2.7 2   2 1  12 36  12 5 2 :7  :   5 5 5 5 5 36 1  3 .. Nghĩa là 1 2 1  3 : 7  2 : 7 2 5 5 , do đó, 1  3 :7 hai tỉ số 2 và 2 1  2 :7 5 5 không lập được tỉ. GV: Chuyển ý: Tử đẳng thức a c = b d ta suy ra được những. đẳng thức nào?. lệ thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tỉ lệ thức (16 ph) 18 24 HS: Được, bằng cách nhân 2. Tính chất  27 36 Tính chất 1 (Tính chất GV: Từ tỉ lệ thức , ta hai vế của tỉ lệ thức 18 24 cơ bản của tỉ lệ thức) có suy ra được 18.36 24.27  27.36 27 36 với tích . không? Bằng cách nào? Yêu 18 24 cầu hs lên bảng làm.  27.36    27.36  27 36  18.36 24.27. GV: Cho hs giải ? 2 : Tương a c = tự, từ tỉ lệ thức b d , ta có suy ra được ad = bc không?. HS: Được, bằng cách nhân a c = hai vế của tỉ lệ thức b d. với tích bd, ta được: a c bd = bd  ad = bc b d. Bằng cách nào? Yêu cầu hs lên bảng làm. GV: Cho hs thấy: Nhờ tính chất 1, khi biết ba số hạng của một tỉ lệ thức, ta có thể tìm được số hạng thứ tư. Cụ. HS: Chú ý theo dõi gv hướng dẫn cách tìm số hạng thứ tư khi biết ba số hạng kia.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. ? 2 Nhân hai vế của tỉ lệ a c = thức b d với tích bd, ta. được: a c bd = bd  ad = bc b d .. a c = Nếu b d thì ad = bc Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. thể: a c =  ad = bc b d bc ad ad bc  a = ,b= ,c= ,d= d c b a. GV: Ngược lại, từ đẳng thức 18.36 24.27 , ta có suy ra 18 24  được tỉ lệ thức 27 36. không? Bằng cách nào? Yêu cầu hs lên bảng làm.. Tính chất 2 HS: Được, bằng cách chia hai vế của đẳng thức 18.36 24.27 với tích 27.36 , ta được: ?3 Chia hai vế của đẳng 18.36 24.27   18.36 24.27 thức ad = bc với tích bd, ta 27.36 27.36. GV: Cho hs giải ?3 : Tương tự, từ đẳng thức ad = bc , ta có HS: Được, bằng cách chia a c = hai vế của đẳng thức suy ra được tỉ lệ thức b d ad = bc với tích bd, ta không? Bằng cách nào? Yêu được: cầu hs lên bảng làm. ad bc a c =  = GV: Bằng cách làm tương tự, bd bd b d. từ đẳng thức ad = bc ta cũng suy ra được a b d c d b = , = , = c d b a c a . Yêu cầu. hs về nhà làm. GV: Chú ý: Với a, b, c, d 0 từ một trong năm đẳng thức trên, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.. HS: Lắng nghe và về nhà làm.. HS: Lắng nghe chú ý.. được:. ad bc a c =  = bd bd b d. Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các. tỉ lệ thức: a c a b d c d b = , = , = , = b d c d b a c a. * Chú ý: Với a, b, c, d 0 từ một trong năm đẳng thức trên, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.. 4. Củng cố (6 ph) GV: Cho hs giải bài tập 44 trang 26 SGK HS: Bài 44 a) 1, 2 : 3, 24 120 : 324 10 : 27 . 1 3 11 3 11 4 44 2 :  :    b) 5 4 5 4 5 3 15 . 2 2 42 2 100 100 : 0, 42  :    7 100 7 42 147 . c) 7. GV: Cho hs giải bài tập 45 trang 26 GV: Gợi ý Ta thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ở dạng thu gọn rồi so sánh các tỉ số đó. HS: Có hai tỉ lệ thức: 28 :14 8 : 4 và 3 :10 2,1: 7 . 5. Dặn dò (1 ph) - Xem lại tỉ lệ thức là gì, các tính chất của tỉ lệ thức. - Xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 trang 26  28. - Chuẩn bị tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 27/08 Tuần 5 Tiết 10. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố lại kiến thức về tỉ lệ thức. Vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức để giải các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Thước. - HS: Giải trước các bài tập ở nhà. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph): HS: Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (14 ph) HS 1: Giải bài tập 46(a) trang 26. HS 2: Giải bài tập 46(b) trang 26. HS 3: Giải bài tập 47(a) trang 26. HS 4: Giải bài tập 47(b) trang 26. Đáp án: 46/.. x 2  2.27  54   x.3, 6  2.27  x    15 3, 6 3, 6 a) 27 3, 6 .. b) 47/. a) b).  0,52 : x  9,36 :16,38   0,52.16,38 x .  9,36  x  6.63 9.42 . 0, 24.1, 61 0,84.0, 46 . 6 42  , 9 63. 0, 24 0, 46  , 0,84 1,61. 6 9 63 42  ,  , 42 63 9 6.  0,52.16,38 0,91  9,36 .. 63 9  42 6 .. 0, 24 0,84 1, 61 0, 46 1, 61 0,84  ,  ,  0, 46 1, 61 0,84 0, 24 0, 46 0, 24 .. 3. Bài mới (24 ph) GV: Tổ chức luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Cho hs giải bài tập 49(a, b) trang 26. GV: Để biết các tỉ số đó có lập được tỉ lệ thức không ta làm thế nào? Sau đó yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a, b, các hs còn lại theo dõi và đối chiếu với bài làm của mình.. GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh sửa sai nếu có.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG Bài 49: a) Ta có:  3,5 : 5, 25 350 : 525 2 : 3 .  14 : 21 2 : 3 . Vậy hai tỉ số 3,5 : 5, 25 và. HS: Ta thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên ở dạng thu gọn 14 : 21 lập được tỉ lệ thức: rồi so sánh các tỉ số đó. 3,5 : 5, 25 14 : 21 . a) Hai tỉ số 3,5 : 5, 25 và b) Ta có: 14 : 21 lập được tỉ lệ thức: 3 2 393 262 39 : 52  : 3,5 : 5, 25 14 : 21 . 10 5 10 5  3 2 : 52  2,1: 3,5 5 b) 10 nên 3 2 39 : 52 5 và hai tỉ số 10 2,1: 3,5 không lập được tỉ lệ 39. thức.. GV: Gợi ý cho hs giải bài HS: Lắng nghe giáo viên tập 51 trang 28: Ta tính hướng dẫn và 1 hs lên bảng và so sánh các tích sau: làm, các hs còn lại theo dõi 1,5.2 ; 1,5.3, 6 ; 1,5.4,8 ; Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. 393 5 393   10 262 524 2,1: 3,5  21: 35 3 : 5  . Nghĩa là 3 2 : 52 2,1: 3,5 10 5 nên hai tỉ 3 2 39 : 52 5 và 2,1: 3,5 số 10 39. không lập được tỉ lệ thức. Bài 51 Ta có: 1,5.4,8 2.3, 6 do đó ta có các tỉ lệ thức: Trang 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 2.3, 6 ; 2.4,8 ; 3, 6.4,8 . Nếu. 1,5 3, 6 và đối chiếu bài làm của bạn  , 2 4,8 hai tích nào bằng nhau thì với bài làm của mình. 4,8 3, 6 từ đẳng thức đó ta suy ra  , 2 1,5 các tỉ lệ thức. GV: Cho hs áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm HS: Câu C đúng. Bài 52. câu đúng ở bài tập 52 Câu C đúng. trang 28.. 1,5 2  3, 6 4,8 4,8 2  3, 6 1,5. 4. Củng cố (5 ph) GV: Yêu cầu hs quan sát kĩ để nhận xét đặc điểm của các hỗn số trong bài tập 53 trang 28. Rút gọn bằng cách nào? Đáp án: Rút gọn bằng cách xoá bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả. 1 6.5  1 5  5  31 : 31  31  6  6 1 5.6  1 5 6 5 31 5 5 6 Kiểm tra: 6 . Một tỉ số khác có thể rút gọn, chẳng 1 8 7 8 1 7 7 hạn: 8 . 6. 5. Dặn dò (1 ph) - Xem lại tỉ lệ thức là gì, các tính chất của tỉ lệ thức. - Xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập 46(c), 48, 50 trang 26-27. - Chuẩn bị trước §8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 01/09 Tuần 6 Tiết 11. §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. 3. Thái độ: -Sau tiết học giúp hs tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị - GV: Thước. - HS: Xem trước các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp (1 ph) - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) GV(?) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 2.6 4.3 23 2 3 Tính: a) 4  6 b) 4  6 2 3 2 4 6 3 6 4 2.6 4.3   ;  ;  ;  4 6 3 6 4 2 3 2 HS: 23 5 1 2 3 1 1     4  6 10 2 4  6 2 2 a) b) 3. Bài mới GV: Hãy nhận xét đáp số ở câu a và câu b? HS: Hai đáp số bằng nhau. a+ c ? a c  b + d b d GV: Vậy tổng quát: GV: Để biết được điều này có xảy ra hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu §8.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (16 ph) 1. Tính chất của dãy tỉ số GV: Cho hs giải ?1 . bằng nhau: 2 2 1 ? ?1  GV: Rút gọn: 4 HS: 4 2 2 3 23 2  3    3 3 1 ? 4 6 4  6 4 6  6 6 2 GV: Trong phần kiểm tra bài cũ ta đã tính được: 23 1 2 3 1  ;  46 2 4 6 2 GV: Vậy: 2 3 2 3 2  3  ? ? 4 6 46 4 6 GV: Tổng quát, từ tỉ lệ a c = b d ta suy ra thức được gì? GV: Hướng dẫn hs chứng minh:. 2 3 23 2 3    HS: 4 6 4  6 4  6 HS: a c a+c a c =   b d b+ d b d HS: Theo dõi và trả lời các câu hỏi của gv:. a b. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. c. . d. a+ c b+ d. . a c b d.  b d và b  d  Từ dãy tỉ số bằng nhau a b. = a. Ta có: a + c k.b+ k.d = b+ d b+ d. =. b. c d =. = c d. e f ta suy ra: =. e f. . a + c e. b + d f a  c+ e  b  d+ f. Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. a c = k b d Gọi (1)  a = k.b, c = k.d Ta có: a+c =? b+ d a c =? b d. k. b+ d  =k b+ d (2) a  c k.b  k.d = b d b d k. b  d  = =k b d (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a c a+c a c =   b d b+ d b d HS: Theo dõi. =. (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ: Từ dãy tỉ số 1 0,15 6   3 0,45 18 suy ra: 1 0,15 6 1  0,15  6    3 0,45 18 3  0,45  18 7,15  21,45. Từ (1), (2), (3) suy ra được gì? GV: Tính chất chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Chẳng hạn: Từ dãy tỉ số HS: a c e = = 1 0,15 6 1  0,15  6    bằng nhau b d f ta 3 0,45 18 3  0,45  18 suy ra: 7,15 a c e a + c e  = =  21,45 b d f b + d f a  c+ e  b  d+ f GV: Cho hs làm ví dụ: Từ dãy tỉ số 1 0,15 6   3 0,45 18 suy ra được gì? Hoạt động 2: Chú ý (9 ph) 2. Chú ý: GV: Lưu ý với hs mối quan hệ giữa các số trong dãy tỉ số thông qua số tỉ lệ.. HS: Lắng nghe và ghi bài.. =. b. =. c. Khi có dãy tỉ số 2 3 5 , ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3: 5. HS: GV: Cho hs giải ?2 . Gợi ý: Gọi số hs của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c.. a. a. 8. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. =. b. 9. =. c. 10. ?2 Gọi số hs của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. a. Ta có: 8. =. b. 9. =. Trang 35. c. 10.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. 4. Củng cố (10 ph) GV: Cho hs giải bài tập 54trang 30. HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x 3. =. y 5. =. x+y 3+5. =. 16 8. = 2  x = 2.3 = 6 và y = 2.5 = 10. GV: Cho hs giải bài tập 55trang 30. HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x 2. . y 5. . x y 2    5. . 7 25. . 7 7.  1  x   1 .2  2 và y   1 .   5  5. 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà xem lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Xem lại các bài tập đã giải và giải tiếp các bài tập 56  64 trang 30-31. - Chuẩn bị tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 03/09 Tuần 6 Tiết 12. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho hs những kiến thức về tỉ số, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức vào việc giải một số bài tập. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs học tập chăm chỉ. II. Chuẩn bị Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - GV: Thước. - HS: Giải trước các bài tập ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) - Kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (12 ph) HS 1: Giải bài tập 56 trang 30. HS 2: Giải bài tập 57 trang 30. HS 3: Giải bài tập 58 trang 30. Đáp án: 56/. Gọi chiều rộng là a(m), chiều dài là b(m). a 2 a b =  a.5 = b.2  = 2 5. Ta có:  b 5  2. a+ b  = 28  a+ b 14. . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. a b a + b 14 =   2  a = 2.2 = 4; b = 2.5 = 10 2 5 2+5 7 S = a.b = 4.10 = 40 m2.  . 57/.. Vậy diện tích hình chữ nhật là: Gọi số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. a b c = = ; a + b + c = 44 Ta có: 2 4 5. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. a b c a + b + c 44 = =   4  a = 4.2 = 8; b = 4.4 = 16; c = 4.5 = 20 2 4 5 2  4  5 11. 58/.. Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8; 16; 20. Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là a, b. a a 4 a b = 0,8  =  a.5 = 4.b  = ; b  a = 20 b 5 4 5 Ta có: b. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. a b b a 20 =   20  a = 20.4 = 80; b = 20.5 = 100 4 5 5 4 1. 3. Bài mới (21 ph) HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng giải bài tập 59 trang 31. Gợi ý: Ta viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép chia sẽ được tỉ số của hai số nguyên.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HS: 4 học sinh lên bảng Bài 59 a) giải. Các học sinh còn lại 2,04 :   3,12   204 :  312  17 100 100  26 so sánh đối chiếu bài làm  3 125  6  1 của mình với bài lảm của    1  :1,25  : 2 2 100 5 bạn.   b) 3 23 4 16 4 : 5 4 : 4   4 4 23 23 c) 3 3 73 73 2 10 : 5  :  d) 7 14 7 14 1. Bài 60. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 3 2 GV: Yêu cầu 2 học sinh lên 1  2 x  : 1 :  bảng giải bài tập 60(a, b) HS: 2 học sinh lên bảng a)  3  3 4 5 trang 31. Gợi ý: Áp dụng giải. Các học sinh còn lại 3 2 2 7 1  2 tính chất của tỉ lệ thức: so sánh đối chiếu bài làm   3 x  5 1 4 3  x15  6 a : b = c : d  a.d = b.c của mình với bài làm của 7 2 7 15 35  x :    bạn. 6 15 6 2 4. b) 4,5 : 0,3 2, 25 :  0,1.x   4,5.  0,1.x  2, 25.0,3  x 1,5. GV: Hướng dẫn hs giải bài tập 61 trang 31: Trước hết x y = ta đổi hai tỉ lệ thức 2 3 y z = và 4 5 thành một dãy tỉ. số bằng nhau. Sau đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z.. GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 64 trang 31.  Gợi ý: Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d thì ta có dãy tỉ số nào?  Số hs khối 9 ít hơn số hs khối 7 là 70 hs, ta có đẳng thức nào? GV: Từ đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c, d.. x y x y HS: Lắng nghe giáo viên =  = hướng dẫn. Sau đó lên Bài 61. 2 3 8 12 bảng làm. Các học sinh y z y z =  = còn lại so sánh đối chiếu 4 5 12 15 bài làm của mình với bài Do đó: x y z x + y  z 10 làm của bạn. = =   2 8 12 15 8 +12  15  x 2.8 16 y 2.12 24. 5. z 2.15 30. HS: Lên bảng giải bài tập 64 trang 31:. Bài 64. Gọi số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d.. a b c d = = =  9 8 7 6. a b c d = = = Ta có: 9 8 7 6 , b  d 70.  b  d 70. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:. HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c, d.. a b c d b  d 70 = = =   35 9 8 7 6 8 6 2  a 35.9 315 b 35.8 280 c 35.7 245 d 35.6 210. Vậy số hs bốn khối 6, 7, 8, 9 lần luợt là 315; 280; 245; 210. 4. Củng cố (10 ph) GV: Cho hs giải bài tập 62 trang 31. HS :. x y = =k Đặt 2 5 . Ta có: x = 2 k; y = 5 k . 2 2 Do đó: x . y 10  2 k .5 k 10  10 k 10  k 1  k 1 hoặc k  1 x y = = 1  x = 1.2 = 2; y = 1.5 = 5  Với k 1 : 2 5 x y = =  1  x  1.2  2; y  1.5  5  Với k  1 : 2 5. 5. Dặn dò (1 ph) Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Về nhà xem lại nội dung bài học và các bài tập đã giải. - Giải tiếp các bài tập 60(c, d), 63 trang 31. - Xem trước §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 10/09 Tuần 7 Tiết 13. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận biết một phân số tối giản khi nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: - Sau tiết học giúp hs tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị - GV: Thước, hai nhận xét phóng to. - HS: Xem trước phép chia hai số tự nhiên, nhận xét. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp (1 ph) - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (5 ph) x y = GV(?): Tìm hai số x và y, biết: 2 5 và x + y  21. HS:. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: Vậy. x y x + y  21 =    3 2 5 2+5 7 x  3.2  6 y  3.5  15. 3. Bài mới GV: Chúng ta đã biết về số thập phân. Vậy khi nào gọi là số thập phân hữu hạn, khi nào gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn (13 ph) GV: Gọi 2 hs lên bảng thực HS: 1. Số thập phân hữu hạn. 3,0 20 hiện phép chia: Số thập phân vô hạn tuần 3 37 hoàn 1 00 0,15 20 , 25 0 GV: Giới thiệu: Các số thập phân 0,15 ; 1, 48 được gọi là số thập phân hữu hạn. GV: Yêu cầu hs lên bảng thực hiện phép chia: 5 12. 37 25 120 1, 48 200 0. HS: Lắng nghe. HS:. 3 0,15 Ví dụ 1: 20 ; 37 1,48 25 . Các số thập phân 0,15 ; 1, 48 được gọi là số thập. phân hữu hạn.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 5,0 12 GV: Phép chia có chấm dứt không? Nếu cứ tiếp tục chia 20 0,4166... thì chữ số mấy sẽ được lặp 80 đi lặp lại? 80 5 8 0, 41666... 12 Ví dụ 2: GV: Ta nói 0, 41666... là số  thập phân vô hạn tuần hoàn. Số thập phân 0, 41666.... HS: Phép chia không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp Ta viết . Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 tục chia thì chữ số 6 sẽ được lặp lại vô hạn lần. Số 6 được lặp đi lặp lại. HS: Lắng nghe. gọi là chu kì. GV: Giới thiệu thêm: 0, 41666... 0, 41 6 . 1 0,111... 0,  1 0,  1 9 ;. là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 1. 17  1,5454...  1,  54  11 ;  1,  54  . được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 0, 41666... 0, 41 6 . Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần. Số 6 gọi là chu kì.. HS: Chú ý theo dõi.. là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 54. GV: Chuyển ý: Làm thế nào để biết được một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Hoạt động 2: Rút ra nhận xét (17 ph) GV: Rút ra nhận xét và lưu ý HS: Lắng nghe và ghi vào 2. Nhận xét với hs phân số phải tối giản. tập. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu GV: Như vậy, để biết được HS: Ta phải phân tích không có ước nguyên tố một phân số tối giản viết mẫu ra thừa số nguyên tố. khác 2 và 5 thì phân số đó được dưới dạng nào ta phải viết được dưới dạng số thập làm gì? phân hữu hạn.. GV: Nêu ví dụ 1: Xét phân 6 số 75 . Để biết được phân số. đó viết được dưới dạng nào. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô HS: Ta rút gọn phân số rồi hạn tuần hoàn. phân tích mẫu ra thừa số 6 nguyên tố. 6 2 Ví dụ 1: Xét phân số 75 .  2 75 25 , mẫu 25 5. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. thì ta làm gì? GV: Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 không?. HS: Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.. 6 GV: Vậy phân số 75 viết. 6 HS: Phân số 75 viết được. được dưới dạng nào?. dưới dạng số thập phân hữu hạn.. GV: Nêu ví dụ 2: Xét phân 7 số 30 . Phân số đó tối giản. chưa? GV: Vậy ta chỉ cần làm bước nào?. 7 HS: Phân số 30 đã tối. giản. HS: Ta chỉ cần phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố. 30 2.3.5. GV: Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 không?. HS: Mẫu có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5.. 7 GV: Vậy phân số 30 viết. 7 HS: Phân số 30 viết được. được dưới dạng nào?. dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.. GV: Cho hs giải bài tập ? GV: Các phân số đã tối giản chưa?. GV: Cho hs lên bảng phân tích mẫu của các phân số ra thừa số nguyên tố.. 7 HS: Phân số 14 chưa tối. giản. Các phân số còn lại đã tối giản. 7 1  14 2. HS: Phân tích các mẫu: 4 2 2 6 2.3 50 2.52 125 53 45 32.5. GV: Thông báo: Mỗi số thập HS: Lắng nghe. phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.. 6 2  Ta có: 75 25 , mẫu 25 52 không có ước. nguyên tố khác 2 và 5. 6 Do đó phân số 75 viết. được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 6  0,08 75 7 Ví dụ 2: Xét phân số 30 . Mẫu 30 2.3.5 có ước. nguyên tố 3 khác 2 và 5. 7 Do đó phân số 30 viết. được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 7 0,2333... 0,2  3 30 7 1  ? Ta có: 14 2 , các phân. số còn lại đã tối giản. 4 22 không có ƯNT khác 2 và 5. 6 2.3 có ƯNT 3 khác 2 và 5. 50 2.52 không có ƯNT khác 2 và 5. 125 53 không có ƯNT khác 2 và 5. 45 32.5 có ƯNT 3 khác 2 và 5. 2 không có ƯNT khác 2 và 5. Vậy: 1 13  17  Các phân số 4 , 50 , 125 , 7 14 viết được dưới dạng số. thập phân hữu hạn.  5 11  Các phân số 6 , 45 viết. được dưới dạng số thập Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. phân vô hạn tuần hoàn. 4. Củng cố (8 ph) GV(y/c): Học sinh giải bài tập 65 trang 34. 3  7 13  13 HS: Các phân số 8 , 5 , 20 , 125 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu. của các phân số đó không có ƯNT khác 2 và 5. 3 0,375 8 ,. 7  1,4 5 ,. 13 0,65 20 ,.  13  0,104 125. 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà xem lại nội dung bài học và bài tập đã giải. - Giải các bài tập 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 trang 34-35. - Chuẩn bị tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn 11/09 Tuần 7 Tiết 14. LUYỆN TẬP Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho hs cách viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một phân số khi nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: Sau tiết học giúp hs học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị - GV: Thước. - HS: Giải trước các bài tập ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (12 ph) GV(y/c): Học sinh giải bài tập 66 trang 34. 1 5 4 7 HS:. Các phân số 6 , 11 , 9 , 18 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. vì mẫu của các phân số đó có ƯNT khác 2 và 5. 1 0,1 6  6 ;. 5  0,  45  11 ;. 4 0,  4  9 ;. 7  0,3  8  18. GV(y/c): Học sinh giải bài tập 68 a trang 34. 14 2  HS: Ta có: 35 5 , các phân số còn lại đã tối giản. 8 23 không có ƯNT khác 2 và 5. 20 22.5 không có ƯNT khác 2 và 5.. 11 có ƯNT 11 khác 2 và 5. 22 2.11 có ƯNT 11 khác 2 và 5. 12 22.3 có ƯNT 3 khác 2 và 5. 5 không có ƯNT khác 2 và 5. Vậy: 5  3 14  Các phân số 8 , 20 , 35 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 4 15  7  Các phân số 11 , 22 , 12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.. 3. Bài mới: (23 ph) GV: Tổ chức luyện tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV: Yêu cầu hs lên bảng giải tiếp bài tập 68(b).. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Lên bảng giải. Các hs còn lại theo dõi đối chiếu bài làm của mình với bài làm của bạn.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. NỘI DUNG Bài 68 5 3 0,625  0,15 b) 8 ; 20 ; 14 4 0, 4 0,  36  35 ; 11 ; Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân 15 7 0,6  81  0,58  3 22 ; 12. GV: Cho hs lên bảng giải bài tập 69 trang 34. Cho phép hs sử dụng máy tính bỏ túi.. HS: Lên bảng giải bài tập 69 trang 34. Mỗi hs làm một câu, các hs còn lại theo dõi đối chiếu bài làm của mình với bài làm của bạn.. GV: Cho hs giải bài tập 70 trang 35. Muốn viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản ta làm thế nào? Sau đó yêu cầu 4 hs lên bảng giải.. HS: Ta viết số đó dưới dạng phân số thập phân rồi rút gọn. 4 hs lên bảng giải, mỗi hs làm một câu, các hs còn lại theo dõi đối chiếu bài làm của mình với bài làm của bạn.. GV: Cho hs giải bài tập 71 trang 35. Muốn viết phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? Sau đó yêu cầu 2 hs lên bảng giải.. HS: Lấy tử chia mẫu. 2 hs lên bảng giải, mỗi hs làm một câu, các hs còn lại theo dõi đối chiếu bài làm của mình với bài làm của bạn.. Bài 69 a). 8,5 : 3 2,8  3. b). 18,7 : 6 3,11 6 . c). 58 :11 5,  27  14, 2 : 3,33 = 4,  264 . d) Bài 70. 32 8 0,32   100 25 a)  124  31  0,124   1000 250 b) 128 32 1,28   100 25 c)  312  78  3,12   100 25 d). Bài 71 1 0,  01 99 1 0,  001 999. 4. Củng cố (8 ph) GV(y/c) Học sinh giải bài tập 72 trang 35. HS:. 0,3  13 0,31313131313... 0,  31. Vậy Cách khác:. 0,3  13 0,  31. 1 31 31  99 99 1 1 1 1 13 31 0,3  13 0,3  0,0  13 0,3  0,  13  0,3  .0,  01 .13 0,3  . .13 0,3   10 10 10 99 990 99 0,3  13 0,  31 0,  31 0,  01 .31 . Vậy 5. Dặn dò: (1 ph) - Về nhà xem lại nội dung bài học và cáa bài tập đã giải. - Xem trước §10: Làm tròn số. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn 17/09 Tuần 8 Tiết 15 Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. §10. LÀM TRÒN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm vững các quy ước làm tròn số. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị - GV: Thước có chia khoảng, hình 4 phóng to. - HS: Máy tính bỏ túi, xem trước các quy ước làm tròn số III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) - Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) GV(y/c) Học sinh giải bài tập 85 trang 15 SBT  7 2 11  14 .HS: Các phân số 16 , 125 , 40 , 25 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu. của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5. 7 2 11  14  0,4375 0,016 0, 275  0,56 16 ; 125 ; 40 ; 25. GV(y/c) Học sinh giải bài tập 87 trang 15 SBT 5 5 7 3 HS: Các phân số 6 , 3 , 15 , 11 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì. mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5. 5 5 7 3 0,8  3   1,  6  0,4  6   0,  27  6 ; 3 ; 15 ; 11. 3. Bài mới GV: Để dẽ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số (kể cả số thập phân vô hạn), người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế noà và để làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Ví dụ (14 ph) GV: Cùng học sinh tìm hiểu 1. Ví dụ ví dụ 1. HS: Quan sát hình 4 và Ví dụ 1: Làm tròn các số GV: Treo hình 4 cho hs quan trả lời: Số 4 gần với 4,3 thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng sát và hỏi: Số nguyên nào nhất. đơn vị. gần với 4,3 nhất? Giải 4,3 4 GV: Vậy làm tròn số thập HS: Theo dõi. 4,9 5 phân 4,3 ở hàng đơn vị ta làm gần bằng 4, ta viết HS: Lắng nghe. Kí hiệu " " đọc là “gần 4,3 4 . bằng” hoặc “xấp xỉ”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân GV: Giới thiệu kí hiệu " " HS: 4,9 5. đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. GV: Tương tự, cho hs làm tròn số thập phân 4,9 ở hàng đơn vị. GV: Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta làm thế nào?. HS: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.. ?1. 5,4 5 5,8 6 4,5 5. GV: Cho hs giải ?1 . Yêu HS: Giải ?1 : 5,4 5 ; cầu các hs còn lại cùng giải. 5,8 6 ; 4,5 5 GV: Cùng học sinh tìm hiểu Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 ví dụ 2. HS: Chữ số ở hàng đến hàng nghìn (tròn nghìn). GV: Hãy cho biết chữ số ở nghìn là 2. Giải hàng nghìn? HS: 72900 73000 72900 73000 GV: Do 73000 gần với 72900 hơn là 72000 nên 72900 làm tròn bằng bao nhiêu? Ví dụ 3: Làm tròn số GV: Cùng học sinh tìm hiểu HS: Chữ số thập phân 0,8134 đến hàng phần nghìn ví dụ 3. thứ ba là 3. (làm tròn đến chữ số thập GV: Hãy cho biết chữ số 0,8134  0,813 HS: phân thứ ba) thập phân thứ ba? Giải GV: Do 0,813 gần với 0,8134 0,813 0,8134 hơn là 0,814 nên ta làm tròn bằng bao nhiêu? GV: Chuyển ý: Quy ước làm tròn số như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước làm tròn số (13 ph) GV: Yêu cầu hs đọc trường HS: Đọc trường hợp 1 2. Quy ước làm tròn số hợp 1. Sau đó giáo viên nhấn và tự ghi vào tập. Trường hợp 1: Nếu chữ số mạnh lại. đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi GV: Cho học sinh giải ví dụ: HS: bằng các chữ số 0. 86,149  86,1 a) Làm tròn số 86,149 đến Ví dụ: a) chữ số thập phân thứ nhất. a) Làm tròn số 86,149 đến b) Làm tròn số 542 đến chữ số thập phân thứ nhất. b) 542 540 hàng chục (tròn chục). b) Làm tròn số 542 đến hàng chục (tròn chục). Giải 86,149  86,1 a) GV: Yêu cầu hs đọc trường HS: Đọc trường hợp 2 b) 542 540 hợp 2. Sau đó giáo viên nhấn và tự ghi vào tập. Trường hợp 2: Nếu chữ số mạnh lại. đầu tiên trong các chữ số bị Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. GV: Cho hs giải ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm (tròn trăm).. HS: a) 0,0861 0,09 b) 1573 1600. bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm (tròn trăm). Giải a) 0,0861 0,09 b) 1573 1600. 4. Củng cố (8 ph) GV(y/c) Học sinh giải ?2 và bài tập 73 trang 36. HS: ?2 a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79, 4 GV(y/c) Học sinh giải bài tập 73 trang 36. 7,923 7,92 ; 17,418 17,42 ; HS 79,1364 79,14 ; 50, 401 50, 40 ; 0,155 0,16 ; 60,996 61,00 . 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà xem lại nội dung bài học và các bài tập đã giải. - Giải các bài tập 74, 76, 78, 79, 80, 81 trang 36  38 . - Chuẩn bị tiết luyện tập. - Nhận xét tiết học.. Ngày soạn:18/09 Tuần 8 Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Tiết 16. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố lại quy ước làm tròn số. - Kĩ năng: sử dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Thái độ: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị - GV: Máy tính bỏ túi, thước. - HS: Giải trước các bìa tập ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ (8 ph) GV(y/c) Học sinh giải bài tập 76 trang 37. 76324753 76324750 (tròn chục) HS: 76324753 76324800 (tròn trăm) 76324753 76325000 (tròn nghìn) 3695 3700 (tròn chục) 3695 3700 (tròn trăm) 3695 4000 (tròn nghìn) 3. Bài mới (25 ph). Trợ giúp của GV GV: Cho học sinh tính ở bài tập 78 trang 38. Tóm tắt: 1 in 2,54 cm 21 in ? cm. Hoạt động của HS Bài 78 HS: Theo dõi. HS:. 21 in 21.1 in 21.2,54 cm ?cm. GV: Cho hs giải bài tập 80 trang 38.. 1 in 2,54 cm 21 in 21.1 in 21.2,54 cm 53,34cm. 21 in 21.1 in 21.2,54 cm 53,34cm. GV: Hướng dẫn:. GV: Cho hs giải bài tập 79 trang 38. GV: Cho hs nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Sau đó cho hs lên bảng tính.. Nội dung. HS:. CV  d  r  .2. Bài 79. S d . r. CV  d  r  .2  10, 234  4,7  .2 30 m S d . r =10,234 . 4,7 48m. HS: Theo dõi và giải. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Bài 80 1 lb 0,45kg 0,45.1kg Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV: Hướng dẫn: 1 lb 0,45kg 0,45.1kg  1kg ?pao. Trường THCS & THPT Thạnh Tân 1 1 1kg  lb 2,22 lb  1kg  lb 2, 22 lb 0, 45 0,45. 4. Củng cố (10 ph) GV(y/c) Học sinh làm bài tập 81 trang 38. HS: Cách 1: a) 14,61  7,15  3, 2 15  7  3 11 b) 7,56.5,173 8.5 40 c) 73,95 :14,2 74 :14 5. Cách 2:. 21,73.0,815 22.1  3 7,3 7 d) a) 14,61  7,15  3, 2 10,66 11. b) 7,56.5,173 39,10788 39 c) 73,95 :14,2 5 21,73.0,815 17,70995  2 7,3 7,3 d). 5. Dặn dò (1 ph) - Về nhà xem lại nội dung bài học và các bài tập đã giải. - Xem trước bài 11: “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai”. - Nhận xét tiết học. ==========================================. Ngày soạn:23/09 Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Tuần 9 Tiết 17. §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu - Kiến thức: + Hs biết khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. + Biết sử dụng đúng kí hiệu - Kĩ năng: Có kĩ năng viết căn bậc hai của một số. - Thái độ: Sau tiết học giúp hs cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị - GV: Hình 5 và bài tập 82 phóng to, thước. - HS: Xem trước số vô tỉ là gì, khái niệm về căn bậc hai. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp (1 ph) kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ (6 ph) GV(?) Nêu các quy ước làm tròn số. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 8,45 ; 2,119 ; 6,99 HS: Trường hợp 1.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Trường hợp 2.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. 8,45 8,5 2,119 2,1 ; 6,99 7 ; 3. Bài mới GV: Chúng ta đã biết, một số khi nào gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những số thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn. Số đó gọi là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu §11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về số vô tỉ (12 ph) GV: Yêu cầu hs đọc bài HS: Đọc bài toán. 1. Số vô tỉ: toán và gv treo hình 5. Xét bài toán: (xem SGK) GV: Ta tính diện tích hình HS: Muốn tính diện tích B E vuông như thế nào? hình vuông ta lấy cạnh 1m GV: Diện tích hình vuông nhân cạnh. ABCD bằng mấy lần diện C HS: SABCD = 2.SAEBF A F tích hình vuông AEBF? GV: SABCD = 2.SAEBF 2.? D HS: SABCD = 2.SAEBF a) = 2.1.1 2  m 2  x  0  SABCD = 2.SAEBF = 2.1.1 2  m 2  GV: Nếu gọi x(m) HS: Theo dõi. là độ dài cạnh AB của hình Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. vuông ABCD thì ta có x 2 = 2 . Người ta chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x 1, 4142135623.... b) Gọi x(m)  x  0  là độ dài 2 cạnh AB, ta có: x = 2 . Người ta tính được: x 1, 4142135623.... HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.. Đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, gọi là số vô tỉ. Vậy: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.. GV: Số này một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả. Đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy thế nào là số vô tỉ? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về căn bậc hai (14 ph) GV: Nhận xét: HS: Theo dõi. 2. Khái niệm về căn bậc hai 2 2 Định nghĩa.Căn bậc hai 3 9 ;   3 9 . Ta nói 3 và của một số a không âm là số -3 là các căn bậc hai của 9. x2 = a . x sao cho GV: Vậy căn bậc hai của HS: Căn bậc hai của một một số a không âm là số x số a không âm là số x sao thoả mãn điều kiện nào? x2 = a . cho GV: Cho hs giải ?1 : Tìm ?1 Các căn bậc hai của 16 là các căn bậc hai của 16. 4 và  4 . GV: Số dương a có mấy HS: Các căn bậc hai của Chú ý: căn bậc hai? 16 là 4 và  4 .  Số dương a có đúng hai căn GV: Nhấn mạnh lại: Số HS: Số dương a có đúng bậc hai là a và  a . dương a có đúng hai căn a hai căn bậc hai là và Ví dụ: Số 4 có hai căn bậc bậc hai là a và  a .  a. hai là 4 2 và  4  2 . GV: Cho ví dụ: Tìm các căn bậc hai của 4. GV: Chú ý: Không được viết 4 2 . GV: Số 0 có mấy căn bậc hai? GV: Nhấn mạnh lại: Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, ta viết 0 0 . GV: Tìm các căn bậc hai của 2. GV: Vậy trong bài toán ở 2 mục 1, x = 2 và x > 0. HS: Số 4 có hai căn bậc hai là 4 2 và  4  2 . HS: Lắng nghe. HS: Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, ta viết 0 0 ..  x ?. HS: Số 2 có hai căn bậc hai là 2 và  2 . 2 HS: x = 2 và x > 0. GV: 2 là độ dài đường.  x 2. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Không được viết 4 2 .  Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, ta viết 0 0 . ?2. 3 và  3 10 và  10 25 5 và  25  5. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. chéo hình vuông có cạnh bằng 1. GV: Cho hs giải ? 2. HS: 3 và  3 10 và  10 25 5 và  25  5. 4. Củng cố (10 ph) GV: Cho hs giải bài tập 82, 83 trang 41. 2 HS 82/. a) Vì 5 25 nên. 25 5. 2 b) Vì 7 49 nên 49 7 2 c) Vì 1 1 nên 1 1 2.  2 4    d) Vì  3  9 nên. 83/.. a) 36 6 ; 2. 4 2  9 3. b)  16  4.   3. 2. ;. c). 9 3  25 5.  9 3. d) 3 3 ; e) 5. Dặn dò (2 ph) - Về nhà xem lại bài học và các bài tập đã giải. - Giải tiếp các bài tập 84, 85, 86 trang 41-42 và bài tập 106, 107, 110, 114 SBT trang 18-19. - Xem trước §12. Số thực. Tìm hiểu: Số thực là gì, cách biểu diễn số thực trên trục số. Chuẩn bị: thước có chia khoảng, compa. - Nhận xét tiết học. ==========================================. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn 24/09 Tuần 9 Tiết 18. §12 SỐ THỰC I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực; hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ  đến ,  và  . - Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân. - Thái độ: Sau tiết học giúp hs nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ -GV: Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài tập 87, 88 trang 44. -HS : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (1 ph) Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ (6 ph) GV(?) Thế nào là số vô tỉ? Cho 2 ví dụ về số hữu tỉ, 2 ví dụ về số vô tỉ (viết các số đó dưới dạng số thập phân). .HS: Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ (tuỳ hs). GV(?) Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. Giải bài tập 107 SBT trang 18 2 HS: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x a . HS:. a) 81 9. b) 8100 90. c) 64 8. d) 0, 64 0, 8. e) 1000000 1000. g) 0, 01 0,1. 49 7  100 10. 4 2  25 5. h) i) 3. Vào bài mới GV: §12: Số thực. Lại thêm một số mới chăng?. k). 0, 09 0, 3  0, 0  27  121 11. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu số thực (14 ph) 1. Số thực *GV: Hãy cho ví dụ về số tự HS: Lấy ví dụ, chẳng 1 nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn hạn: 0 ; 2 ; -5 ; 3 ; tuần hoàn, vô hạn không tuần 0,2; 1,(45) ; hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng 3,21347…; 2 ; 3 căn bậc hai. … *GV: Hãy chỉ ra trong các số HS: Số hữu tỉ: 0 ; 2 ; Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? *GV: Tất cả các số trên (số hữu tỉ và số vô tỉ) được gọi chung là số thực. *GV: Tập hợp các số thực được ký hiệu là  . Vậy tất cả các tập hợp số đã học: tập  , tập , tập  , tập I đều là tập con của  . *GV: Cho HS làm ?1 : Cách viết x   cho ta biết điều gì? *GV: x có thể là những số nào?. 1  5 ; 3 ; 0,2; 1,(45). Số vô tỉ: 3,21347 ; 2 ; 3.. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Kí hiệu:  .. HS: Lắng nghe.. HS: Khi viết x   ta hiểu rằng x là số thực. HS: x có thể là những số hữu tỉ hoặc vô tỉ. HS: Thực hiện giải. ?1 Khi viết x   ta hiểu. rằng x là số thực. Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y . Ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. Ví dụ: So sánh: a) 0,3192… và 0,32(5) Ta có: 0,3192   0,32  5 . Vì: 0 = 0 ; 3 = 3 ; 1 < 2. b) 1,24598… và 1,24596… Ta có:. 1,24598  1,24596 . *GV: Tương tự cho HS giải. ? 2 . Mỗi hs làm một. câu. Các hs còn lại cùng làm và nhận xét.. Vì: 1 = 1 ; 2 = 2 ; 4 = 4 ; 5 = 5 ; 9 = 9 ; 8 > 6. ? 2 So sách các số thực:. a) 2,(35) và 2,369121518… 7 b) –0,(63) và 11 Giải a) 2,(35) =2,3535…  2,(35) < 2,369121518… 7  0,  63  11 b) Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực (14 ph) 2. Trục số thực *GV: Ta biết cách biểu diễn ?2 .. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ 2 trên trục số không? Hãy đọc SGK và xem hình 6b trang 44 biểu diễn số 2 trên trục số. *GV: Vẽ trục số lên bảng, rồi gọi 1 HS lên biểu diễn. *GV: Việc biểu diễn được số hữu tỉ 2 trên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ, hay các điểm hữu tỉ không lấp đầy được các trục số. *GV: Người ta đã chứng minh được rằng: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. *GV: Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực. *GV đưa hình 7 trang 44 SGK lên bảng phụ và hỏi: Ngoài số nguyên trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? *GV: Yêu cầu hs quan sát hình 7 trả lời: Ngoài các số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số nào?. GV: Yêu cầu HS đọc chú ý trang 44 SGK.. Biểu diễn số số.. HS: 1 hs lên bảng biểu diễn số 2 trên trục số, các hs còn lại vẽ vào vở.. -3. -2. -1. 0. 1. 2 trên trục. 2. Người ta chứng minh được rằng: HS: Nghe gv giảng để - Mỗi số thực được biểu diễn hiểu được ý nghĩa của bởi một điểm trên trục số. tên gọi trục số thực” - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.. HS: Ngoài các số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các 3 ; số hữu tỉ 5 0, 3 ; 1 2 ; 3 4,1(6) và các *Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán số vô tỉ  2 ; 3 . với các tính chất tương tự như HS: Đọc chú ý. các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.. 4. Củng cố (8 ph) GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 87, 88, 89 trang 44 - 45 (treo bảng phụ). HS: Trình bày Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. 3. Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Bài 87 Điền các dấu 3  ;.  ,, . 3  ;. thích hợp vào ô vuông:. 3  I;.  2, 53   ;. 0, 2  35   I. ;.   ;. I . Bài 88 Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau: a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Bài 89 a) Đúng. b) Sai, ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng. 5. Dặn dò (2 ph) - Về nhà xem lại nội dung bài học và các bài tập đã giải. - Giải tiếp các bài tập 90, 91, 92, 93, 94, 95 SGK trang 45 và bài tập 117, upload.123doc.net SBT trang 20. - Chuẩn bị tiết luyện tập. Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức (Toán 6). - Nhận xét tiết học. =======================================. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn: Tuần 10 Tiết 19. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Kiến thức.Củng số các khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập số đã học.  , , , I,   . - Kĩ năng.Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính. - Thái độ.Nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi bài tập 91 trang 45. - HS: Bảng phụ nhóm. Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (7ph) GV(?) Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. Chữa bài tập 117 SBT trang 20. HS: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: Số hữu tỉ: 3,5 ; -3. Số vô tỉ: 2, 3. 117/20/SBT.. 2   3. 1 . ;. 2 I. ;. 1  5. 9    ; ; GV(?) Nêu cách so sánh hai số thực ? Chữa bài tập upload.123doc.net SBT trang 20. HS: Ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.. upload.123doc.net/20/SBT. a). 2,  15   2,  14 . 1,  2357   1, 2357. c) 3. Vào bài mới (22 ph) GV: Tổ chức luyện tập.. Hoạt động của GV *GV treo bảng phụ ghi bài tập 91 trang 45. Yêu cầu 4 hs lên bảng làm, các hs còn lại theo dõi nhận xét bài làm của mình với bài làm của bạn. *GV cho HS khác nhận xét, gv kết luận. *GV cho hs lên bảng giải bài tập 92 trang 45. Sau. b) d). 0,  428571 . Hoạt động của HS HS: Lên bảng giải bài tập 91 trang 45. Các hs còn lại theo dõi nhận xét bài làm của mình với bài làm của bạn. HS: Nhận xét. HS: Lên bảng giải bài tập 92 trang 45. Mỗi hs làm. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I.  0, 2673   0,267  3 . 3 7. Nội dung Bài 91 a) –3,02 <  3, 0 1 b)  7,5 0 8   7,513 c)  0,4 9 854 <  0,49826 d)  1, 9 0765   1,892 Bài 92 Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. đó cho HS khác nhận xét, gv kết luận.. một câu, các hs còn lại theo dõi nhận xét bài làm của mình với bài làm của bạn.. *GV giới thiệu dạng toán: Tìm x qua bài tập 93 trang 45. Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.. HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số *GV cho HS thảo luận hạng đó. nhóm (4 nhóm giải câu a; HS: Thảo luận nhóm giải 4 nhóm giải câu b) thời bài tập 93 trang 45. Đại gian là 5 phút. Trình bày diện hai nhóm treo bài bài giải trên bảng phụ. làm lên. Các nhóm khác Yêu cầu hai nhóm làm câu cùng gv nhận xét. a và hai nhóm làm câu b nhanh nhất treo lên. Gv cùng hs nhận xét bài làm của các nhóm đó. *GV cho hs giải bài tập 94 HS: 2 hs lên bảng làm, các trang 45. Gọi hai HS lên hs còn lại theo dõi và nhận bảng làm. Gv cho hs khác xét bài làm của mình với nhận xét, gv kết luận. bài làm của bạn.. a) b).  3, 2   1,5  . 0. 1 2. 1  0  1  7,4 2.  1   1,5   3,2  7,4. Bài 93 a) x  3,8 b) x 2,2. Bài 94 a)   I  b)   I I. 4. Củng cố (13 ph) GV Cho học sinh giải bài tập 95 trang 45. 8 16  13 16   5  5 17 5 16   5 A  5,13 :  5  1 1, 25  1   5,13 :  5    1   5,13 :  5  2  1  63  36 63   28 9  28 9 4 63   28 HS:  1 57 14  5 13 16     5,13 :   5  2  1        5,13 :  4    5,13 :  5,13.  1,26 14  14 57  28 36 63     38 39 2 2 B  4  3 7 9 13 9 9. 5. Dặn dò (2 ph) - Xem lại nội dung bài học và các bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết ôn tập chương I: Trả lời trước các câu hỏi ôn tập, vẽ một số bảng tổng kết, giải các bài tập 96, 97, 98, 101 trang 48-49. - Nhận xét tiết học. ==========================================. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn Tuần 10 Tiết 20. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU -Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. -Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ -GV.Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” và bảng “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ). Máy tính bỏ túi. -HS.Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 1 câu 5) và làm bài tập 96, 97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết. Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong lúc ôn tập 3. Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu quan hệ giữa tập N, Z, Q, R 1. Quan hệ giữa tập N, Z, Q, *GV: Hãy nêu các tập +HS: Các tập hợp đã học R. Tập N các số tự nhiên; hợp số đã học và mối là: quan hệ giữa các tập hợp Tập N các số tự nhiên; Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ; số đó. Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ; Tập I Tập I các số vô tỉ Tập R các số thực các số vô tỉ N  Z ; Z  Q ; Q  R ; I  R; Tập R các số thực N  Z ; Z  Q ; Q R ; I Q  I =   R; Q  I =  *GV vẽ sơ đồ Ven, yêu R Q cầu HS lấy ví dụ về số tự Z  2 0 N -31 nhiên, số nguyên, số hữu 2,1357 1 -7  4 3 tỉ, số vô tỉ để minh họa 5 trong sơ đồ. GV chỉ vào 2 sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. nguyên gồm số tự nhiên +HS thực hiện. và số nguyên âm. GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK Hoạt động 2. Ôn tập về số hữu tỉ 2. Số hữu tỉ Số hữu tỉ là số được viết dưới *Định nghĩa số hữu tỉ ? +HS thực hiện a -Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? dạng phân số b với a, b Cho ví dụ  Z ; b 0 -Nêu quy tắc xác định -Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ giá trị tuyệt đối của một lớn hơn không. số hữu tỉ. -Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không -Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm *Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ +HS thực hiện. x neáu x 0 x   - x neáu x  0 *GV cho HS làm bài tập Bài 101/49 SGK. 101 tang 49 SGK: x 2,5  x 2,5 (GV đưa đề bài lên a) bảng phụ) x  1,2  b) không tồn tại giá trị nào của x x c) x  0,573 2 ; = 2 – 0,573 x = 1,427  x 427 d). +HS thực hiện. *Các phép toán trong Q. GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải. *GV gọi HS khác nhận xét, GV kết luận. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. x. 1  4  1 3 ;. x. 1 3 3. 1 1 x + 3 = 3 hoặc x + 3 = -3 1 1 x=3- 3 x = -3 - 3 2 1 x=2 3 x = -3 3 *Các phép toán trong Q Với a, b, c, d, m  Z , m  0 a b a b   m ; Phép cộng : m m a b a b   m Phép trừ m m a c a.c .  (b, d 0) Phép nhân b d b.d Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Phép chia a c a d a.d :  .  (b, c, d 0) b d b c b.c Phép lũy thừa Với x, y  Q; m, n  N xm.xn = xm+n; xm :xn = xm-n ( x 0; m n) ); n  x xn    n ( y 0) y (xm)n =x m.n;  y  Hoạt động 3. Thực hiện các phép tính Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK (Tính bằng cách hợp lý nếu có *GV treo bảng phụ các +HS thực hiện. thể). bài tập tương ứng, cho 4 5 4 16 HS đọc đề. 1    0,5  21 *GV cho HS lên bảng +HS thực hiện a) 23 21 23 làm, các HS khác làm 3 1 3 1 .19  .33 vào tập. 3 7 3 b) 7 1 5 1 5 15 :     25 :    +HS thực hiện và ghi 4  7 d) 4  7  *GV gọi HS khác nhận Giải xét, GV kết luận. a) = 4   5 16   4    0,5 1     23 23   21 21  = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 1 3 1  19  33  3 b) = 7  3. 3 = 7 .(-14) = -6 1  5  1  15 4  25 4  :   7     d) =   5   = (-10).  7  =14. Bài 97 (a,b) trang 49 SGK Tính nhanh a) (-6,37.0,4).2,5 b) (-0,125). (-5,3).8 Giải a) (-6,37).(0,4.2,5)= -6,37.1 = -6,37 b) (-0,125.8).(-5,3)= (-1).(-5,3) = 5,3 Bài 99 trang 49 SGK Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Tính giá trị biểu thức sau (Cho HS thảo luận nhóm thời gian là 3phút). 3 1  1    0,5   : ( 3)      : ( 2) 5 3  6 . P= Giải. 1 1  1 3   2  5  : ( 3)  3  12  P=  +HS thực hiện và ghi. *GV gọi HS khác nhận xét, GV kết luận..  11  1 1 1 .   10 3 3 12 = 11 1 1   30 3 12 22  20  5 37   60 60. 4. Củng cố (3ph) (Bài toán nâng cao) *Bài 1.Chứng minh. 106 – 57 chia hết cho 59 Bài làm 106 – 57 = (5.2)6 - 57 = 56.26 - 57 = 56(26 – 5) *Bài 2.So sánh 291 và 535 Bài làm 291 > 290 = (25)18 = 3218  535 < 536 = (52)18 = 2518 2518  291 > 535 5. Dặn dò (2ph) -Ôn tập lại lý thuyết và các bài tập đã ôn -Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 610) Ôn tập chương I. -Bài tập 99 (tính Q), 100, 102 trang 49, 50 SGK -Bài 133, 140, 141 trang 22, 23 SBT. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 63. . =. có 3218 >.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. Ngày soạn Tuần 10 Tiết 21. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) I. MỤC TIÊU -Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số hữu tỉ, vô tỉ, căn bậc hai. -Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ -GV: bảng phụ ghi: Định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương (từ 610) và các bài tập GV yêu cầu. Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ (9ph) -HS1. Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương một lũy thừa. -HS2. Chữa bài 99 trang 49 SGK. 3. Vào bài mới. TG Hoạt động của GV 7’ *GV gọi HS đọc đề, GV treo bảng phụ. *GV cho HS thảo luận đôi với thời gian là 3 phút để tìm câu trả lời, sau đó GV cho đại diện hai nhóm lên bảng, HS của các nhóm khác nhận xét, GV kết luận. 8’. Hoạt động của HS +HS thực hiện.. Nội dung *Bài 100/49 SGK. Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu +HS thực hiện và đồng theo thể thức “có kì hạn 6 ghi. tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400 đồng. Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này. Bài giải Số tiền lãi hàng tháng là (2062400 – 2000000): 6 = 10400 (đ) Lãi suất hàng tháng là. *GV gọi HS đọc đề, +HS thực hiện. GV treo bảng phụ. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. 10400.100% 0,52% 2000000. *Bài 102(a)/50 SGK. Tỉ lệ thức Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS & THPT Thạnh Tân. a c *GV cho HS nhắc +HS thực hiện.  (a, b, c, d 0; a b; c d ) b d lại các kiến thức liên suy ra các tỉ lệ thức sau a) quan đến tỉ lệ thức. *GV cho hai HS lên +HS thực hiện và a  b c  d b d bảng làm, goi HS ghi. Bài giải khác nhận xét, GV a b a b kết luận. a c a b      b d c d Từ c d c  d a b c d c  d a b    d d b Hay b 8’ *GV gọi HS đọc đề, +HS thực hiện. *Bài 103/50 SGK. GV treo bảng phụ. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi *GV cho HS nhắc +HS thực hiện. tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lại các kiến thức liên lãi là 12 800 000 đồng? quan đến dạng toán Bài làm: trên. Gọi số lãi hai tổ chia được chia lần +HS thực hiện và lượt là x và y (đồng) x y *GV cho hai HS lên ghi.  bảng làm, goi HS Ta có 3 5 và x + y = 12 800 000 khác nhận xét, GV (đ) kết luận. x y x  y 12 800 000     3 5 35 8 =1600000  x = 3.1 600 000 = 4 800 000 (đ)  x = 5.1 600 000 = 8 000 000 (đ) 10’ *GV gọi HS đọc đề, +HS thực hiện. *Bài 105/50 SGK. GV treo bảng phụ. Tính giá trị của các biểu thức 1 100  *GV cho HS nhắc +HS thực hiện. 4 a) 0,01  0,25 b) 0,5. lại các kiến thức liên Bài làm quan đến căn bậc hai. +HS thực hiện và a) 0,01  0,25 = 0,1 – 0,5 = -0,4 *GV cho hai HS lên ghi. 1 1 100  bảng làm, goi HS 4 = 0,5.10 - 2 b) 0,5. khác nhận xét, GV = 5 – 0,5 = 4,5 kết luận. 4. Dặn dò (2ph) -Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết. -Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi ý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.. Giáo Aùn Đại Số 7 Học Kì I. Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×