Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.01 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓmtrabµicò Bài tập: Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau : nhiệt kế y tế a) Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người là……………… b) Nhiệt kế thườngưdùng hoạt động dựa trờn hiện tượng dãn nở vì nhiệt ……………………..của các chất.. nhiệt kế dầu c) Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi phải dùng…………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Làng Ngũ Xã ở Hà Nội, nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen, là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta . Tượng cao 3,48m, có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội.. Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 28: Bài 24:. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. SỰ NÓNG CHẢY. 1. Phân tích kết quả thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm:. Cm3 250 200 150. Ống nghiệm có chứa bột băng phiến. 100 50. Cốc đựng nước. Nhiệt kế Đèn cồn. Giá đơ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ThÝ nghiÖm m« pháng. 1000C 860C. 800C. 600C. Cm3 250 200 150 100 50.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kết quả thí nghiệm: Bảng 24.1. Thời gian đun (phút). Nhiệt độ (oC). Thể rắn hay lỏng. 0. 60. rắn. 1. 63. rắn. 2. 66. rắn. 3. 69. rắn. 4. 72. rắn. 5. 75. rắn. 6. 77. rắn. 7. 79. rắn. 8. 80. rắn và lỏng. 9. 80. rắn và lỏng. 10. 80. rắn và lỏng. 11. 80. rắn và lỏng. 12. 81. lỏng. 13. 82. lỏng. 14. 84. lỏng. 15. 86. lỏng.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhiệt độ (0C) 86. P. `. L. 84. N. 82 81 80 79. I H G. 77. E. 75. D. 72. C. 69. B. 66. 63. Bảng 24.1. M K. A Thời gian. 60 0 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11 12 13 14 15. (phút).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhiệt độ (0C). - Nhiệt độ của băng phiến tăng dần. - Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? - Đoạn thẳng nằm nghiêng.. L. 84. N. 82 81 80 79. I H. G Rắn và lỏng. 77. E. 75. D. 72. C. 69. B. 66. 63. M K. Lỏ ng. - Khi được đun nóng nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?. P. `. Rắ n. C1. 86. A Thời gian. 60 0 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11 12 13 14 15 (phút).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhiệt độ (0C). -Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?. L. 84. N. 82 81 80 79. I H. G Rắn và lỏng. 77. E. 75. -Nhiệt độ 800C.. D. 72. -Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?. C. 69. B. 66. -Băng phiến ở thể rắn và lỏng.. 63. M K. Rắ n. C2. P. `. Lỏ ng. 86. A Thời gian. 60. O0. 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11 12 13 14 15(phút).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhiệt độ (0C). -Nhiệt độ không thay đổi suốt quá trình nóng chảy. -Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? -Đoạn thẳng nằm ngang.. L. 84. N. 82 81 80 79. I H. G Rắn và lỏng. 77. E. 75. D. 72. C. 69. B. 66. 63. M K. Lỏ ng. -Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?. P. `. Rắ n. C3. 86. A Thời gian. 60. O0. 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11 12 13 14 15(phút).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhiệt độ (0C). -Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? -Đoạn thẳng nằm nghiêng.. L. 84. N. 82 81 80 79. I H. G Rắn và lỏng. 77. E. 75. D. 72. C. 69. B. 66. 63. M K. Lỏ ng. -Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? -Nhiệt độ tăng.. P. `. Rắ n. C4. 86. A Thời gian. 60. O0. 1. 2. 3 4. 5. 6. 7. 8. 9 10 11 12 13 14 15(phút).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Rút ra kết luận C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống cña c¸c c©u sau:. a)Băng phiến nóng chảy ở ......... 800C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b)Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của không thay đổi băng phiến ............................. -700C, 800C, 900C -thay đổi, không thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Chất. Nhiệt độ nóng chảy (oC). Vonfam (chÊt lµm d©y. 3370. Thép. 1300. Đồng. 1083. Vàng. 1064. Bạc. 960. Chì. 327. Kẽm. 232. Băng phiến. 80. Nước. 0. Thuỷ ngân. -39. Rượu. -117. tóc bóng đèn điện).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> VËn dông C©u 1: Ph¸t biểu nào díi ®©y lµ sai? A. Ở nhiệt độ nóng chảy chất rắn chỉ ở thể lỏng B. Các chất rắn đều có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Các chất rắn khác nhau cã nhiệt độ nóng chảy khác nhau D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C©u 2: T×m côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng cña c¸c c©u sau: sự nóng chảy *Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là ………………... *Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đó gọi là ……………………………. khác nhau *Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì…………..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số ví dụ về sự nóng chảy.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TÝchhîp -. -. DoưsựưnóngưlênưcủaưTráiưĐấtưmàưbăngưởư2ưcựcưtanưraưlàmư mựcưnướcưbiểnưdângưcaoư(tốcưđộưdângưmựcưnướcưtrungưbìnhư hiệnưnayưlàư3,2mm/năm).ưMựcưnướcưbiểnưdângưcaoưcóưthểư tànưpháưmôiưtrườngưsốngưvenưbiển.ưNướcưbiểnưdângưtớiưđấtư liềnưgâyưsóiưmòn,ưlũưlụt,ưôưnhiễmưtầngưnướcưngầmưvàưđấtư nôngưnghiệp,ưảnhưhưởngưnghiêmưtrọngưđếnưđờiưsốngưcưưdânư venbiÓn. Đểưgiảmưthiểuưtácưhạiưcủaưmựcưnướcưbiểnưdângưcaoưcácưnướcư trênưthếưgiớiư(đặcưbiệtưlàưcácưnướcưphátưtriển)ưcầnưcóưkếư hoạchưcắtưgiảmưlượngưkhíưthảiưgâyưhiệuưứngưnhàưkínhư(làư nguyênưnhânưgâyưhiệnưtượngưTráiưĐấtưnóngưlên).
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua bài học hôm nay các em nắm đợc nh÷ng néi dung c¬ b¶n g×? GHI NHỚ:. •Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là SỰ NÓNG CHẢY. RẮN. SỰ NÓNG CHẢY. * Mỗi chất nóng chảy ở một là NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY. * Trong. LỎNG. nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi. thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của vật không thay đổi..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -VÒ nhµ häc bài và lµm bµi tËp 24-25.1 trong SBT. -Vẽ lại đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của b¨ng phiÕn theo thêi gian trong qu¸ tr×nh nãng ch¶y vµo giÊy « li - Đọc trớc bài 25 “ Sự nóng chảy và đông đặc (tiÕp theo)”..
<span class='text_page_counter'>(20)</span>