Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chọn đáp án đúng nhất .Công thức tính trọng lượng là:. A. P=d/V .. B. P=V/d.. C. P=d.V.. D. A&B đúng ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đặt vấn đề Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên ta thấy khi gàu nước còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần13 Tiết 13. Bài 10.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: Thí nghiệm 1: P. B1:Treo một vật nặng vào lực kế. Đọc số chỉ của lực kế P=?. B2:Nhúng vật nặng chìm trong nước. Đọc số chỉ của lực kế P1=?. P1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> C1:Kết quả P1< P chứng tỏ điều gì?. P1 < P chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> FA P.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> H·y tr×nh bµy ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm chøng minh mét vËt chÞu lùc ®Èy khi nhóng trong chÊt láng?. Dông cô:. Dây cao su Hòn đá. Qu¶ bãng bµn. B×nh níc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng dưới lên theo phương thẳng đứng. từ………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> III/Vận dụng. C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác-si-mét người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/Độ lớn của lực đẩy Ac si met 1.Dự đoán:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Truyền thuyết về Ác –si-mét.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Dự đoán: Ac si met dự đoán độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. FA :Lực đẩy Ác-si –mét FA = Pcl. P cl:Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thí nghiệm kiểm tra •Bước 1:Treo cốc A chưa có nước và vật nặng vào lực kế.Đọc số chỉ của lực kế : P1=? •Bước2:Nhúng vật nặng vào bình tràn chứa đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B.Đọc số chỉ của lực kế: P2=?. •Bước 3:Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Đọc số chỉ của lực kế :P3=?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C3 Hãy chứng minh rằng thí nghiệm trên chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đo trọng lượng của cốc và vật…. … lực kế chỉ giá trị P1. 6N 5N 4N 3N 2N 1N. B.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Độ lớn của Fa tính thế nào theo P1 ; P2? Fa = P1 - P2. … lực kế chỉ giá trị P1. (1). … lực kế chỉ giá trị P2. 6N 5N 6N 5N 0,4 0,3. 0,4 0,3 0,2 0,1. 0,2 0,1. B.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> …đổ nước tràn ra từ cốc B vào cốc A… Độ lớn của Fa tính theo P1 và P2 là … lực kế chỉ giá trị P3=p1. Fa = P1 - P2 0,6 0,5. (1). Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ tính thế nào theo P3 và P2?. 0,4. P cl = P3 - P2 = P1 –P2. 0,3 0,2. (2). 0,1. Từ (1) và (2) suy ra điều gì? Fa=Pcl B. dự đoán của Ac-si-met là đúng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> IICông thức tính độ lớn lực đẩy Ac si met. FA = d.V V: là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) d :là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3) FA :là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét(N).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vậy, lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào những đại lợng nào? Lùc ®Èy ¸c-si-mÐt chØ phô thuéc vµo: +Träng lîng riªng cña chÊt láng. +ThÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. •Chó ý: V1 V2. Trêng hîp vËt ch×m mét phÇn trong chÊt láng th× lực đẩy ác-si-mét đợc tính nh thế nào? Tr¶ lêi:. FA = d.V2 (V2 lµ thÓ tÝch khèi chÊt láng bÞ phÇn ch×m cña vËt chiÕm chç).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> C5 Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau, cùng được nhúng chìm trong nước.Thỏi nào chịu lực đẩy Ac si met lớn hơn?. Thép. Nhôm. Nước. Nước. F A nhôm= dnước Vnhôm FA sắt= d nướcV sắt V nhôm=V sắt. F A nhôm= FA sắt.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Vận dụng C6 Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm trong dầu.Thỏi nào chịu lực đẩy Ac si met lớn hơn? Trả lời: F A1= dnước Vđồng FA2= d dầu.V đồng d nước>d dầu. FA1> FA2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> C7 Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> C7: Phơng án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét. A. a. A. c. b A. B. B.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài vừa học : -Đọc thêm phần Có thể Em chưa biết . -Học thuộc phần ghi nhớ . -Làm các bài tập : 10.3 ; 10.4; 10.5 và 10.9 SBT .. 2. Bài sắp học : Tiết 13 : Bài 11: THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET . Xem trước bài và viết sẵn MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ở trang 42 SGK.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người pháp Mông-gôn-phiê nhờ dùng không Khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Độ lớn của lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào :. A. Trọng lượng riêng của Chất lỏng và thể tích chất lỏng .. B. Trọng lượng riêng của Chất lỏng và thể tích của vật .. C. Trong lượng riêng của chất lỏng và thể tích của nó mà vật chiếm chỗ .. D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của chất lỏng mà vật chiếm chỗ ..
<span class='text_page_counter'>(35)</span>