Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.78 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. Thời gian. : 8 tiết.. Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy:22/8/2012 TIẾT 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (LỖI VỀ DÙNG TỪ) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp về dùng từ, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Các tài liệu hỗ trợ: 1.Sách giáo khoa: Bài: - Chữa lỗi dùng từ (SGK 6) - Chữa lỗi về quan hệ từ (SGK 7) - Trau dồi vốn từ (SGK 9) 2.Các tài liệu khác: - Câu chuyện vui về ngôn ngữ - Văn bản đọc thêm - Các dạng bài tập III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các lỗi thường gặp trong nói và viết tiếng Việt của HS THCS. GV treo bảng phụ ví dụ ? Hai ví dụ trên sai lỗi gì? - GV lấy ví dụ về lặp từ với tư cách là một phép liên kết để học sinh so sánh. ? Muốn tránh lỗi này ta khắc phục bằng cách nào? ? Câu sai lỗi gì? Cách sửa. - Muốn tránh lỗi này ta khắc phục bằng cách nào?. Nội dung cần đạt A.Các lỗi thường gặp: I. Lỗi về dùng từ: 1. Dùng từ thừa, từ lặp VD: a. Dạ dày cá chép chỉ lớn hơn thực quản một chút và có nhiều tuyến vị tiết dịch vị, có tác dụng tiêu hóa tôm, tép, thức ăn và mọi loại mồi bắt được. b. Nhà em có nuôi con chó. Con chó nhà em rất đẹp. Em rất yêu con chó nhà em. *So sánh: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”  Cách khắc phục: - Có ý thức đọc lại có thể phát hiện và sửa chữa ngay bằng cách bỏ yếu tố trùng lặp đó. 2. Dùng từ sai âm, sai nghĩa: a. Lỗi về âm: VD: - Những người chiến sĩ dũng cảm đó không bao giờ khắc phục kẻ thù. - Chỉ có một suất sưu của nhà nước mà hạnh phúc của gia đình chị Dậu vỡ tan.  Khắc phục  Khuất phục Vỡ tan  Tan vỡ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học sinh đọc các ví dụ. ? Các câu trên sai những lỗi gì về dùng từ? ? Nêu cách khắc phục những lỗi trên?. ? Từ niềm kết hợp với từ đau trong câu trên có phù hợp không? Vì sao? ? Thử nêu cách khắc phục lỗi trên?. ? Hãy phát hiện lỗi trong đoạn văn ấy?. ? Muốn tránh lỗi này cân chú ý điều gì?. ? Các từ: lồng lộng, cao lớn, sống dậy, chuyển động dùng trong đoạn văn có phù hợp không? Vì sao? ? Lỗi nào mắc phải? Hướng khắc. * Cách khắc phục: -Thận trọng khi sử dụng các thuật ngữ, từ ngữ vay mượn. -Tra từ điển chính tả. b.Lỗi về nghĩa: b1.Bài tập: a. Đôi tay dài lòng khòng phụ họa với đôi cẳng chân dài nghêu. b. Trong đa số các hợp chất hóa học, nguyên tử Oxy có hóa trị II. c. Trong bài văn tế, ông đã ca ngợi những người anh hùng bỏ mạng vì nước. -Lỗi do không nắm được hiện thực khách quan mà từ biểu thị. - Không nắm chắc khái niệm mà từ biểu thị. - Không nắm chắc sắc thái biều cảm của từ. b2. Cách khắc phục: - Không biết, không rõ, không hiểu, không nên dùng. - Nắm chắc nghĩa của từ. - Tra tự điển. 3.Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của chúng. a.Bài tập: Niềm đau của cô ấy đang trào dâng. b.Cách khắc phục: -Phải biết mỗi loại từ chỉ có khả năng kết hợp với số loại từ nhất định. (Ví dụ: Các từ: liếc, lườm, trợn, nhắm, nháy…thường chỉ đi với: mắt; vẫy, nắm … chỉ biểu thị hành động của tay) 4.Dùng từ lạc phong cách: a.Bài tập: Hai câu ca dao gợi cảm ấy nó như là một lời tâm sự của người nông dân, nó đi sâu vào lòng người đọc, tại sao vậy ư? Thì chính là trong hai câu thơ mang nặng tình người ấy có cả hoa và cả nhạc nữa đấy. b.Cách khắc phục: - Một số từ chỉ chuyên sử dụng trong một số văn bản thuộc phong cách chức năng nhất định. - Từ ngữ sử dụng trong phong cách sinh hoạt không nên đưa vào văn bản khoa học, văn bản hành chính và văn bản chính luận. 5.Dùng từ sáo rỗng. a.Bài tập: Đọc câu thơ, ta thấy hiện lên trước mắt một cảnh đồng quê trong ngày nắng gắt và hình ảnh người nông dân đang điều khiển con trâu kéo cày. Hình ảnh ấy lồng lộng, cao lớn, làm cho câu thơ cũng sống dậy và chuyển động theo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phục? ? Câu văn có khó hiểu không? Vì sao? ? Dùng từ “nhi đồng” trong câu văn có phù hợp không? Giải thích? ? Nêu cách khắc phục. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi.. b.Cách khắc phục: -Tránh bắt chước người khác một cách vô ý thức. -Nắm nghĩa của từ và hoàn cảnh giao tiếp. 6.Lạm dụng từ địa phương, từ HánViệt: a.Bài tập: - Bầy choa có chộ mô mồ. - Ngoài sân nhi đồng đang nô đùa. b.Cách khắc phục: -Tránh lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. -Sử dụng cho phù hợp.. Ngày soạn: /9/2012 Ngày dạy: /9/2012 TIẾT 2: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Lỗi về dấu thanh) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp về dấu thanh, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt II.Lỗi về dấu thanh: Gv chép các từ lên bảng a.Bài tập: vẻn vẹn, nủng nịu, ngoan ngoãn, sạch sẻ , ? Các từ: vẻn vẹn, nủng nịu, ngoan khe khẻ, lộng lẫy ngoãn, sạch sẻ , khe khẻ, lộng lẫy…  vẻn vẹn, ngoan ngoãn, lộng lẫy từ nào viết đúng về dấu thanh? ? Lỗi này thường phổ biến ở đâu? Trung bộ và Nam bộ ? Hãy nêu hướng khắc phục? b.Cách khắc phục: -Mẹo tương ứng thanh điệu trong từ láy qua câu lục GV đưa ra cho học sinh những mẹo bát: để khắc phục lỗi sai. Chị Huyền mang nặng ngã đau, Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành. -Các tiếng cùng gốc hay gần gũi với nhau sẽ mang dấu cùng nhóm với nhau. -Các tiếng Hán Việt bắt đầu một trong âm như: m, n, nh, v, l, d, ng thì được viết dấu ngã. III.Lỗi về vần: 1.Lẫn lộn iêu - iu - ưu ?Câu văn sai lỗi gì? Hãy sửa lại cho a.Bài tập: -Học sinh toàn trường đang dễu hành đúng? qua lễ đài. ? Các em thường lẫn lộn những vần -Híu chiến  Hiếu chiến nào khi nói và viết? -Dễu hành  Diễu hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Cách khắc phục như thế nào?. ? Hãy phát hiện lỗi sai trong ví dụ trên - Cách chữa? -Vần iêu - ươu - ưu ở vùng nào thường lẫn lộn? ? Nêu cách khắc phục?. b.Cách khắc phục: -Vần iu chỉ xuất hiện trong một số từ: Líu lưỡi, bĩu môi, địu gạo, ỉu xìu và tiếng chịu trong các từ: chịu đựng, chịu chơi… -Vần iu xuất hiện trong các từ láy âm: phụng phịu, đìu hiu. -Đối với từ Hán Việt bao giờ cũng có thể viết ưu hay iêu 2.Lẫn lộn giữa iêu - ưu - ươu: a.Bài tập: Chị Hưu đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.  miền Bắc hay lẫn lộn giữa ươu và iêu, miền Nam hay lẫn lộn ưu với ươu. b.Cách khắc phục: -Vần ươu chỉ xuất hiện hạn chế trong mấy từ: cái bướu, con hươu, chai rượu, con khướu. -Ngoài ra tất cả các từ Hán Việt không viết với vần ươu.. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi.. Ngày soạn:02/9/2012 Ngày dạy: 12/ 9/2012 TIẾT 3: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Lỗi về phụ âm đầu) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp về phụ âm đầu, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt IV. Lỗi về phụ âm đầu: GV chép VD, HS đọc 1.Lẫn lộn phụ l và n: ? Hãy phát hiện lỗi sai? a.Bài tập: Qủa la này ngon ghê. Nhà bên có gì mà na nàng to dữ vậy. quả na  quả la na nàng la làng ? Lẫn lộn giữa “l” và “n” thường ở đồng bằng Bắc Bộ vùng nào? b.Cách khắc phục: -Khi ở vị trí thứ nhất trong một từ láy âm, l có thể -GV đưa hướng khắc phục cho HS. láy với âm điệu khác còn n thì không. - L có thể đứng trước âm đệm, còn N thì không ( trừ noãn bào) - Gặp một số tiếng còn phân vân l hay n mà thấy nó đồng nghĩa với một tiếng khác viết với âm nh thì nó được viết với l ( lẩm nhẩm) 2.Lẫn lộn tr và ch: a.Bài tập: Chị Ba đang trẻ che? ?Câu sau sai lỗi gì? Vì sao? b.Cách khắc phục: ?Cách khắc phục? -Ch có thể là phụ âm với các phụ âm khác ( trừ bốn ngoại lệ: trọc lóc, trụi lũi, trót lọt, trẹt lét) - Những từ Hán Việt mang dấu nặng và dấu huyền đều chỉ đi với tr chứ không đi với ch. -Gặp một tiếng chưa rõ viết với tr hay ch mà nó đông nghĩa với một tiếng viết với gi thì tiếng đó phải được viết với tr. -Những từ chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình thì viết với ch. Đồ dùng trong gia đình viết với ch. 3. Lẫn lộn giữa s và x: a.Bài tập: -Lục xúc tranh công. ? Các câu trên sai lỗi gì? Hãy sửa lại -Hàng này quá sa sỉ. cho đúng. -Con chim xẻ đang hót líu lo. ? Nêu hướng khắc phục. b.Cách khắc phục: - X láy âm với các âm đệm khác còn s thì không. -S đi với bốn vần: oa, oe, ue, oă. - Tên các thức ăn và đồ dùng nấu ăn đều viết là X. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi. Ngày soạn:12/9/2012 Ngày dạy:19/ 9/2012 TIẾT 4: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (Lỗi về quan hệ từ) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp về quan hệ từ, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt V.Lỗi về quan hệ từ: 1.Thiếu, thừa quan hệ từ. GV đưa ví dụ, HS đọc a.Bài tập: +Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. ? Câu trên sai về lỗi gì? Sửa lại cho +Qua câu ca dao cho biết công cha nghĩa mẹ rất đúng. sâu nặng. b.Cách khắc phục: -Đọc và xác định rõ nội dung của câu để dùng quan ? Nêu cách khắc phục? hệ từ cho phù hợp. 2.Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. a.Bài tập: Mai là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Mai. ? Câu in đậm sai ở đâu? Hãy chữa lại b.Cách khắc phục: cho đúng. -Dùng quan hệ từ phải chú ý tính liên kết trong câu văn. VI. Lỗi về câu: 1.Câu sai về cấu trúc nòng cốt ? Phần trích đó đã đảm bảo một câu a.Bài tập:- Từ những chị dân quân ngày đêm canh chưa? Vì sao? giữ đồng quê và bầu trời tổ quốc, đến những bà mẹ chèo đò anh dũng trên dòng sông đầy bom đạn… ? Câu sai lỗi gì? -Qua đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ta càng khâm phục. b.Cách khắc phục: -Nắm lại thành phần phụ, thành phần chính để tự điều chỉnh cho đúng. -Phải đặt câu hỏi để xác định CN-VN 2.Câu sai quan hệ lôgic: ? Phát hiện lỗi sai trong các câu sau? a.Bài tập: +Trong đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” hình ảnh chị Dậu là điển hình của người chiến sĩ cộng sản kiên cường. (quan hệ C-V không hợp lý) +Tuy chị Út Tịch thương yêu chồng con, đồng chí sâu sắc nhưng chị rất cănm thù bọn giặc cướp nước và bán nước. (quan hệ giữa các vế trong câu ghép không phù hợp.).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Nhận xét nội dung của câu trên? Ý đảm bảo chưa? Câu sai lỗi gì? ? Cách khắc phục?. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi. ? Qua các lỗi vừa phát hiện và phân tích, em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi?. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi.. b.Cách khắc phục: -Nắm lại kiến thức về CN, VN, thành phần phụ. -Đảm bảo tính lôgic. 3.Câu có kết cấu rời rạc: a.Bài tập: -Với tinh thần trách nhiệm cao lớp em sẽ giành trong đợt thi đua phần thưởng xứng đáng cuối tháng đưa lớp đi lên. b.Cách khắc phục: -Xác định quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp rõ ràng. -Khôi phục mạch lạc suy nghĩ của người viết để thêm bớt hay sắp xếp cho hợp lý. B.Nguyên nhân mắc lỗi: -Thiếu kiến thức về ngôn ngữ học nói chung và kiến thức về ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt là thiếu tri thức về câu và ngữ pháp văn bản. -Năng lực tư duy và sự hiểu biết về lôgic yếu do đó suy nghĩ thiếu chặt chẽ, thiếu mạch lạc, có lúc lộn xộn. -Không hiểu nghĩa của từ, nhớ chệch từ, phát âm chưa chuẩn. -Lẫn lộn về vần, phụ âm đầu, dấu thanh. -Chưa nắm chắc tính chất ngữ pháp của từ. Lạm dụng cách dùng từ. -Nhầm thành phần phụ trạng ngữ là chủ ngữ, lẫn giữa thành phần phụ với vị ngữ. -Do tâm lý và tính chất riêng của học sinh có những thói quen không tốt.. Ngày soạn:24/9/2012 Ngày dạy:26/ 9/2012 TIẾT 5: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Luyện tập) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp về dấu thanh, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 3: Luyện tập Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc GV đưa ra các dạng bài tập sau: -Bài tập nhận biết. -Bài tập điền khuyết. -Bài tập thực hành kỹ năng vận dụng các lỗi đã học.. Đọc và nêu y/c bài tập. HS thảo luận nhóm. C.Bài tập: Bài 1: Phát hiện lỗi ở những câu sau: a.Tim cá chia làm đôi, có hai ngăn, tâm nhĩ ở trên, tâm thất ở dưới, chứa màu đỏ thẫm. b.Sự việc đó càng chứng tỏ sự tinh khiết, thủy chung của chị Dậu. c.Sống giữa vòng vây của bọn thống trị thối nát, chị Dậu vẫn như bông sen thơm ngát “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. d.Sau ngôi đền có nhiều dị vật. e.Chúng ta luôn luôn tranh thủ thời gian vì học tập. Bài 2:Phát hiện và chữa lại các từ dùng sai trong các câu, đoạn văn sau: a.Trực ca này là một ông bác sĩ già nhiều tuổi. b.Trong lúc cơn bão đang hung hăng, một ngọn sóng lớn đã cuốn đứa con gái bốn tuổi rời khỏi tay ông. Cũng ngọn sóng này đã cuốn luôn bà vợ cùng với thằng con năm tuổi trên tay. Họ bị trôi vút qua bên cạnh ông rồi mất tăm. c.Anh yêu tôi, tùy anh. Đời cũng sẽ cân bằng với tôi. d.Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh cho nên có thể là thứ tiếng rất linh động rất phong phú, có khả năng diễn đạt những biểu hiện tinh túy nhất của tình cảm của con người. e.Lao động chẳng những đã sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần mà còn sáng tạo ra chính bản thân con người, còn làm cho con người ngày càng trở nên hoàn thiện. Ôi lao động đáng qúy lắm chứ, vinh quang lắm chứ. Ôi đối với con người, hạnh phúc chỉ có thể đạt được bằng lao động. Bài 3: So sánh giá trị ý nghĩa của những từ in đậm trong từng cặp câu sau. Theo em từ nào dùng hay hơn? a.-Đứa bé lao vào trong lòng người mẹ. -Đứa bé chạy vào trong lòng người mẹ. b.-Nước ở đâu ào chảy vào nhà. -Nước ở đâu chảy vào nhà. Bài 4: Các câu sau sai về lỗi gì? a.Những bài ca dao nói về tình yêu lứa đôi, những viên ngọc sáng long lanh của nền văn học dân tộc, nguồn cảm hứng bất tận của các tác giả văn học dân gian. Những bài ca dao ấy mãi mãi sống trong lòng chúng ta. b.Bằng trí tuệ sắc bén thông minh của người lao động đã đấu tranh không khoan nhượng chống lễ giáo phong kiến lạc hậu bảo thủ. c.Trong tác phẩm “Bất khuất” hình ảnh Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đức Thuận là người chiến sĩ cộng sản luôn luôn mang bên mình tinh thần cách mạng tiến công. d.Với tinh thần yêu nước cănm thù giặc sâu sắc cuộc chiến tranh kéo dài năm năm, mười năm hay hai mươi năm với tinh thần chịu đựng gian khổ quyết đánh đến cùng của mỗi người dân Việt Nam cuộc kháng chiến nhất định sẽ đi đến thành công. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi. Ngày soạn:01/10/2012 Ngày dạy: 03/ 10/2012 TIẾT 6: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Luyện tập) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc Bài 5:Có một mẩu đối thoại sau: -Anh viết bài phê bình nghệ thuật trên báo mà nếu em cấm dùng một số từ khéo anh phải treo bút mất! - ??? -Em theo dõi em biết. Không có bài nào giới thiệu về ca hát mà anh tránh được những từ chất giọng sâu lắng, mượt mà. Không bài viết về kịch nào mà anh không có từ vào vai, sống động, cuốn hút. Không có bài phê bình nhiếp ảnh nào mà anh không ? Câu chuyện này nhằm phê phán có những từ như tìm tòi, táo bạo, sáng tạo, thời cơ. nhược điểm gì trong việc dùng từ? (Trích báo) Tại sao? Dùng từ một cách máy móc, không sáng tạo. Đọc và nêu y/c bt 6 Bài 6: Cho đoạn văn sau: (1)Chị Dậu, một trong những nhân vật đẹp nhất về người lao động trong văn học nước ta, đã từng được ví như một bông sen trong trắng nở trên bùn lầy của xã hội thực dân phong kiến. (2)Mặc dù bị bọn địa chủ cường hào quan lại áp bức bóc lột nặng nề, nhưng chị vẫn giữ được phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam. (3)Với tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, đã làm cho hình ảnh chị mãi sống trong tâm trí của chúng ta. Câu (3) là câu sai ngữ pháp. Có thể có những cách.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Các em chọn cách nào? Giải thích?. HS thảo luận nhóm. chữa sau: a.Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống trong tâm hồn chúng ta. b.Với tác phẩm “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã làm cho hình ảnh chị mãi mãi sống trong tâm trí chúng ta. c.Chị mãi mãi sống trong tâm trí của chúng ta. (HS tự bộc lộ) Bài 7: Đây là đoạn văn trích trong bài làm của học sinh, hãy phát hiện lỗi và sửa lại? “Bút bi là vật dụng rất cần thiết cho mỗi chúng ta, nhất là học sinh. Nó giúp học sinh viết, vẽ…… ghi ra những con chữ. Vì thế , bút bi là ông nội của em, vui buồn có nhau và là người cha rất đỗi quý mến của lũ học sinh bọn em. ” Bài 8: Gạch chân dưới những từ đúng về dấu thanh của các từ láy và từ Hán Việt sau: Lủng củng - Lũng cũng Khẻ khàng - Khẽ khàng Dễ dàng - Dể dàng Mảnh hổ - Mãnh hổ Nghĩa vụ - Nghỉa vụ Nhẫn nại - Nhẩn nại Dả man - Dã man Lẫm liệt - Lẩm liệt Hưởng ứng - Hưỡng ứng. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi. Ngày soạn:08/10/2012 Ngày dạy: 10/ 10/2012 TIẾT 7: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Luyện tập) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Biết các lỗi thường gặp vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Học sinh xác định rõ mối quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các từ. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Gv treo bảng phụ ghi VD, HS đọc HS lên bảng làm. Nội dung cần đạt Bài 9: Hoàn chỉnh các câu dưới đây bằng cách điền thêm chủ ngữ và vị ngữ thích hợp vào chỗ trống: a. Khi mặt trời từ dưới biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa………………….. b. Qua câu chuyện nhạt nhẽo của hai cậu……………thấy thật phí thời gian..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS lên bảng làm. ? Lỗi sai ở các câu ví dụ là gì? (Sai chính tả). HS viết, đọc-Lớp sửa chữa, bổ sung. Bài 10: Chọn một trong các cặp phụ âm điền vào chỗ trống và giải thích lý do: - Để chống giặc ngoaị xâm, cha ông ta thường xây thành đắp ….ũy (l/n) - Con kh…. hót hay (ưu/ươu) - Lục súc ……anh công (tr/ch) - Ông Nội em là cán bộ h…. trí (iu/ưu) - Anh ta lúc nào cũng nói năng, ăn mặc ……ịnh ………ọng (tr/ch) - ….ao ………ao chợ cá làng Ngư Phủ (l/n và s/x) Bài 11: Phân tích và sửa lỗi chính tả trong các câu sau: a.Ông xư bà xãi ăn sôi trong chùa cũng sích mích, soi mói nhau. Bửa liên hoan hôm nay có sa- lát, sá síu, lạp sưởng, lại có cả phở sào. b. Phong trào dữ dìn chuyền thống văn hóa dân tộc đang được mọi người nhiệt liệt hưỡng ứng Bài 12: Viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý: “Thương người như thể thương thân” với yêu cầu phải dùng từ đúng nghĩa, câu văn chuẩn không sai những lỗi đã học.. Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại VD và cách chữa lỗi. Ngày soạn:15/10/2012 Ngày dạy: 17/ 10/2012 TIẾT 8: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG NÓI VÀ VIẾT TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ. (Luyện tập) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Qua những câu chuyện vui ngôn ngữ, HS biết các lỗi thường gặp, vận dụng để tránh những lỗi đó trong khi nói và viết. - Nắm vững nghĩa của từ, cấu trúc câu, từ đó có cách lựa chọn và s/dụng chuẩn hơn. - Học sinh có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ, câu. - Thông qua các bài tập, nâng cao kỹ năng sử dụng từ, câu. II.Hoạt động dạy – học: BÀI ĐỌC THAM KHẢO: A.Một số chuyện vui về ngôn ngữ:. Không! Ông dài hơn tôi. Hoàng đế Na-pô-lê-ông lúc mới được phong tướng, ông còn rất trẻ. Người ông thấp, nhỏ nhưng rất thông minh, nhanh trí. Một hôm, Na-pô-lê-ông đang chăm chú làm việc thì một viên sĩ quan cận vệ dáng người to cao bước vào và nói: - Ngài Na-pô-lê-ông, tôi cao hơn ông. Na-pô-lê-ông lập tức ngửa đầu ra sau ghế, hai chân bắc lên bàn và bình thản đáp: - Không! Ông dài hơn tôi.. Thằng tôm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo sư N có một người bạn nước ngoài rất thân. Ông bạn sang Việt Nam để học Tiếng Việt. Sau một thời gian học tập, ông ta cảm thấy mình đã thạo Tiếng Việt. Một lần ngồi ăn cơm với giáo sư N, ông bạn bắt đầu nói bằng Tiếng Việt: - Mời anh ăn thằng tôm. Giáo sư N phì cười nói: - Anh nói chưa đúng đâu. Mấy hôm sau, ngồi ăn cơm với nhau, ông ta lại nói: - Mời anh ăn con tôm. Giáo sư N lại phì cười nói: - Vẫn chưa đúng. Một thời gian sau, trong bữa cơm thân mật ông bạn nước ngoài giơ đũa chỉ vào đĩa tôm mà nói một cách nhỏ nhẹ: - Mời anh ăn tôm. Giáo sư N cười vui vẻ nói: - Anh đã trở thành người Việt Nam rồi đấy! B. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt:. Những tác hại bất ngờ của chữ khác Trong các bài báo hay bản tin truyền thanh, truyền hình mà ta vẫn được xem và được nghe hằng ngày, thỉnh thoảng lại gặp những câu dùng chữ khác một cách không đúng chỗ như: -Các em khiếm thị bẩm sinh chưa bao giờ được trông thấy ánh sáng như các trẻ em bình thường, hoàn toàn lành lặn khác. -Lui cui tới chợ Đồng Xuân không phải chỉ có nhân dân lao động, quân nhân và cán bộ nhà nước, mà còn có những phần tử lưu manh khác xen vào. -Máy động cơ này đã quá cũ, phải mua mộtcái mới khác thôi. -Động cơ dùng sức gió và năng lượng mặt trời không tốn nhiên liệu như các loại máy nổ khác . -Các em từ khi bố mẹ đã bị nhiễm chất độc màu da cam thường bị những khuyết tật và dị dạng không thấy có ở các em hoàn toàn bình thường khác. Những tác giả viết những câu này không ngờ rằng, với những chữ khác dùng không đúng chỗ ấy, mình đã tạo ra những câu hết sức vô lý, vì chứa đựng những mâu thuẫn lô-gíc rất chối, không thể nào dung thứ được. Nếu hiểu đúng nguyên văn của những câu trên, thì té ra: 1. Các em khiếm thị cũng là những em bình thường, hoàn toàn lành lặn. 2. Những người lui cui tới chợ Đồng Xuân (như nhân dân lao động, quân nhân, cán bộ nhà nước) đều là những phần tử lưu manh. 3. Cái máy bơm này tuy đã quá cũ, nhưng nó lại là cái máy mới. 4. Động cơ dùng sức gió và năng lượng mặt trời đều là những loại máy nổ. 5. Các em có bố hay mẹ bị nhiễm chất độc màu da cam đều là những em, hoàn toàn bình thường. Chung quy chỉ tại chữ khác mà ra cả. Trong ngữ pháp Tiếng Việt có một quy tắc nhất quán là chính trước, phụ sau, nghĩa là tiếng nào nói trước đều là tiếng chính của cả ngữ đoạn, tiếng nào nói sau đều là tiếng phụ cho cả đoạn ngữ đi trước, cho nên chữ khác đặt sau cái máy bơm mới chẳng hạn phải được người Việt hiểu là phụ thuộc vào cả cái máy bơm (cũ) đã xuất hiên ở đầu câu. Trong những câu đã dùng sai chữ khác nói trên, chỉ cần bỏ chữ khác đi là câu trở thành đúng ngữ pháp ngay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Còn nếu vì một lý do nào đây mà người viết nhất thiết muốn dùng chữ khác cho bằng được, thì có thể chọn kiểu sau đây: - Máy bơm này đã quá cũ, phải mua ngay một cái khác. Một cái máy mới nguyên thì tốt. - Đông cơ dùng sức gió hay năng lượng mặt trời không tốn nhiên liệu như những lọai động cơ khác: máy nổ hay máy bơm chẳng hạn. (Theo Cao Xuân Hạo - Báo Lao Động CN) C.Một số ý kiến về việc dùng từ: Cái tật “nói chữ” không chỉ có hại ở chỗ nó gây khó hiểu cho người nghe, người đọc, làm cho tiếng ta vốn trong sáng, hóa ra đục và tối, tật xấu đó còn đưa đến thói quen khá nguy hiểm là dùng từ chữ sẵn, điệu nói sẵn để lắp vào bất cứ trường hợp nào, nghĩa là dùng cái “sáo” thường khi chẳng có ý nghĩa gì, để thay thế sự suy nghĩ, những ý và tình chân thật, xuất phát từ đáy lòng và diễn tả bằng tiếng nói thông thường, mộc mạc, hồn nhiên và có ý vị. Trong đời sống bình thườngcũng như trong đời sống chính trị của chúng ta hiện nay, cái bệnh “sáo” này đáng phải coi chừng! (Phạm Văn Đồng) ….Cứ thế đến mồ hôi thì nhễ nhại, tinh thần thì hăng say, đàn ông cười phá lên,người thanh tú thon thả, nét mặt xúc động, mắt ánh lên. Những chữ ấy không phải công phu mình nghĩ ra, chỉ vờ lấy dùng đi, dùng lại.(Tô Hoài) Nhà văn Nguyễn Thế Phương một lần đi đường bằng xe đạp. Trước mắt nhà văn là hai người đàn bà đang gánh nặng. Nhà văn bóp chuông cái chuông không kêu. Một người đàn bà cười và chế nhaọ nhà văn: “ Xe anh này chuông điếc”. Nhà văn phân tích : “ Cái chuông điếc là cái chuông không kêu, thì ra từ “điếc” không phải chỉ có nghĩa là tai không nghe được. Người điếc là người không nghe được âm thanh cuộc sống. Làm điếc tai người ta là làm ồn khiến người ta khó chịu. Rồi đến củ lạc điếc là củ lạc lép, không có hột. Đến cái chuông điếc thì thật là giỏi”. Nguyễn Thế Phương xuýt xoa: “Ngôn ngữ của dân gian nước ta phong phú là thế. Tôi ghi trong sổ tay, giật mình thấy làm lạ về sự phong phú của ngôn ngữ dân tộc mình….” không thể kể hết những dẫn chứng về tinh thần học hỏi quần chúng lao động, đặc biệt là các thôn dân, của các nhà văn ta……… (Theo Phạm Khải) Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại VD và cách chữa lỗi. Chủ đề sau: vẻ đẹp của văn xuôi trung đại qua một số tác phẩm đã học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn:21/10/2012 Ngày dạy: / 10/2012 CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC ………………………………………………… Thời gian : 8 tiết. TIẾT 9:. VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Chuyện người con gái Nam Xương) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Hiểu được khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm nổi bật của thể loại này nhằm phân biệt với văn xuôi hiện đại. - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua mỗi tác giả, tác phẩm đã học. - Biết cảm nhận, phân tích một tác phẩm văn xuôi trung đại. Có kĩ năng để nhận ra những khác biệt giữa truyện trung đại với truyện hiện đại. - Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm. II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại các tác phẩm văn xuôi Trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn 9. - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: *Bài cũ: Kể tên các t/phẩm văn xuôi trung đại mà em đã được học trong chương trình? Cho biết trong các tác phẩm ấy em thích nhất t/p nào? Tại sao? *Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bộ phận văn học trung đại chiếm một số lượng không nhiều, nhưng các truyện v/xuôi trung đại là những câu chuyện có những vẻ đẹp riêng. Vậy vẻ đẹp của những t/p này ở những điểm nào? Cách hiểu và phân tích những tác phẩm này như thế nào?. HĐ2: Tìm hiểu k/n văn xuôi trung đại I. Khái niệm văn xuôi trung đại: - Văn xuôi trung đại là những tác phẩm văn xuôi ra ? Em hiểu thế nào về khái niệm văn đời từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX, hết thế kỉ xuôi trung đại? XIX - Là những tác phẩm văn xuôi ra đời và phát triển trong môi trường xã hội phong kiến trung đại qua nhiều giai đoạn. - Văn xuôi ở thời kì trung đại có nhiều đặc điểm chung về tư tưởng, về quan điểm thẩm mĩ, về ngôn ngữ. - Văn xuôi trung đại có những giai đoạn phát triển mạnh mẽ, kết tinh được thành tựu ở những tác giả lớn, những tác phẩm xuất sắc cả về chữ Hán và chữ Nôm.( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Ngô gia văn phái...) II. Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại HĐ 3: Những tác giả, tác phẩm văn đã học trong chương trình Ngữ văn THCS: xuôi trung đại đã học trong chương - Chiếu dời đô – Lí Công Uẩn trình Ngữ văn THCS - Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn. ? Trong chương trình Ngữ văn THCS - Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi. em đã được học những tác phẩm văn - Chuyện người con gái Nam Xương – xuôi trung đại nào? N.Dữ - Hoàng Lê Nhất thống chí – Ngô gia văn phái. - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – HĐ 4: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ P.Đình Hổ. thuật của văn xuôi trung đại qua một III. Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của văn số tác phẩm cụ thể xuôi trung đại qua một số tác phẩm cụ thể: 1.“Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. ? Giới thiệu những nét chính về vẻ * Nội dung: đẹp nội dung và nghệ thuật của - “Chuyện người con gái Nam Xương” là một “Chuyện người con gái Nam trong hai mươi tác phẩm của “Truyền kì mạn lục”. Xương”? - Qua câu chuyện về cuộc sống và cái chết thương tâm của Vũ Nương Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến; đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. - Qua cuộc đời của Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm nhận sâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận nhóm: Phân tích ý nghĩa của yếu tố kì ảo trong Truyện CNCGNX ?. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm nd và nt của “Chuyện người con gái Nam Xương” - Tóm tắt đ/t “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. Ngày soạn: / 11 /2012. sắc với khát vọng cũng như bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa. - Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm , day dứt trước sự mỏng manh của hạnh phúc trong kiếp người đầy bất trắc. * Nghệ thuật: - Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, tự sự kết hợp với trữ tình. - Tác phẩm cho thấy nghệ thuật XD tính cách nhân vật già dặn. Sự đan xen thực - ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao. - Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật VN: + Nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, với chồng con, với quê nhà... + Khao khát được phục hồi danh dự (dù không còn là con người của trần gian) + Những yếu tố kì ảo đã tạo nên một kết thúc có hậu cho truyện, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng (Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã được đền trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng) + Tuy vậy kết thúc có hậu ấy cũng không làm giảm đi tính bi kịch của câu chuyện: Nàng chỉ trở về trong chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc hiện giữa dòng sông rồi biến mất không phải chỉ vì cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là ở nàng chẳng còn gì để về, đàn giải oan chỉ là một chút an ủi với người bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xưa, nỗi oan được giải, nhưng hạnh phúc thực sự đâu có thể tìm lại được. + VN không quay trở về, biểu hiện thái độ phủ định , tố cáo xã hội PK bất công đương thời không có chỗ dung thân cho người phụ nữ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thương của người phụ nữ trong chế độ PK. + Kết thúc truyện như vậy sẽ càng làm tăng thêm sự trừng phạt đối với T. Sinh. VN không trở về TS càng phải cắn dứt, ân hận vì lỗi lầm của mình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy: TIẾT 10:. / 11 /2012 VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua mỗi tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”. - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm. - Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm. II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của vb. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Bài cũ: Trình bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Chuyện người con gái Nam Xương” ? Hãy tóm tắt lại vb Bài mới: GV dẫn vào bài HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” ? Vẻ đẹp về giá trị nội dung của tác phẩm?. ? Đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? ? VB thuộc thể loại gì?. ? So sánh với thể truyện?. Nội dung cần đạt. 2. “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ. * Nội dung: - Tái hiện cuộc sống xa hoa bề ngoài và sự mục ruỗng của kỉ cương phép nước thời chúa Trịnh: + Chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên, hết ngự li cung... + Biết ý chúa thích chơi “Trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, và chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian”, bọn hoạn quan thừa gió bẻ măng gây ra không biết bao nhiêu tai họa cho dân. - Tỏ thái độ phê phán đối với thói hư tật xấu của vương triều trước, đồng thời nhắc nhở cảnh tỉnh với triều đại đương thời. * Nghệ thuật: - Bài văn được ghi chép theo thể tùy bút: + Ghi chép người thực việc thực một cách chân thực, sinh động, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá về con người và cuộc sống. + Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần theo hệ thống, cấu trúc nào cả, nhưng vẫn nhất quán theo cảm hứng chủ đạo, giàu chất trữ tình. Truyện thuộc loại văn tự sự, có cốt truyện, hệ thống nhân vật được khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm các sự.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> kiện, các xung đột, chi tiết miêu tả nội tâm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhân vật. Hướng dẫn học ở nhà: - Tóm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lê nhất thống chí) Ngày soạn: / 11 /2012 Ngày dạy: / 11/2012 TIẾT 11: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Hoàng Lê nhất thống chí –Hồi thứ 14) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua t/p “Hoàng Lê nhất thống chí”. - Biết cảm nhận, phân tích một tác phẩm văn xuôi trung đại. - Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm. II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại vb“Hoàng Lê nhất thống chí”. - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của vb. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Bài cũ: Trình bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” Bài mới: GV dẫn vào bài HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của “Hoàng Lê nhất thống chí ” ? Tóm tắt hồi thứ 14 (Vb “Hoàng Lê nhất thống chí) ? Vẻ đẹp về giá trị nội dung của tác phẩm?. ? Mượn cớ gì nhà Thanh xâm lược nước ta?. Thảo luận nhóm: Hình tượng người. Nội dung cần đạt. 3.“Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn của Ngô Gia Văn Phái. * Nội dung: - Kể lại chiến công oanh liệt, sức mạnh và tài năng quân sự của Quang Trung tiêu diệt hai mươi vạn quân Thanh. - Khắc họa chân thực sự hèn nhát, bất lực của quân Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống Để bảo về cái ngai vàng mục ruỗng của mình, vua tôi nhà Lê, đại diện là Lê Chiêu Thống, đã cầu cứu quân Thanh. Bọn xâm lược nhân dịp này thừa cơ xua quân vượt biên ải với danh nghĩa giúp nhà Lê khôi phục và củng cố vương quyền. Chương 13 có ghi: “Khiếp thanh thế, giặc mạnh rút lui Nhờ viện binh, vua xưa trở lại” Có lòng yêu nước sâu sắc; Là người có tài điều binh khiển tướng, biết người, tin ở mình. Ngay.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> anh hùng áo vải QT-NH được khắc họa ntn?. ? Nhắc lại những đặc sắc NT của đ/t?. Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc và tóm tắt lại đoạn trích. - Xem lại vb “Hịch tướng sĩ”. những người trong phe chống đối, vua tôi nhà Lê cũng phải thừa nhận. Người cung nhân khi nói về uy danh của chúa Tây Sơn đã nói “là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân”. Ông là người quyết đoán, có tài hoạch định kế hoạch, biết địch hiểu mình, động viên được sĩ khí ba quân nên đại quân tiến binh như vũ bão, thần tốc chỉ trong ít ngày đã đánh tan được đạo quân xâm lược. Đúng là “tướng ở trên trời rơi xuống, quân ở dưới đất chui lên” làm cho hàng chục vạn quân Thanh tan tác chạy tháo thân. Có lẽ trong lịch sở chiến tranh, chưa có vị tướng nào lại dám hẹn đích xác ngày chiến thắng như Quang Trung: “Hẹn đến ngày mồng bảy năm mới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho ta là nói khoác”. * Nghệ thuật: - Nghệ thuật tương phản khắc họa rõ nét, sắc sảo tính cách nhân vật Người đọc thấy được tính khách quan, tinh thần dân tộc và thái độ phê phán của tác giả. “Trong VH quá khứ của ta, HLNTC là một tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô hoành tráng của một bộ sử thi . Với những nội dung hiện thực và những đặc điểm NT, HLNTC xứng đáng là bộ tiểu thuyết lịch sử độc đáo có giá trị cả về hai mặt văn học và sở học và đã góp phần quan trọng vào sự hình thành chủ nghĩa hiện thực trong nền văn học cổ điển Việt Nam” (Kiều Thu Hoạch). Ngày soạn: / 11 /2012 Ngày dạy: / 11/2012 TIẾT 12: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ HỌC (Hịch tướng sĩ - Bình Ngô đại cáo) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua t/p “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo”. - Biết cảm nhận, phân tích tác phẩm văn xuôi trung đại thuộc thể hịch và thể cáo. - Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm. II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại các tác phẩm “Hịch tướng sĩ” và “Bình Ngô đại cáo”. - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các vb. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Bài cũ: Trình bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Hoàng Lê nhất thống chí” Bài mới: GV dẫn vào bài HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của“Hịch tướng sĩ” HS đọc lại VB “Hịch tướng sĩ” ? Vẻ đẹp về ND của vb “HTS” của TQT?. ? Đặc sắc NT ? ? Hãy đọc thuộc lòng một vài đoạn ?. HĐ 3: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của “Bình Ngô đại cáo” ? BNĐC ra đời trong h/c nào?. Đọc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ? Nêu nội dung của đoạn trích?. Nội dung cần đạt 4. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn *Nội dung: - Sự uất hận, lòng căm thù của tác giả trước thái độ láo xược của bọn sứ giặc và tâm sự của ông với các tướng lĩnh dưới quyền. - Trần Quấn Tuấn phê phán, uốn nắn tư tưởng lệch lạc của tướng, từ đó động viên khuyến khích họ học tập binh thư, rèn luyện binh pháp, tôi luyện bản lĩnh chiến đấu để sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. *Nghệ thuật: - Là một bài văn chính luận, viết theo thể biền ngẫu, kết cấu chặt chẽ, bố cục cân đối, lập luận mạch lạc, giọng văn hùng biện tràn đầy cảm xúc. VD: -“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng”. 5.Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi - Năm 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi, Nguyễn Trãi thay Lê lợi viết BNĐC tuyên bố với nhân dân cả nước biết cuộc khắng chiến chống Minh đã thắng lợi hoàn toàn, đất nước bước vào thời kì xây dựng. - Cáo là thể văn chính luận. Nội dung tổng kết thành quả một sự nghiệp lớn để mọi người biết. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” *Nội dung: - Thể hiện quan niệm nhân nghĩa: + Nh©n nghÜa “cèt ở yªn d©n” -> d©n hưëng th¸i b×nh, h¹nh phóc. + Trõ b¹o-> diÖt trõ mäi thÕ lùc b¹o tµn. => Mang tầm tư tởng lớn lao mới mẻ và cao đẹp. Nh©n nghÜa kh«ng cßn lµ kh¸i niÖm khoan dung mà là trừ ác, dịêt ác mới đạt được cái đích yêu dân. - Khẳng định chủ quyền và độc lập dân tộc: Có văn hiến lâu đời; Có lãnh thổ riêng; Phong tục.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? So với bài NQSH, bài BNĐC bổ sung thêm những yếu tố nào mở rộng về lãnh thổ, chủ quyền theo quan niệm của Nguyễn Trãi? ? Vẻ đẹp nghệ thuật của đoạn trích? Hướng dẫn học ở nhà: -Đọc và tóm tắt lại vb“Hịch tướng sĩ” -Học thuộc lòng đ/t “Nước ĐV ta” -Xem lại vb “Chiếu dời đô”. tập quán riêng; Lịch sử riêng; Chủ quyền, chế độ riªng. - V¨n b¶n nµy bæ sung thªm 3 yÕu tè : V¨n hiÕn, phong tôc tËp qu¸n, lÞch sö riªng => Tù hµo mét nưíc nhá cã thÓ s¸nh vai ngang hµng mét nưíc lín. *Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, hùng hồn, dẫn chứng xác thực, đầy sức thuyết phục. - §èi vÕ, so s¸nh, dïng tõ cã tÝnh hiÓn nhiªn, giäng văn tự hào : Khẳng định chủ quyền, sự bình đẳng vÒ d©n téc  lµ ch©n lý, kh«ng søc m¹nh nµo x©m ph¹m næi.. Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: / 11/2012 TIẾT 13: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC (Chiếu dời đô) I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua t/p “Chiếu dời đô”. - Biết cảm nhận, phân tích một tác phẩm văn xuôi trung đại thuộc thể chiếu. - Có kĩ năng tổng hợp khái quát để đánh giá về ý nghĩa giá trị của tác phẩm. II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại tác phẩm “Chiếu dời đô”. - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của bài chiếu. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Bài cũ: Trình bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Hịch tướng sĩ” Bài mới: GV dẫn vào bài HĐ2: Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của “Chiếu dời đô” HS đọc bài chiếu ? Bài chiếu ra đời trong h/c nào?. Nội dung cần đạt 6. “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn -N¨m Canh TuÊt niªn hiÖu thiªn thø nhÊt, Lý C«ng Uẩn viết bài để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (N/ B×nh) ra thµnh §¹i La (Hµ Néi) *Nội dung: Ph¶n ¸nh kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ 1 đất nước độc lập, thống nhất phản ánh ý chí tự cưêng cña d©n téc. 1) Lý do phải dời đô. - Mưu toan nghiÖp lín, x©y dùng vư¬ng triÒu phån thÞnh, tÝnh kÕ l©u dµi cho thÕ hÖ sau. - Việc dời đô thuận theo mệnh trời (phù hợp với quy lô©t kh¸ch quan) vµ còng hîp víi ý d©n (phï hîp nguyÖn väng cña nh©n d©n). - §Êt nưíc v÷ng bÒn, ph¸t triÓn thÞnh vưîng. Lập luận: Rất khôn khéo, ngẫm chuyện xưa để.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nghĩ chuyện nay. Dùng ý trước để chuẩn bị cho ý sau, chÆt chÏ, logÝc. LËp luËn kh«ng thõa 1 ý diÔn đạt không lãng phí một câu. 2- Sự hạn chế của nhà Đinh và Lê khi đóng đô - Giäng ®iÖu lËp luËn: phª ph¸n chØ trÝch. - Theo ý riªng m×nh khinh thưêng mÖnh trêi không biết học theo cái đúng của người xưa=> tiền vËn kh«ng l©u, sè vËn ng¾n, tr¨m hä hao tèn. => Khát vọng muốn thay đổi, muốn noi theo các triều đại hưng thịnh đi trước để phát triển, chấn hưng đất nước - Trẫm rất đau xót không thể không dời đô => tình c¶m cña mét «ng vua lu«n hưíng vÒ vËn mÖnh, vÒ sù tån vong cña x· t¾c, thÊy ®ưîc sù quyÕt ®o¸n trong suy nghÜ cña nhµ vua. 3) Khẳng định thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. - N¬i trung t©m trêi nưíc, më ra bèn phư¬ng, cã núi sông, đất rộng mà bằng, cao mà thoáng, tránh ®ưîc lôt léi, chËt chéi - Là mảnh đất hưng thịnh : muôn vật rất mực phong phó tèt tư¬i. - Lµ chèn tô héi träng yÕu => ®Çu mèi giao lưu. * NghÖ thuËt: Lý lÏ thuyÕt phôc, lËp luËn chÆt chÏ, cã sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a lý vµ t×nh. Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11 /2012 TIẾT 14: VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi trung đại. - Rèn kĩ năng phân tích một tác phẩm truyện trung đại . II.Chuẩn bị: GV: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập. HS: - Đọc lại tác phẩm văn xuôi trung đại. - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm ấy. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV và HS HĐ1: Bài cũ: Trình bày vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của t/p “Chiếu dời đô” Bài mới: GV dẫn vào bài HĐ2: Hướng dẫn cách phân tích một tác phẩm truyện trung đại. ? Khi phân tích một tác phẩm truyện trung đại cần chú ý điểm gì?. Nội dung cần đạt IV. Cách phân tích một tác phẩm truyện trung đại: - Khi phân tích một tác phẩm truyện cần chú ý về nhân vật, về chủ đề, về giá trị nội dung, hay giá trị nghệ thuật của truyện. - Cần biết đưa ra những nhận xét đánh giá một cách rõ ràng, có luận cứ và lập luận thuyết phục. - Trong quá trình phân tích cần thể hiện sự cảm thụ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.. HS viết từng đoạn văn phần TB.. Híng dÉn häc ë nhµ: - Ôn tập kĩ các nội dung đã học. - Viết thành bài văn hoàn chỉnh với đề bài trên. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012. và ý kiến riêng của mình về t/phẩm - Bài nghị luận về tác phẩm truyện cần đảm bảo các ý sau: a) Mở bài: + Giới thiệu tác phẩm ( Đôi nét về tác giả, tác phẩm, ...) + Đánh giá sơ bộ về tác phẩm. b) Thân bài: - Phân tích các giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. (có luận cứ, luận chứng cho từng luận điểm) c) Kết bài: Tổng kết nhận định, đánh giá chung về tác phẩm, khẳng định ý nghĩa của truyện đối với đời sống. V. Luyện tập: BT1: Em hãy phân tích “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm này. *Dàn ý: a) MB: giới thiệu tác giả và tác phẩm. VD: + “CNCGNX” là truyện ngắn hay trong “Truyện truyền kì mạn lục”, một tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán ở Việt Nam TKXVI. + Truyện được Nguyễn Dữ trên cơ sở một truyện DGVN có truyện và nhân vật gắn với một không gian, một chứng tích cụ thể để phản ánh một vấn đề bức thiết của xã hội đương thời, đó là thân phận con người nói chung, người phụ nữ trong XHPK nói riêng. b) TB: * Giá trị tố cáo xã hội của truyện thể hiện qua : - Cuộc đời bất hạnh của nhân vật VN - Những nguyên nhân XH tạo nên nỗi bất hạnh đó. *Giá trị nhân đạo: - Đề cao phẩm giá, ca ngợi tài đức và những tình cảm cao đẹp của VN. - Xót xa trước bất hạnh của nàng, ao ước cho nàng được sống hạnh phúc. c) KB: - Đánh giá nội dung và nghệ thuật của truyện. - Ý nghĩa của truyện đối với đời sống.. CHỦ ĐỀ 3: Vai trß vµ t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ tiÕng viÖt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TiÕt15:. ¤n tËp vÒ c¸c biÖn ph¸p tu tõ. A. Môc tiªu: - Gióp h/s : +Hệ thống lại các loại biện pháp tu từ đã học. +RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn biÕt & sö dông biÖn ph¸p tu tõ trong mét sè ®o¹n v¨n, th¬ cô thÓ. B. Chuẩn bị : HS chuẩn bị bàivề các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6,7,8 C. TiÕn tr×nh d¹y häc Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Bµi cò: ? KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS? 3. Bµi míi ? Em đã đợc học những biện pháp tu từ I. C¸c biÖn ph¸p tu tõ nµo ? 1. So s¸nh: ? ThÕ nµo lµ BPTT so s¸nh? - Là đối chiếu sự vật, sự việc này với SV- SV kh¸c lµm t¨ng søc gîi h×nh, gîi ? Cã nh÷ng lo¹i so s¸nh nµo? cảm cho sự diễn đạt. ? LÊy VD? - VD:+ SS gièng nhau: - Cho 2,3 HS lÊy. Níc biÕc tr«ng nh tÇng khãi phñ Song tha để mặc bóng trăng vào. + SS b»ng nhau: Quª h¬ng lµ chïm khÕ ngät Cho con................................ + SS h¬n kÐm: Hoa cêi, ngäc thèt ®oan trang ? ThÕ nµo lµ BPTT Èn dô? M©y thua níc tãc,tuyÕt nhêng mµu da 2. Èn dô: ? Cã nh÷ng lo¹i Èn dô nµo? - Lµ gäi tªn SV- HT nµy b»ng tªn SV? LÊy VD? HT khác có nét tơng đồng với nó nhằm - Cho 2,3 HS lÊy. t¨ng søc gîi h×nh, gîi c¶m cho sù diÔn - GV bæ sung thªm VD. đạt. - VD: Èn dô t¬ng trng. + ThuyÒn ¬i cã nhí bÕn ch¨ng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. - VD: Èn dô l©m thêi: Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn l¨ng ? ThÕ nµo lµ BPTT ho¸n dô? Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. - HS tr¶ lêi- GV chèt 3. Ho¸n dô: - lµ gäi tªn SV- HT- Kh¸i niÖm nµy b»ng tªn SV- HT- kh¸i niÖm lh¸c cã mèi quan.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? LÊy VD?. ? ThÕ nµo lµ BPTT nh©n ho¸?. ? LÊy VD?. ? ThÕ nµo lµ BPTT nãi qu¸?. ? LÊy VD?. ? ThÕ nµo lµ BPTT nãi gi¶m nãi tr¸nh? ? LÊy VD?. ? ThÕ nµo lµ BPTT ®iÖp ng÷?. ? LÊy VD? - GV bình một vài VD để HS thấy đợc t¸c dông cña ®iÖp ng÷. ? Ch¬i ch÷ lµ nh thÕ nµo? ? LÊy VD?. hÖ gÇn gòi víi nã nh»m t¨ng søc gîi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - VD: ¸o chµm ®a buæi ph©n li CÇm tay nhau biÕt nãi g× h«m nay 4. Nh©n ho¸: - Là hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoÆc t¶ con ngêi lµm cho thÕ giíi con vật, cây cối, đồ vật...trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, t×nh c¶m cña con ngêi. - VD: Buån tr«ng con nhªn ch¨ng t¬. NhÖn ¬i, nhÖn hìi, nhªn chê mèi ai. 5. Nãi qu¸: - Là BPTT phóng đại quy mô, tính chất của sự vật- HT đợc miêu tả để nhấn m¹nh, g©y Ên tîng, t¨ng søc biÓu c¶m. - VD: ¨n b¶y nong c¬m, ba nong cµ uống một hớp nớc cạn đà khúc sông 6. Nãi gi¶m nãi tr¸nh. - Lµ BPTT dïng c¸ch nãi tÕ nhÞ, uyÓn chuyển để tránh gây cảm giác đau buồn, nÆng nÒ hoÆc tr¸nh th« tôc, htiÕu lÞch sù. VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời 7. §iÖp ng÷. - Lµ c¸ch lÆp ®i, lÆp l¹i mét tõ, mét ng÷ để nhấn mạnh ý hoặc gây cảm xúc m¹nh. §iÖp ng÷ cßn ©m hëng cña ®o¹n th¬. - VD: Trêi xanh ®©y lµ cña chóng ta Nói rõng ®©y lµ cña chóng ta. + §o¹n cuèi trong ®o¹n trÝch “KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”. 8. Ch¬i ch÷. - Lµ c¸ch nãi, c¸ch viÕt sö dông c¸ch viết về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc th¸i dÝ dám, hµi híc... lµm cho lêi nãi, c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - VD: bµi th¬ “Khãc Tæng Cãc ”- Hå Xu©n H¬ng. Hoạt động II: Cñng cè – DÆn dß. - HS ôn lại các BPTT đã học.. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012. TiÕt16. Bµi tËp vÒ c¸c biÖn ph¸p tu tõ. A. Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - HS luyÖn tËp vµ ph¸t hiÖn, ph©n tÝch t¸c dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ trong c¸c t¸c phÈm VH B. ChuÈn bÞ : B¶ng phô C. TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: ? KT một số khái niệm BPTT đã học ? 3. Bµi míi Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm các bài tập. BT1. ( GV ) cho häc sinh quan s¸t b¶ng phô cã ghi s½n bµi tËp sau ®©y. Hs làm việc độc lập – trả lời Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong từng câu, đoạn thơ sau? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó a, Bµn tay ta lµm nªn tÊt c¶ Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm -> Hoán dụ : Khẳng định sức lao động , đề cao giá trị của ngời lao động b, Quª h¬ng lµ con diÒu biÕc Tuổi thơ con thả trên đồng -> So sánh: Con diều biếc so sánh vơí quê hơng tạo nên một hình ảnh đẹp, đầy sáng tạo , diÔn t¶ t×nh yªu quª h¬ng g¾n bã kû niÖm tuæi th¬. c, §Êt níc bèn ngh×n n¨m VÊt v¶ vµ gian lao §Êt níc nh v× sao Cø ®i lªn phÝa tríc -> Nh©n ho¸: §Êt níc nh mÑ hiÒn tÇn t¶o “ vÊt v¶ vµ gian lao” -> So s¸nh §Êt níc nh v× sao Tạo nên một đất nớc tráng lệ, trờng tồn. Chữ “ Cứ” làm cho ý thơ đợc khẳng định đất nớc đang hớng về tơng lai, với sức mạnh kì diệu với niềm tin sắt đá..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BT2. Tìm những câu, đoạn thơ văn đã học trong những bài văn lớp 8 có sử dụng biện pháp so s¸nh, nh©n ho¸, Èn dô ( Th¶o luËn nhãm - §¹i diªn tr×nh bµy) - VÝ dô: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu ( Ông Đồ – Vũ đình Liên) -> Nh©n ho¸ - Bµi “Quª H¬ng” cña TÕ Hanh ChiÕc thuyÒn nhÑ h¨ng nh con tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo m¹nh mÏ vît trêng giang -> So s¸nh C¸nh buån gi¬ng to nh m¶nh hån lµng Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã. -> So s¸nh, Èn dô ChiÕc thuyÒn im bÕn mái trë vÒ n»m ->Nh©n ho¸ . Cñng cè – DÆn dß. - Xem l¹i toµn bµi. - Chuẩn bị chủ đề các bài tập tiếp theo. Hoạt động3:. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012. TiÕt 17 Bµi tËp vÒ c¸c biÖn ph¸p tu tõ. A. Mục tiêu cần đạt. Gióp HS: - HS luyÖn tËp vµ ph¸t hiÖn, ph©n tÝch t¸c dông c¸c biÖn ph¸p tu tõ trong c¸c t¸c phÈm VH B. ChuÈn bÞ : C¸c BT mÉu. C. TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Bµi cò: ? KT sù chuÈn bÞ bµi cña HS ? 3. Bµi míi Hoạt động 2: Híng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp. BT1: Chỉ ra và phân tích giá trị của các BPTT đợc sử dụng trong các đoạn trích sau: a, Ngoµi thÒm r¬i c¸i l¸ ®a TiÕng r¬i rÊt máng nh lµ r¬i nghiªng. - §¶o ng÷: R¬i cÝa l¸ ®a - Èn dô : Máng. - SS: TiÕng r¬i rÊt máng nh lµ r¬i nghiªng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> b,. Xanh um cæ thô trßn xue l¸ Tr¾ng xo¸ trµng giang ph¶ng lÆng tê. (Hå Xu©n H¬ng). - §æi trËt tù có ph¸p. c,. Bao giờ chạch đẻ ngon đa Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình. - BPTT: Nói quá. Tác giả dân gian đã đa ra những hiện tơng không bao giờ có làm điều kiện cho cuộc hôn nhân. Chạch không bao giờ lên ngon đa đẻ và sáo cũng không bao giờ đẻ dới níc. Nh vËy còng sÏ kh«ng bao giê cã chuyÖn ta lÊy m×nh. d, Cày đồng đang buổi ban tra Må h«i th¸nh thãt nh ma ruéng cµy. - SS: må h«i th¸nh thãt nh ma - Nãi qu¸. - TD: Bài ca dao nhằm nói lên sự vất vả của ngời nông dân, họ đã rất khó khăn làm nên hạt g¹o nu«i sèng con ngêi. V× vËy h·y biÕt ¬n hä khi bng b¸t c¬m ®Çy. BT2: Cho ®o¹n th¬ sau: B·o bïng th©n bäc lÊy th©n Tay «m tay nÝu tre gÇn nhau thªm. Th¬ng nhau, tre ch¼ng ë riªng Luỹ thành từ đó mà nê hỡi ngời! Đoạn thơ miêu tả những khóm tre trong gió bão mà gợi nghĩ đến tình thơng yêu, đoàn kết giữa con ngời với nhau. Theo em, những BPTT nào trong đoạn thơ đã làm nên ý nghĩa đó. Hãy viết một đoạn văn để làm rõ điều đó? - Gợi ý: Trong khổ thơ, tre đã đợc nhân hoá, tre có những cử chỉ, tình cảm của con ngời. Dùng hình ảnh thân bọc lấy thân, Tay ôm, tay níu... vừa miêu tả rất sinh động cảnh cành tre, c©y tre quÊn quýt trong giã b·o, võa gîi h×nh ¶nh con ngêi che chë,. quÊn quýt nhau. Hoạt động 3: Cñng cè – DÆn dß. - Lµm l¹i c¸c bµi tËp trong s¸ch GK. Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: / /2012 TiÕt 18 LuyÖn TËp ph©n tÝch c¸c bptt A. Mục tiêu cần đạt. Gióp HS: - Qua c¸c bµi tËp hs luyÖn tËp vµ ph©n tÝch c¸c biÖn ph¸p tu tõ B. ChuÈn bi: ¤n tËp C. TiÕn tr×nh d¹y häc. Hoạt động 1: Khởi động. 1. ổn định tổ chức. 2. Bµi cò: ? KT sù chuÈn bÞ bµi cña HS ? 3. Bµi míi Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bµi tËp 1: a,Chỉ ra hiện tợng đổi trật tự cú pháp trong đoạn thơ sau: Nhµ ai míi nhØ, têng v«i míi Th¬m phøc mïi t«m nÆng mÊy nong Ngån ngén s©n ph¬i khoai d¸t n¾ng GiÕng vên ai vËy, níc v«i trong. (Tè H÷u) b,Phân tích ngắn gọn giá trị biểu đạt của BP đổi trật tự cú pháp này. - Gîi ý: + §æi trËt tù có ph¸p: Th¬m phøc mïi t«m, nÆng mÊy nong, ngån ngén s©n ph¬i. + Do đổi trật tự cú pháp nên thể hiện nổi bật sự trù phú, đủ đầy, hạnh phúc, ấm no của một vùng quê biển hiện lên thậtđẹp. Bài tập 2: Chỉ ra và phân tích BPTT đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Cïng tr«ng l¹i mµ cïng ch¼ng thÊy ThÊy xanh xanh nh÷ng mÊy ngµn d©u Ngµn d©u xanh ng¾t mé mµu Lßng chµng ý thiÕp ai s©u h¬n ai. - Gợi ý: + Chỉ ra đợc BPTT điệp ngữ. + Gi¸ trÞ: NhÊn m¹nh, g©y Ên tîng- gîi c¶m xóc vÒ sù trïng ®iÖp, kÐo dµi, mªnh m«ng. Bài tập 3: Hãy phân tích giá trị của BPTT đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: C¬m hai b÷a dän bªn hÌ Mâm gỗ, môi dừu, đũa mộc tre Gạo đỏ, cà thâm, vừng muối mặn Chè xanh hãm đặc nới vàng hue. (B÷a c¬m quª- §oµn V¨n Cõ) - Gîi ý: BPTT: LiÖt kª _ Thể hiện đợc nếp sống bình dị, mộc mạc từ ngàn đời nay của ngời dân quê Việt Nam. Điều đó cho thấy hoàn cảnh sống đạm bạc, ấm cúng của ngời lao động vất vả cùng sự chắt chiu chịu thơng, chịu khó của họ để cảm thông, trân trọng... Hoạt động 3: Cñng cè – DÆn dß. - Lµm l¹i c¸c bµi tËp trong phÇn luyÖn tËp SGK..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×