Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 15 Thuy quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.19 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 15 THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> THỦY QUYỂN LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. THỦY QUYỂN. 1. Khái niệm Là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.THỦY QUYỂN 1. 2. Nước ở dạng băng. Nước ở biển 4. 3. Nước trong sông. Nước trong khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.THỦY QUYỂN 1.Khái niệm 2.Tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn lớn Hãy trình bày vòng tuần hoàn lớn và nhỏ của nước trên TĐ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.THỦY QUYỂN 1.Khái niệm 2.Tuần hoàn của nước trên Trái Đất a.Vòng tuần hoàn nhỏ Nước biển, đại dương bốc hơi mưa trên biển và đại dương.. . mây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn lớn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b.Vòng tuần hoàn lớn Nước biển, đại dương bốc hơi gió đưa mây vào đất liền sông, suối, nước ngầm. mây Mưa (mưa, tuyết). Nước chảy về biển và đại dương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. Có mấy nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng tới chế độ nước sông như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Ở miền khí hậu khô nóng hoặc nơi có địa hình thấp của khu vực ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sông Hồng mùa cạn. Sông Hồng mùa lũ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Ở miền khí hậu khô nóng hoặc nơi có địa hình thấp của khu vực ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa. - Ở miền ôn đới lạnh và những con sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế sông phụ thuộc vào lượng băng tuyết tan..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Băng tan ở trên núi cung cấp nước cho sông.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm. - Ở các vùng đất đá thấm nước, nước ngầm đóng vai trò đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG 2.Địa thế, thực vật và hồ đầm a.Địa thế Ở miền núi, khi có mưa, lũ lên nhanh, nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng. Sông ở miền núi. Sông ở đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm a. Địa thế. Vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền trung nước ta thường lên rất nhanh?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lũ lụt ở miền trung ( tháng 10 - 2010 ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thực vật có vai trò gì đối với dòng chảy sông ngòi?. Tán cây Mặt đất Cây bụi. Nơi không có thực vật che phủ. Thảm mục Nơi có thực vật che phủ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.Địa thế, thực vật và hồ đầm a.Địa thế b.Thực vật Có vai trò điều hòa dòng chảy của sông, giảm lũ lụt. c.Hồ đầm Điều hòa chế độ nước sông. Ở lưu vực của sông rừng phòng hộ sao hồ đầm có thường được trồng ởTại đâu? vai trò điều hòa chế độ nước sông?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Biển hồ trên bản đồ. Biển hồ campuchia. Biển hồ chụp từ vệ tinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bản đồ châu Á. Bản đồ TN Nam Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III.Một số sông lớn trên Trái Đất Lớp chia làm 3 nhóm Nhóm 1 : Tìm hiểu sông Nin. Nhóm 2 : Tìm hiểu sông A-ma-zôn. Nhóm 3 : Tìm hiểu sông I-ê-nit-xây.. Hoàn thành phiếu học tập sau: Tên sông. Nơi Cửa Diện tích Chiềudài Nguồn cung bắt sông đổ lưu vực sông cấp nước nguồn ra (km2) chính (km).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tên Sông. Nơi bắt nguồn. Sông Nin. Hồ Victoria. Cửa sông đổ ra. Địa Trung Hải. Chiều dài. 6.685 Km (dài nhất TG). Diện tích lưu vực. Nguồn cung cấp nước. 2.881.000 Nước mưa nước Km2 ngầm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sông Nin món quà của tạo hóa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bản đồ Nam Mỹ. Nơi bắt Cửa sông Tên sông nguồn đổ ra. Chiều dài. Diện tích lưu vực. Dãy Andes. 6.437 km. 7.170.000 Km2 (Nhất TĐ). Sông Amadôn. Đại Tây Dương. Nguồn cung cấp nước Nước mưa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Sông A-ma- zôn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bản đồ châu Á Tên sông. Nơi bắt nguồn. Nơi đổ ra. Sông Iênitxây. Dãy Xaian. Biển Cara. Diện tích lưu vực. Nguồn cung cấp nước. 4.102 km 2.580.000 km2. Nước băng tan. Chiều dài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sông I-ê-nit-xây con sông lớn thứ 5 thế giới.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bên bờ sông I-ê-nit-xây.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×