Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiet 12 cau tao ben trong cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 12 – bài 10:. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bán kính của Trái 1. Người ta nghiên Đất? cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất Phương thường bằng pháp nhữngthông phương làpháp nghiên nào?cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động 2.của Quacác nghiên cứu ta lớp đất đángười dưới sâu, đãlàtìm ra cấu gọi các sóng địa tạo chấn.bên Mục trong Đất cứu gồm là đích củacủa việcTrái nghiên mấy lớptrong đó là lòng những tìm hiểu Tráilớp Đất nào? có mấy lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao.. 6370 km. Bán kính Trái Đất là 6370km. Trong khi đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15000m vì vậy không thể nghiên cứu toàn bộ cấu tạo bên trong Tráisau Đất và bằng Xem đoạn của video trảcác phương pháp tiếp. lại độ dài lời cácNhắc câu trực hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DỰA VÀO BẢNG THÔNG TIN SGK TRANG 32 HÃY TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CÁC LỚP CỦA TRÁI ĐẤT THEO SƠ ĐỒ SAU:. Hoàn thành bảng sau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nối các ý ở các cột trong bảng sau cho đúng BẢNG CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT A B C D Ý nối Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ A1. Vỏ. B1. Gần C1. Lỏng ở D1. Cao nhất A13.000 km ngoài, rắn ở khoảng B3–C2–D3 trong 5.0000C. A2. Trung gian. B2. Trên C2. Rắn 3.000 km chắc. A3. Lõi B3. 5 km C3. Từ (nhân) đến 70 quánh dẻo km đến lỏng. D2. Khoảng 1.5000C đến 4.7000C. A2B1–C3–D2. D3. Càng A3xuống sâu B2–C1–D1 nhiệt độ càng cao, tối đa là 10000C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp trung gian: dưới lớp vỏ đến độ sâu 2900km. - Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất. - Cấu tạo gồm 2 tầng: + Manti trên độ sâu từ lớp vỏ → 700km, ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, có các dòng đối lưu vận chuyển liên tục là nơi chứa các tâm động đất và lò mác ma. + Manti dưới từ độ sâu 700km → 2900km ở trạng thái quánh dẻo. - Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhân: dày khoảng 3400Km - Thành phần chủ yếu là kim loại nặng như Ni, Fe - Cấu tạo gồm: + Nhân ngoài từ độ sâu 2900km → 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000C, vật chất ở trạng thái lỏng. + Nhân trong từ độ sâu 5100km → 6370km, vật chất ở trạng thái rắn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong 3 lớp, lớp nào ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Quan sát hình vẽ và nội dung mục 2 SGK cho biết: 1. Vị trí của lớp vỏ Trái Đất? 2. Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng so với toàn bộ Trái Đất?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Quan sát các ảnh sau, cho biết: 1. Lớp vỏ Trái Đất có vai trò gì đối với tự nhiên? 2. Lớp vỏ Trái Đất có vai trò gì đối với con người?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Con người đã làm biến đổi lớp vỏ Trái Đất như thế nào? Tác động theo hướng tích cực. Tác động theo hướng tiêu cực.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Băng tan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Vỏ QSTrái Quan hình sát Đất vẽ hình được và nghiên 27 cấu cho tạo biết cứudo lớp thông một vỏ tin số Tráiđịa SGK, Đất mảng gồm cho nằm biết: có mấy kề Vỏ địa Trái Đất mảng nhau cóchính? phải một Nêu khối tênliên cáctục địa không? mảng đó? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Có mấy cách tiếp xúc giữa các địa mảng? Đó là những cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Nghiên cứu di thông tin SGK 2 trang 33, cho biết: Các địa mảng chuyển rấtmục chậm khoảng 2cm/năm Tốc độ di chuyển của các địa mảng như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỈNH EVEREST. DÃY HYMALAYA. Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nếu 2 mảng tách xa nhau sẽ hình thành dãy núi ngầm dưới Đại Dương. Mac ma.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hai mảng xô vào nhau : Hình thành núi cao. Đồng thời sinh ra núi lửa và động đất.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA ĐỘNG ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Đây là kết quả của cách tiếp xúc nào giữa 2 địa mảng ?. Hai m¶ng t¸ch xa nhau Các mảng dần tách xa nhau về hai phía. Hình thành vực sâu, sống núi dưới đại dương. Gây động đất, núi lửa, sóng thần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập Câu 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào? Xác định vị trí của các lớp trên hình bên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 2. Nối các ý ở các cột trong bảng sau cho đúng BẢNG CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT A B C D Ý nối Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ A1. Vỏ. B1. Gần C1. Lỏng ở D1. Cao nhất A13.000 km ngoài, rắn ở khoảng B3–C2–D3 trong 5.0000C. A2. Trung gian. B2. Trên C2. Rắn 3.000 km chắc. A3. Lõi B3. 5 km C3. Từ (nhân) đến 70 quánh dẻo km đến lỏng. D2. Khoảng 1.5000C đến 4.7000C. A2B1–C3–D2. D3. Càng A3xuống sâu B2–C1–D1 nhiệt độ càng cao, tối đa là 10000C.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BẢNG CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Vỏ. 5 km đến 70 km. Rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa là 10000C. Trung gian. Gần 3.000 km. Từ quánh dẻo đến lỏng. Khoảng 1.5000C đến 4.7000C. Lõi (nhân). Trên 3.000 km. Lỏng ở Cao nhất khoảng ngoài, rắn ở 5.0000C trong.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3 SGK. - Chuẩn bị cho bài thực hành: + Tập xác định các lục địa và đại dương trên Trái Đất. + Nghiên cứu câu hỏi trong vở bài tập ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×