Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ke hoach BDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.97 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS NKKN Số: 17/2013/KH-NKKN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mái Dầm, ngày 08 tháng 4 năm 2013. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014 Căn cứ Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ hướng dẫn số: ……../PGD&ĐT ngày 25/12/2012 của phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn thực hiện quy chế , chương trình BDTX giáo viên đối với các đơn vị trường học huyện Châu Thành; Căn cứ tình hình thực tế, Trường THCS Nam Kỳ Khởi Nghĩa lập kế hoạch BDTX giáo viên năm học 2013-2014 với những nội dung sau đây: A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH I. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác triển khai Quy chế và Chương trình BDTX giáo viên. 1. Thuận lợi: Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên về thời gian, phân công nhiệm vụ để cho mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ công tác được giao: Công tác giảng dạy, các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Tập thể đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao trong mọi nhiệm vụ được giao. Trình độ, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ giáo viên vững. Cơ sở vật chất của nhà trường từng bước được đầu tư, đảm bảo cho các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. 2. Khó khăn: Ngoài hoạt động dạy học, cán bộ giáo viên còn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ công tác khác như: Công tác chủ nhiệm, phổ cập, các hoạt động đoàn thể, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động xã hội… Trong đơn vị, số giáo viên là nữ trong thời gian nuôi con nhỏ rất nhiều, cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thời lượng tự học, tự BDTX của cán bộ giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên quen với hình thức học BDTX tập trung, theo chu kỳ BDTX của các năm học trước đây, còn bây giờ nội dung đa dạng, phần lớn hơn ½ thời gian giáo viên phải thực hiện độc lập, nếu không có năng lực nắm bắt, hiểu biết về các vấn đề thời sự xã hội liên quan đến giáo dục, không cập nhật kiến thức liên quan tới nghề nghiệp, chuyên môn thì thường gặp nhiều khó khăn trong khi tham gia BDTX. Cấp trên đã có các văn bản hướng dẫn thực hiện và nội dung tương đối cụ thể nhưng tài liệu học tập liên quan đến 3 nội dung học BDTX còn ít, cán bộ giáo viên phải tự tìm hiểu chứ chưa có tài liệu cụ thể đến với giáo viên một các rõ ràng. II. Đặc điểm về đội ngũ Số lượng CB, GV, NV Tổng số CB, GV, NV. CBQL. Giáo viên. Nhân viên. Trình độ đội ngũ CBQL Thạc sỹ. Đại học. Cao đẳng. Trung cấp. Trình độ đội ngũ giáo viên Thạc sỹ. Đại học. Cao đẳng. Trung cấp. B. KẾ HOẠCH CHUNG I. Mục tiêu của việc BDTX: CBQL và giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá của CBQL và giáo viên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường. Bảo đảm tất cả CBQL và giáo viên đều được tham gia bồi dưỡng. Nội dung bồi dưỡng bám sát Chương trình; thực hiện đúng Quy chế BDTX của Bộ GD&ĐT. Bồi dưỡng trọng tâm, tập trung vào các vấn đề mới,vấn đề thực tiễn gặp khó khăn; bảo đảm được tính kế thừa, hệ thống; không gây quá tải cho giáo viên. Phát huy vai trò nòng cốt của nhà trường trong việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo các hình thức tự học cá nhân, học tập theo nhóm, tổ chuyên môn. II. Nội dung BDTX: 1. Khối kiến thức bắt buộc : Nội dung bồi dưỡng 1 ( 30 tiết / giáo viên ) Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục trung học cơ sở. Cụ thể: - Nghị quyết TW4 khóa XI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chỉ thị 40 của ban bí thư Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. - Chỉ thị Số: 06-CT/TW của Bộ chính trị về tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" - Chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học. - Quy chế đánh giá xếp loại học sinh (Thông tư 58) - Công tác PCGD THCS. - Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Chỉ thị số 33/2006/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục - Nghị quyết số 442/NQ-CĐN của ban thường vụ công đoàn giáo dục Việt Nam về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” - Chỉ Thị Số: 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Nội dung bồi dưỡng 2 ( 30 tiết /nội dung/ giáo viên ) Thực hiện theo kế hoạch của Phòng GD&ĐT. TT 1 2 3 4 5 6 7. Nội dung Số GV Ngữ văn địa phương Thanh Hóa 7 Lịch sử địa phương Thanh Hóa 1 Địa lý địa phương Thanh Hóa 1 Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng 7 môn Toán ở trường THCS Sử dụng sơ đồ chuyển hóa các chất vô cơ và hữu cơ 1 môn Hóa học ở trường THCS Giáo dục pháp luật và vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu 1 trong giảng dạy giáo dục pháp luật ở trường THCS Bồi dưỡng về phòng, chống ma túy và chất gây nghiện 7 ở trường THCS Nội dung bồi dưỡng 3: Tổng hợp lựa chọn của giáo viên:. Ghi chú. Mã mô đun 1 3 12 18 20 24 31 32 33 34 35 40 41 Số lượng giáo 4 1 17 8 4 5 5 6 4 7 14 1 8 viên lựa chọn III. Hình thức BDTX: 1. Hình thức học tập BDTX chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp cán bộ, giáo viên chủ động áp dụng vào thực tiễn công tác được phân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> công. Thông qua hình thức tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học của người học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn . 2. Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng. 3. Thông qua theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). IV. Tổ chức thực hiện: 1. Trách nhiệm của Hiệu trưởng: - Hướng dẫn giáo viên nắm được quy chế BDTX và thông tư hướng dẫn thực hiện chương trình BDTX của Bộ,GD&ĐT cũng như các văn bản chỉ đạo của Sở, PGD&ĐT về công tác BDTX. - Xây dựng kế hoach BDTX của đơn vị trình lãnh đạo Phòng GD&ĐT phê duyệt. - Tham mưu cấp trên cung ứng tài liệu BDTX cho giáo viên. - Phê duyệt kế hoạch BDTX của giáo viên. - Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX của giáo viên. - Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên, tổng hợp trình trình lãnh đạo Phòng GD&ĐT cấp giấy chứng nhận. 2. Trách niệm của Phó Hiệu trưởng: Cùng với Hiệu trưởng: - Triển khai công tác BDTX trong suốt năm học và thời gian nghỉ hè. - Phê duyệt kế hoạch BDTX của giáo viên. Hàng tháng kiểm tra, đôn đốc giáo viên thực hiện kế hoạch BDTX. - Quản lý, chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác giảng dạy. - Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX của giáo viên. - Tham gia đánh giá, xếp loại công tác BDTX của giáo viên. 3. Trách niệm của Tổ trưởng chuyên môn : - Quản lý, chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt công tác tự học, tự nghiên cứu và giảng dạy. - Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX của giáo viên trong tổ. - Đề xuất, kiến nghị với nhà trường những giải pháp, yêu cầu nhằm thực hiện nâng cao hiệu quả công tác BDTX dối với giáo viên trong tổ. 4. Công đoàn cơ sở :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phối hợp với nhà trường tổ chức vận động đoàn viên tham gia tốt kế hoạch BDTX của nhà trường. 5. Trách nhiệm của giáo viên : Nghiên cứu kỹ các văn bản chỉ đạo của cấp trên cũng như quy chế, nội dung chương trình BDTX để thực hiện cho có hiệu quả. Xây dựng kế hoạch sát đúng với nội dung, có hiệu quả sát thực phục vụ cho nhiệm vụ công tác được giao và đồng thời tích lũy được vốn kiến thức hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn, kinh tế , chính trị, văn hóa xã hội… Tích cực tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên do các cấp quy định nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của bản thân; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân. C. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG Thời gian (1) Tháng 6/2013. Nội dung BDTX. Tổ chức thực hiện. (2) Học tập chỉ thị, NQ, văn bản hướng dẫn thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua do cấp trên tổ chức phát động. - Nghị quyết TW4 khóa XI - Chỉ thị 40 của ban bí thư Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. - Chỉ thị Số: 06-CT/TW của Bộ chính trị về tổ chức cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" - Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị khóa XI về tiếp tục đẩy. (3). CBGV nghiên cứu độc lập tại nhà thông qua việc tìm tài liệu trên mạng Internet, tham khảo các văn bản của nhà trường, địa phương và đồng nghiệp.. Kết quả cần đạt được (4) - CBGV nắm được thời gian, cơ quan, tổ chức ra văn bản; Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chính nhằm thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, các cuộc vận dộng, phong trào nói trên. - Đối chiếu với kết quả thực hiện tại đơn vị để đề xuất ý kiến nhằm thực hiện có hiệu quả hơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tháng 7/2013. Tháng 8/2014. mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Học tập chỉ thị, NQ, văn bản hướng dẫn thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua do cấp trên tổ chức phát động. - Chỉ thị số 33/2006/CTTTG của Thủ tướng Chính phủ: Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục - Nghị quyết số 442/NQCĐN của ban thường vụ công đoàn giáo dục Việt Nam về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” - Chỉ Thị Số: 40/2008/CTBGDĐT của Bộ GD&ĐT Về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Công tác phổ cập: - Các chỉ thị, nghị quyết, văn bản của cấp trên và đơn vị về công tác PCGD THCS - Kế hoạch PCGD THCS của đơn vị trong năm học. - Nghiệp vụ cơ bản.. CBGV nghiên cứu độc lập tại nhà thông qua việc tìm tài liệu trên mạng Internet, tham khảo các văn bản của nhà trường, địa phương và đồng nghiệp.. - CBGV nắm được thời gian, cơ quan, tổ chức ra văn bản; Nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chính nhằm thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, các cuộc vận dộng, phong trào nói trên. - Đối chiếu với kết quả thực hiện tại đơn vị để đề xuất ý kiến nhằm thực hiện có hiệu quả hơn.. - Tải nội dung các văn bản, nghị quyết trên vào mạng Internet của nhà trường để CBGV nghiên cứu tại nhà. - Thực hiện tại trường: Hướng dẫn cách làm cụ thể, đối chiếu với hồ sơ. - CBGV nắm được nội dung các văn bản chỉ đạo cũng như kế hoạch, hướng dẫn thực hiện công tác PCGD ở cơ sở. - Nắm được nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thực tế của nhà trường; Phân thành nhóm, cử GV có kinh nghiệm làm nhóm trưởng để hướng dẫn. Dự thảo thực hiện kế - Tổ chức cho CBGV hoạch nhiệm vụ năm học thảo luận tại nhà và đơn 2013 – 2014; quy chế, vị để đóng góp ý kiến quy định của đơn vị. xây dựng; đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả. Tháng 9/2013. Ứng dụng công nghệ thông tin, đồ dùng dạy học 1. Sử dụng máy chiếu: - Lắp đặt, thao tác sử dụng. - Xử lý một số tình huống, sự cố đơn giản thường gặp trong khi sử dụng. 2. Sử dụng các thiết bị dạy học - Vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học - Thiết bị dạy học theo môn học cấp THCS - Sử dụng thiết bị dạy học; kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống với thiết bị dạy học hiện đại để làm tăng hiệu quả dạy học 3. Sử dụng phần mềm VEMIC. - Tập huấn tại trường. - Thực hiện theo tổ, nhóm. Thảo luận tại chỗ. - Xây dựng giáo án cụ thể theo phân môn. - Chuẩn bị một số tình huống để tìm cách khắc phục. - Học tập tại trường theo tổ, nhóm chuyên môn. - Tổ chức dự giờ đối với các tiết có sử dụng ĐDDH để người dự góp ý về phương pháp, cách khai thác, sử dụng… - Trình bày báo cáo, kinh nghiệm trong công tác sử dụng, bảo quản thiết bị, ĐDDH của nhân viên TBTV và giáo viên. - Kiểm tra việc thực hiện ĐDDH qua hồ sơ. - Học tập tại trường + theo tổ, nhóm chuyên môn.. vụ cơ bản: Điều tra, tuyên truyền, cập nhật số liệu, nhập phần mềm phổ cập. - CBGV nắm khái quát tình hình đơn vị, kế hoạch, mục tiêu chính cần thực hiện trong năm học.. - Biết cách lắp đặt, thao tác, kỹ năng sử dụng thông thường. - Xử lý các tình huống sự cố đơn giản.. - Sử dụng được các thiết bị dạy học môn học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS).. - Bước đầu nắm được cách cài đặt, biết cách nhập dữ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Dạy học với công nghệ thông tin - Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tháng Phương pháp dạy học, 10/2013 Kiểm tra đánh giá 1. Phương pháp dạy học tích cực - Dạy học tích cực - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh - Vai trò của kiểm tra đánh giá - Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh - Thực hiện các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học - Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra: xác định mục. - Cử GV trực tiếp đi tiếp thu chuyên đề triển khai cụ thể từng bước - GV thực hành theo nhóm.. liệu. - Tìm kiếm, tra cứu thông tin một cách khoa học, chính xác.. - Tập huấn tại trường. - Thực hiện theo tổ, nhóm. - CBGV chuẩn bị máy tính để học. - Thảo luận tại chỗ.. Có biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. - GV tự nghiên cứu lý luận tại nhà - Tổ chức thảo luận tại trường sau khi đã nghiên cứu lý thuyết và thực hành trong các tiết dạy trên lớp.. Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực. - GV tự nghiên cứu lý luận tại nhà. - Tổ chức thảo luận theo tổ để rút ra những kinh nghiệm, phương pháp tốt trong việc KTĐG kết quả học tập của HS.. Phân biệt và thực hiện được các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV tự nghiên cứu lý Sử dụng được các kĩ thuyết tại nhà. thuật kiểm tra đánh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tiêu kiểm tra; hình thức kiểm tra; xây dựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểm tra, xây dựng hướng dẫn chấm - Kĩ thuật phân tích kết quả kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả dạy học. Tháng Hoạt động tập thể , 11/2013 GDNGLL, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS 1. Tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS - Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS - Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS - Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS 2. Tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS - Vai trò và mục tiêu của các hoạt động tập thể trong giáo dục học sinh THCS - Các nội dung hoạt động tập thể trong hoạt động giáo dục học sinh THCS - Các phương pháp tổ chức các hoạt động tập thể cho. - Từ ngân hàng đề kiểm tra, đề kiểm tra định kỳ theo PPCT của các môn học cho GV thực hành xây dựng ma trận đề kiểm tra; viết đề kiểm tra, xây dựng hướng dẫn chấm để rút ra kết luận cần thiết của kĩ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học - GV tự nghiên cứu lý thuyết tại nhà. - Kết hợp tự nghiên cứu cá nhân với thảo luận tại trường để xây dựng nội dung phương pháp tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh tại đơn vị.. giá trong dạy học.. - Sau khi nghiên cứu lý thuyết ở nhà, GV tự kiểm chứng thông qua việc đứng ra tổ chức các hoạt động tập thể của lớp và của đơn vị để rút kinh nghiệm.. Có kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh THCS. Có kĩ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL ở trường THCS.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tháng 12/2013. Tháng 1/2014. học sinh THCS. 3. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS - Quan niệm và phân loại kỹ năng sống - Vai trò và mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh - Nội dung và nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS - Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS qua các môn học và hoạt động giáo dục. Viết sáng kiến kinh nghiệm Viết SKKN trong trường THCS - Vai trò của tổng kết kinh nghiệm và SKKN trong dạy học, giáo dục - Xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN - Thực hiện viết SKKN Chương trình địa phương 1. Ngữ văn địa phương Thanh Hóa 2. Lịch sử địa phương Thanh Hóa 3. Địa lý địa phương Thanh Hóa.. - GV tự nghiên cứu lý thuyết tại nhà. - Dự giờ thăm lớp để kiểm tra GV việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống của phân môn vào trong tiết dạy; Kiểm tra hồ sơ GV.. Có kĩ năng tổ giáo dục kỹ sống qua các học và hoạt giáo dục. chức năng môn động. - GV tự nghiên cứu các văn bản hướng dẫn của cấp trên về công tác viết SKKN tại nhà. - Triển khai nội dung trên tại trường. - Thảo luận việc xác định đề tài, nội dung và phương pháp viết SKKN cũng như những khó khăn khi thực hiện. - GV tự nghiên cứu tài liệu chương trình địa phương tại nhà. - Thiết kế giáo án dạy các tiết dạy có nội dung hay và khó để đồng nghiệp đóng góp ý kiến.. Viết được một sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học, giáo dục.. GV nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của chương trình địa phương trong việc giáo dục HS hiểu và cảm nhận được những giá trị về lịch sử, địa lý, văn hóa xã hội hay.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sơ kết công tác BDTX.. Tháng 2/2014. Tâm lý học sinh 1. Đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS - Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THCS - Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS 2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong trường THCS - Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh trong trường THCS - Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số trong trường THCS 3. Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh. - Hướng dẫn các tổ chuyên môn thực hiện sơ kết: Nhận xét, đánh giá việc thực hiện theo kế hoạch, nội dung. - Kiến nghị, đề xuất cần thiết để thực hiện nhiệm vụ BDTX trong thời gian tới đạt hiệu quả tốt hơn.. - CBGV tìm tài liệu của cá nhân, cấp trên phát, trên Internet để tự nghiên cứu về Đặc điểm tâm sinh lí của HS THCS; tâm lý học sinh người dân tộc thiểu số trong đó có đối tượng là HS nữ. - Tổ chức cho CBGV giành thời gian thảo luận để tìm ra các biện pháp nhằm khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh của đơn vị, qua đó đề xuất những giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề đã nêu trên.. những con người xứ Thanh - CBGV nắm được nội dung kế hoạch, rút được kinh nghiệm trong việc thực hiện để phối hợp hiệu quả hơn nhằn thực hiện tốt nhiệm vụ BDTX của cá nhân và đơn vị.. Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THCS để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh - Thực hành được các biện pháp giúp đỡ học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số thực hiện mục tiêu dạy học. - Các tổ tiến hành khảo - Có kĩ năng giúp sát thực nghiệm theo học sinh vượt qua.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THCS - Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của HS THCS - Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng. Tháng Công tác chủ nhiệm 3/2014 1. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm - Vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp - Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS - Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm 2. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm - Các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm cấp THCS - Các hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên chủ nhiệm cấp THCS - Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động của công tác chủ nhiệm cấp THCS 3. Giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm - Một số tình huống thường gặp trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS - Một số kĩ năng cần thiết khi giải quyết tình huống trong công tác chủ nhiệm. nhóm đối tượng học sinh các trạng thái căng nhằm kiểm chứng kết thẳng trong học tập quả.. - GV tự nghiên cứu cá - Có kĩ năng lập kế nhân tại nhà: Tìm hiểu hoạch công tác chủ những vấn đề lý luận về nhiệm. công tác chủ nhiệm, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch, xác định hình thức, phương pháp tổ chức hợp lý theo đối tượng học sinh của lớp mình phụ trách. - Có kĩ năng tổ chức các hoạt động - CBGV bằng thực tế trong công tác chủ giảng dạy, công tác chủ nhiệm nhiệm hoặc sưu tầm các tình huống thường gặp trong công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh cá biệt để đưa ra tổ, nhóm thảo luận tìm hướng giải quyết hiệu quả nhất. - Có kĩ năng giải quyết tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ở trường THCS - Phân tích và giải quyết một số tình huống điển hình trong công tác chủ nhiệm ở trường THCS 4. Giáo dục HS cá biệt - Phương pháp thu thập thông tin về HS cá biệt - Phương pháp giáo dục HS cá biệt - Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của HS cá biệt Đánh giá, xếp loại BDTX. - Tổ chức đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của cán bộ giáo viên. - Tổng hợp, báo cáo gửi Tháng về Phòng GD&ĐT đề 4/2014 nghị cấp giấy chứng nhận.. Nội dung “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” - Các văn bản, chỉ thị của Tháng cấp trên về nội dung 5/2014 phong trào “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” . - Kế hoạch triển khai cuộc vận động của đơn vị.. - Tổ chức cho CBGV thực hiện các tình huống, đóng vai cụ thể cho CBGV tham gia thảo luận, nêu hướng giải quyết.. Sử dụng được các phương pháp dạy học, giáo dục học sinh THCS cá biệt. - Xây dựng tiêu chí ĐGXL cụ thể - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Ban đánh giá xếp loại BDTX của nhà trường. - Xếp loại, tổng hợp ý kiến đề xuất, kiến nghị của CBGV; Báo cáo PGD. - CBGV có nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ BDTX. - Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm để thực hiện nhiệm vụ BDTX tốt hơn. - Bước đầu xác định mục tiêu, nhiệm vụ, có định hướng cho việc xây dựng kế hoạch BDTX cho năm học tới. - CBGV nắm được nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” và kế hoạch triển khai cuộc vận động của đơn vị.. - Tải nội dung các văn bản về phong trào “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” vào mạng Internet của nhà trường để CBGV nghiên cứu tại nhà. - Thảo luận góp ý cho kế hoạch của đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tổng. 25 nội dung. D. ĐỀ XUẤT: 1. Cấp trên cung ứng kịp thời tài liệu BDTX cho CBGV thuộc nội dung BD3 (Đối với một số Mô đun đã lựa chọn theo kế hoạch chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể) 2. Cấp trên nên tổ chức bồi dưỡng tập trung (Nếu có )vào thời gian nghỉ hè để khỏi ảnh hưởng đến công tác giảng dạy. 3. Nội dung BDTX, cần bòi dưỡng tập trung các nội dung sau: 3.1. Nội dung bồi dưỡng 2: TT 1 2 3. Số lượng CB, GV đăng ký. Nội dung BDTX. Ghi chú. Một số hình thức tỏ chức dạy học phân hóa đối tượng môn toán ở trường THCS. Sử dụng sơ đồ chuyển hóa các chất vô cơ và hữu cơ môn Hóa học ở trường THCS. Ngữ văn địa phương Thanh Hóa 3.2. Nội dung bồi dưỡng 3:. Mã mô đun Số lượng CBGV đăng ký. 12. 18. 20. 24. 32. 33. 35. HIỆU TRƯỞNG. Võ Minh Tuấn. 41.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mã mô đun Số lượng giáo viên lựa chọn. 1. 3. 12. 18. 20. 24. 31. 32. 33 34 35 40 41. 4. 1. 17. 8. 4. 5. 5. 6. 4. 7. 14. 1. 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×