Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Khởi ngữ - Giáo án điện tử Ngữ Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHỞI NGỮ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Giúp hs nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu, biết đặt câu có khởi ngữ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong khi nói và viết.
<b>3. Thái độ.</b>


- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
<b>II. Phương tiện thực hiện.</b>


- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
- Trò: vở bài tập, sgk, vở ghi.
<b>III. Cách thức tiến hành.</b>
- Nêu vấn đề, đàm thoại.
- Phân tích.


<b>IV. Tiến trình bài dạy.</b>
<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.</b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy/trò</b> <b>Nội dung</b>


- GV dùng bảng phụ (bài tập)


? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các VD trong


bài tập 1 sgk/7.


- Câu a: còn anh (người được nói đến trong câu)
b: giàu (tính chất sự việc).


c: các thể văn.... nghệ (sự việc)


<b>I. Đặc điểm và công dụng của khởi</b>
<b>ngữ trong câu.</b>


<b>1. Bài tập sgk/7.</b>


<i>a. cịn anh, anh / khơng ghìm nổi xúc </i>
CN VN


động.


<i>b. Giàu, tôi / cũng giàu rồi. </i>


CN VN


<i>c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Những từ gạch chân trong những câu trên có
tác dụng gì trong câu?


- Nói đến đề tài trong câu.


? Những thành phần đó được đứng vị trí nào
trong câu?



- Trước chủ ngữ.


? Theo em, có thể thêm quan hệ từ vào trước các
thành phần đó được khơng? Cho ví dụ.


- Có.


VD: Về việc giàu,


Cịn anh, anh cơng tác ở đâu?
Đối với anh,....


? Những thành phần trên người ta gọi là thành
phần gì?


- Khởi ngữ.


? Thế nào là khởi ngữ?
- HS đọc ghi nhớ sgk.


? Vậy, em hãy cho biết khởi ngữ có những đặc
điểm nào?


? Cho VD?


- Cịn chị, chị cơng tác ở đây à?


- HS đọc bài tập.



? Xác định khởi ngữ trong các đoạn văn sau?


CN VN


không sợ nó thiếu giàu và đẹp.


→ Những từ gạch chân là nói đến đề
tài trong câu.


- Vị trí: trước chủ ngữ.


- Có thể thêm các quan hệ từ vào
trước.


<b>2. Kết luận.</b>


- Khởi ngữ là thành phần câu đứng
trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói
đến trong câu.


- Trước khởi ngữ thường có thể thêm
quan hệ từ: về, đối với...


<b>II. Luyện tập.</b>


<i>1 . Bài 1 :</i>


a. Điều này,...


b. Đối với chúng mình,..


c. Một mình....


d. Làm khí tượng....
e. Đối với cháu...


<i>2 . Bài 2: chuyển.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Chuyển thành phần in đậm trong câu thành
khởi ngữ?


a. Làm bài, anh ấy..


? Cho hs viết đoạn văn có nội dung tự chọn
trong đó có sử dụng khởi ngữ.


- Gọi em hs đọc sau đó nhận xét và cho điểm.


b. Hiểu thì tơi hiểu rồi, nhưng giải thì
tơi chưa giải được.


<i>3 . Bài 3 : viết một đoạn văn ngắn theo</i>


chủ đề: tự chọn trong đó có sử dụng
khởi ngữ.


<b>4. Củng cố:</b>


? Thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm?
? Tác dụng của khởi ngữ?



<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà.</b>
- Học bài lí thuyết.


- Viết một đoạn văn có sử dụng khởi ngữ (chú ý cách trình bày nội dung, câu chủ đề, cách diễn
đạt, dùng từ đặt câu, diễn đạt).


</div>

<!--links-->

×