Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON HK1 LY 7 NAM 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 7</b>


<i><b>1/ Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Nhìn thấy được một vật khi nào? </b></i>


- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
<i><b>2/ Thế nào là nguồn sáng? Thế nào là vật sáng?</b></i>


- Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: mặt trời, ngọn lửa, bóng đèn điện sáng…


- Vật sáng bao gồm cả những nguồn sáng và cả những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: mặt trời, mặt trăng, tờ giấy
dưới ánh nắng…


<i><b>3/ Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.</b></i>


- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.


<i><b>4/ Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.</b></i>


+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.


<i><b>5/ Tìm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.</b></i>


- Tờ giấy trắng đang ở dưới ánh nắng chói chang ; một mảnh gương soi đang nằm dưới ánh nắng mặt trời ; một cái
đinh sắt đang nằm ngổn ngang ngoài sân...


<i><b>6/ Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì ?</b></i>


Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.



<i><b>7/ So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích cỡ.</b></i>
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
<i><b>8/ Nêu ví dụ về ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.</b></i>


Ví dụ : do vùng nhìn thấy rộng nên dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu của các phương tiện giao thông ; đặt
gương cầu lồi có kích thước lớn ở đường gấp khúc....


<i><b>9/ Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.</b></i>


Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo lớn hơn vật.
<i><b>10/ Hãy nêu tác dụng của gương cầu lõm ?</b></i>


+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
+ Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
<i><b>- ứng dụng của gương cầu lõm:</b></i>


Làm pha đèn để tập trung ánh sáng theo một hướng mà ta cần chiếu sáng.
<i><b>11/ Thế nào là nguồn âm ? Đặc điểm của nguồn âm là gì ?</b></i>


-Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.


-Đặc điểm nguồn âm: Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
<i><b>12/ Thế nào là tiếng vang ?</b></i>


<b>-</b>Tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
<i><b>13/ Có nhận xét gì về bề mặt vật với sự phản xạ âm của các vật đó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người.
-Ví dụ: Tiếng ồn trong các thành phố lớn, tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá.
<i><b>15/ Các biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn là gì?</b></i>



1. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
2. Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh, xây tường...


3. Ngăn chặn sự truyền âm: Dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp...

<b>BÀI TẬP</b>



16/ Hãy vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng bằng
<i>cách vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương</i>
<i>phẳng ?</i>


17/ Hãy vẽ ảnh của điểm S qua gương phẳng bằng
<i>cách vận dụng định luật phản xạ ánh sáng ? </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×