Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Thuyet minh tac gia Nguyen Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THUYẾT MINH TÁC GIẢ NGUYỄN DU


Không chỉ được người người khâm phục bởi tài năng trong tác phẩm
Truyện Kiều mà Nguyễn Du còn được biết đến với những đóng góp to lớn
cho vốn tiếng Việt dân tộc. Nguyễn Du xứng đáng gọi là thiên tài văn học.


Nguyễn Du sinh ngày 23/11/1765-18/9/1820 tên chữ là Thanh Hiên,
hiệu là Ức Trai .Quê ở làng tiên điền-nghi xuân- hà tĩnh. Nguyễn Du xuất
thân trong một gia đình nhiều đời làm quan và sáng tác văn chương nổi
tiếng:


“bao giờ Ngàn Hồng hết cây


Sông Lam hết nước họ này hết quan”.


Cha là một nhà văn nghiên cứu sử học, một nhà thơ từng giữ chức tể
tướng trong triều đình. Mẹ là Trần Thị Tần quê làng Kinh Bắc cái nôi của
dân ca Quan hạ. Cha vợ Nguyễn Du là Đoàn Nguyễn Thục. Nguyễn Du mai
mắn được tiếp thu truyền thống của nhiều vùng quê khác nhau, đó là đk
thuận lợi để tổng hợp nghệ thuật của đại thi hào dân tộc. Thuở nhỏ Nguyễn
Du sống tại kinh đô Thăng Long trong cảnh giàu sang nhung lụa, ông rất
thông minh và thương người. Những biến cố của xã hội nhanh chóng ập đến
với ông: 10 tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mồ côi mẹ. Nguyễn Du sống với người
anh cùng cha khác mẹ là Nyuyễn Khản. Đây là một con người nổi tiếng
phong lưu, rất thân với chúa Trịnh Xâm và đam mê hát xướng. Trong thời
gian này, Nguyễn Du có đk để dùi mài kinh sử, tận mắt chứng kiến cuộc
sông sa hoa của giới quý tộc phong kiến, điều đó đã để lại dấu ấn khá đậm
nét về những ca nhi, kĩ nữ với giọng hát, tiếng đàn và thân phận đau khổ của
họ, Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đổ tam trường & giữ chức quan nhỏ ở
Thái Nguyên. Thời thơ ấu ông là những ngày tháng sung túc trong một gia
đình quyền quý.Đến năm 1789, biến cố cuộc đời đã đẩy ơng vào cuộc sống


khó khăn gian khổ- đầy gió bụi hơn chục năm. Những trải nghiệm về môi
trường quý tộc và cuộc sống phong trần đã dem lại cho ông vốn sống thực
tế. Thôi thúc suy ngậm về xh, thân phận con người,làm tiền đề cho sự hình
thành tài hoa và bản lĩnh văn chương.


Năm 1082, Nguyễn Du ra làm quan bắt đắc dĩ cho triều Nguyễn (Gia
Long). Thời gian này ông nhận được nhiều chức vụ quan trọng (Tham tri bộ
Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tế cống nhà Thanh). Name 1813 ông được
cử đi sứ sang TQ. Năm Canh Thìn (1820) ơng được cử đi sứ lần 2, nhưng
chưa kịp đi ông đã bệnh nặng và mất ở Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tình cảm và nhân cách của Nguyễn Du đó là sự ca ngời, đồng cảm với những
nhân cách cao thượng, phê phán xhpk chà đạp lên quyền sống của con
người.Đặc biệt là sự cảm thông với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xh.
Mãng chữ nôm bao gồm Truyện Kiều 3245 câu thơ lục bát và Văn chiêu hồn
đã bổ sung thêm những day dứt trăn trở mà ông đã chứng kiến của lịch sử
xh. Với bản chất tàn bạo của nó Nguyễn Du đã làm cháy lên những khao
khát về quyền sống, tình u hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ hồng nhan
đa truant, bạc mệnh đặc biệt là quan niệm nhân sinh: chữ “tâm” gắn với chữ
“tài”, chữ “tài” gắn với chữ “mệnh”. Hay tấm lòng nhân ái của Nguyễn Du
hướng tới những linh hồn bơ vơ, nhất là người phụ nữ và trẻ em trong Văn
tế thập loại chúng sinh. Với tài năng tuyệt diệu và hành văn tinh tế, Nguyễn
Du đã thành công với các thể loại:thất ngôn, ca, hành…Nguyễn Du là người
đầu tiên trong Văn học Trung Đại đã nêu lên một cách tập trung thân phận
người phụ nữ. Bởi tinh hoa ngơn ngữ bình dân & bác học đều hội tụ ở cả
một thiên tài.


Nguyễn Du thật sự là nhà thơ tiêu biểu của trào lưu chủ nghĩa Nhân
đạo văn học cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19. Với tài năng phân tích tâm lý bậc
nhất.Bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát hơn thế là tài năng


đỉnh cao đã giúp ông trở thành 1 doanh nhân văn hóa tác giả-năm 1969 do
Hội đồng Hịa bình Thế giới cơng nhận.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×