Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.59 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mức độ Tên bài học. Các văn bản (văn học Việt Nam) học kì I. Tổng. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. - Tác giả, tác phẩm - Xuất xứ - Thể loại. - Hoàn cảnh ra đời.. Cảm nhận hình tượng chiếc lược ngà trong tác phẩm cùng tên.. Viết đoạn văn: cảm nhận về nhận vật trong văn bản Bài thơ Bếp lửa. Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20%. PHÒNG GD & ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG THCS PHÚ THÀNH A. Tổng. Số câu: 3 Số điểm: 10,0 Tỉ lệ: 100% Số câu: 3 Số điểm: 10,0 Tỉ lệ: 100%. KIỂM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI LỚP 9 TIẾT 75 Ngày kiểm tra:. MA TRẬN ĐỀ :. ĐỀ DỰ BỊ:. Câu 1: (5đ) a.Viết lại hai khổ thơ cuối bài thơ bài thơ về tiểu đội xe không kính? b.Cho biết tên tác giả và xuất xứ văn bản ? c. Cho biết nội dung đoạn thơ ? Câu 2:(3 đ) a.Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? b. Ý nghĩa của hình tượng của chiếc lược ngà ? Câu 3:( 2 đ) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) nêu cảm nhận của em về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. ĐÁP ÁN :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÂU Câu1 5 điểm. NỘI DUNG. Câu 1: (5đ) a.Viết lại hai khổ thơ cuối bài thơ bài thơ về tiểu đội xe không kính? Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chong chênh đường xe chạy Lại đi đi trời xanh thêm. Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phí trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. b.Cho biết tên tác giả và xuất xứ văn bản ? - Tác giả: Phạm Tiến Duật - Xuất xứ : vầng trăng quầng lửa c. Cho biết nội dung đoạn thơ ? - Tinh thần lạc quan của những người lính. - Tư thế hiên ngang, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm. Câu2(3điểm) Câu 2:(3 đ) a.Cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng ? - Hoàn cảnh ra đời : Viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam bộ. b. Ý nghĩa của hình tượng của chiếc lược ngà ? - Tình cha con sâu nặng giữa ông Sáu và bé Thu. - Hoàn cảnh éo le chiến tranh gây ra mất mát đau thương cho con người. Câu 3 (2điểm). Yêu cầu chung:Đoạn văn phải rõ ràng, dùng từ chính xác, văn viết mạch lạc, ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc.Chữ viết sạch đẹp, ít sai chính tả, ít mắc lỗi về ngữ pháp. Bài viết cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: - Kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. - Lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự. - Hình ảnh bếp lửa làm điểm khơi gợi mọi cảm xúc.. ĐIỂM 3,0. 1,0 1,0. 1,0. 1,0 1,0. 1,0. 1,0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>