Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ki thuat L1 den L5 TUAN 33CKTKNNGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.96 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỦ CÔNG Tiết 33 : CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà. - Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ ngôi ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dáng phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, … Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào. Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, … bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp. Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1. Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền. Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí. Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Dán các cửa ra vào và cửa sổ. Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp. Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, … Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình. - Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập chủ đề cắt, dán giấy. Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ___________________________________________________. THỦ CÔNG ÔN LUYỆN CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Mục tiêu: - Ôn tập lại thực hành cắt dán và trang trí ngôi nhà. II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn lại cách cắt dán , trang trí ngôi nhà. - Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào , ngôi nhà. - GV nhận xét . Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền. - GV chia 4 nhóm cho các em thi đua cắt, dán , trang trí ngôi nhà. - Các nhóm trình bày sản phẩm, gv nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 3 : Thi đua theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm , yêu cầu các nhóm thi đua cắt dán ngôi nhà . - Các nhóm trình bày sản phẩm . - Nhận xét , tuyên dương những nhóm có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình. - Chuẩn bị bài học sau: Ôn tập chủ đề cắt, dán giấy. Rút kinh nghiệm:. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ___________________________________________________. Thñ c«ng TiÕt 33 : Ôn tËp, thùc hµnh "THI KHÉO TAY " làm đồ chơi "THEO í THÍCH" I/ Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ôn tập ,Cñng cè kiÕn thøc , kĩ năng lµm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học. ** Với hs khéo tay : Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II/ §å dïng d¹y häc: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bót mµu. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập: ? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào. ? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không. Hoạt động 2 : Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố -dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................... ______________________________________________. Thñ c«ng Ôn luyện: Ôn tËp, thùc hµnh "THI KHÉO TAY' làm đồ chơi 'THEO í THÍCH' I/ Môc tiªu: - Ôn tập ,Cñng cè kiÕn thøc , kĩ năng lµm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học. * Với hs khéo tay : Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn tập: ? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào. ? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không. Hoạt động 2 : Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích ( không làm trùng sản phẩm đó làm ở buổi sỏng ). - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố -dặn dò: - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................... ______________________________________________. Thủ công Tiết 33: LÀM QUẠT TRÒN ( TIẾT 3) I/ Mục tiêu : - Học sinh biết làm cái quạt tròn bằng giấy thủ công . - Làm được cái quạt tròn đúng qui trình kĩ thuật . - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi . II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu quạt tròn , tranh quy trình làm quạt tròn . - HS : Bìa màu giấy A4, giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công , hồ dán . III/ Các hoạt động dạy học: 1 .Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 3.Bài mới: Giới thiệu bài , ghi tựa. Hoạt động 1 : HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí -Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV treo tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn . + Bước 1 : Cắt giấy. + Bước 2 : Gấp, dán quạt. + Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. -Yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn. -GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để HS hoàn thành sản phẩm . - Hướng dẫn cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt. * Lưu ý HS : Để làm được chiếc quạt tròn, đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng đều. Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -GV cùng HS nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. -Tuyên dương, khen ngợi HS có sản phẩm đẹp 4. Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp Đồng hồ để bàn ? -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .................................................................. __________________________________________. Kĩ thuật Tiết 32 : LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 3) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II/ Đồ dùng dạy học: - HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải. a/ HS chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải. b/ Lắp từng bộ phận: -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp. -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài. +Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c/ lắp ráp xe ô tô tải -GV cho HS lắp ráp. -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý: +Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau. +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố , dặn dò - GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm thi lắp nhanh ô tô tải . - Nhận xét , tuyên dương . -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang”. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 33 :. Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1). I. Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : KTBC - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - GV nhận xột . Hoạt động 2: HS chọn mô hình lắp ghép -Cho nhóm hs tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK -Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK. Hoạt động 2 : Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm 2 . - GV quan sát nhắc nhở HS thực hành . Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm - Các nhóm trình bày sản phẩm . - GV nhận xét , đánh giá sản phẩm. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×