Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.4 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 59. LUYỆN TẬP. Tuần. 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Giúp HS nắm vững hơn các khái niệm và công thức về hình trụ. 1.2.Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế. 1.3.Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích, tính toán. 2. TRỌNG TÂM: Vận dụng các công thức đã học vào việc giải các bài toán thực tế 3.CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng, mô hình. -HS: Bảng nhóm, bút lông, dụng cụ học tập. 4.TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9a1:..................................... 9ª4:........................................ 9ª5.................................... 4.2. Kiểm tra miệng: Ghép vào bài mới 4.3. Bài mới. HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Hoạt động 1:. NỘI DUNG Dạng : Tính diện tích xung quanh của hình. GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài.. trụ. 1/ Bài 7 SGK/ 111:. 1/ Bài 7 SGK/ 111:. Tóm tắt: h = 1,2m. Diện tích phần giấy cứng là diện tích xung. Đường tròn đáy: d = 4cm= 0,04 cm. Tính S. quanh của 1 hình hộp có đáy là hình vuông. giấy cứng dùng để làm hộp.. cạnh bằng đường kính của đường tròn. Sxp = 4.0,04. 1,2 = 0,192 (m2). 2/ Bài 10 SGK/ 112:. 2/ Bài 10 SGK/ 112:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tóm tắt:. a/ Diện tích xung quanh của hình trụ là:. a/ C = 13 cm; h = 3 cm.. Sxq = C.h = 13.3 = 39 ( cm2). Tính Sxq?. b/ Thể tích hình trụ là:. b/ r = 5 mm; h = 8 mm. Tính V ?. V = r2h = 52.8 = 280 628 (mm2). * Hoạt động 2:. Dạng 2: Tính thể tích. 1/ Bài 11 SGK/ 112.. 1/ Bài 11 SGK/ 112:. GV: Đưa ra đề bài.. Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước. Hỏi: Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá. hình trụ có Sđ = 12,8 cm2 và chiều cao bằng. nhỏ vào 1 lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy. 8,5 mm = 0,84 cm.. nước dâng lên. Hãy giải thích vì sao? Thể tích. V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 ( cm3). tượng đá được tính như thế nào? 2/ Bài 8 SGK/ 111:. 2/ Bài 8 SGK/ 111:. GV: Đưa ra đề bài.. Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ. Chọn khẳng định đúng.. có:. A/ V1 = V2. R = BC = a ; h = AB = 2a.. B/ V1 = 2V2. V1 = r2h = a2.2a = 2 a3. C/ V2 = 2V1. Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ. D/ V2 = 3 V1. có:. E/ V1 = 3 V2. R = AB = 2a; h = BC =a V2 = r2h = (2a)2.a = 4 a3. Vậy V2 = 2V1 Chọn câu C. 3/ Bài 13 SGK/ 113:. Bài 13 SGK/ 113:. GV: Gọi HS đọc đề bài.. Thể tích của tấm kim loại là:. HỎi: Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm. 5.5.2 = 50 ( cm3). kim loại ta làm thế nào ? Hãy tính cụ thể.. Thể tích một lỗ khoan hình trụ là. Cho HS hoạt động theo nhóm.. d = 8mm r = 4mm = 0,4 cm.. -Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày.. V = r2h = .0,42.2 1,005 (cm3). Qua việc giải các bài tập trên, hãy nêu những. Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 -. nhầm lẫn thường mắc phải?. 4.1,005 = 45,98 (cm3) Bài học kinh nghiệm: Khi tính diện tích, thể tích, cần chú ý đến đơn vị tương ứng của nó.. 4.4. hỏi và bài tập củng cố:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: Học thuộc các công thức. Làm bài tập 14 SGK/ 113; Bài 5, 6, 7, 8 SBT/ 123. Ôn lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……. Phương pháp …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….. Thiết bị+ Đddh: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …...
<span class='text_page_counter'>(4)</span>