Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 29 ckt Nguyen Thi Nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.84 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013. Luyện tập chung.. Toán: I. Mục dích, yêu cầu :Giúp HS : - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Rèn kĩ năng giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ". HS làm được bài tập 1 (a, b); 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2; 5. - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị : - GV và HS: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về - 1 HS lên bảng làm bài : nhà . Đáp số : Số bé : 12 - Chấm bài tập hai bàn tổ 2. Số lớn : 60 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . - Học sinh nhận xét bài bạn . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi + Lắng nghe . đề. b ) Thực hành : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . *Bài 1 (a, b):Yêu cầu học sinh nêu đề - Suy nghĩ tự làm vào vở . bài . - 1 HS làm bài trên bảng . 3 5 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài a) 4 b) 7 vào vở nháp . + Viết tỉ số của hai số . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều - 1 HS đọc thành tiếng . - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền gì? kết quả vào bảng . *Bài 2: HS khá, giỏi - 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . 72 120 45 + Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào Tổng 2 số Tỉ số của 2 số 1 1 2 vở. 5 7 3 + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết Số bé 12 15 18 kết quả vào bảng đã kẻ trong vở nháp. Số lớn 60 105 27 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. + Nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm học sinh . Tổng số phần bằg nhau là : * Bài 3 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . 1 + 7 = 8 ( phần ) - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . Số thứ nhất là : 1080 : 8 = 135 - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . Số thứ hai là : 1080 - 135 = 945 - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . Đáp số : Số thứ nhất : 135.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 5 :HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .. Số thứ hai : 945 - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : 5 x 2 = 50 ( m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 - 50 = 75 ( m ) Đáp số : Chiều rộng : 50m Chiều dài : 75m + Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : Chiều dài: 20 m Chiều rộng: 12 m + Nhận xét bài bạn . - 2 HS nêu thành tiếng . - HS cả lớp .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài . - Dặn về nhà học bài và làm bài.Chuẩn bị bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tập đọc: Đường đi Sa pa I. Mụcđích, yêu cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng diệu kì,... - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS trả lời được các câu hỏi, thuộc lòng hai đoạn cuối bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, ... II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ . -Tranh minh hoạ sgk - Bản đồ hành chính Việt Nam . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội bài " Con sẻ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài . dung bài. - Nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi . - HS theo dõi b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến .utrong - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. sương núi tím nhạt . + Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài . - Lần 1: GV sửa lỗi phát âm, ngắt - Luyện đọc theo cặp . giọng cho từng HS - Lắng nghe . Lần 2: Giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và - Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như đang đi trong những đám mây trả lời câu hỏi. + Hãy miêu tả những điều mà em hình trắng bồng bềnh, huyền ảo .... + Bức tranh đoạn 2: dung được về mỗi bức tranh ấy ? - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ; quần áo sặc sỡ đang chơi đùa;... + Bức tranh thể hiện trong đoạn 3 là : Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ ... + Lớp đọc thầm . -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả ? .. - Những đám mây trắng nhỏ sà xuống ... - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * ý1: Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Sa Pa . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, 3 lớ trả lời - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : câu hỏi. - Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ quà tặng kì diệu của thiên nhiên ? lùng và hiếm có . * ý2: Cảm nhận của tác giả đối với Sa + Nội dung đoạn 2, 3 cho biết điều gì ? Pa . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế thể hiện tình cảm yêu mến thiiets tha nào ? của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước * Đọc diễn cảm: - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo đọc. hướng dẫn của giáo viên . Xe chúng tôi leo chênh vênh ...lướt - HS luyện đọc thướt liễu rủ - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và đọc - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. cả bài - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm - 2 HS nêu HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". Chuẩn bị bài: Trăng ơi từ đâu đến ? Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013. Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I. Mục tiªu: : Giúp HS : - Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó " - HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2, 3. - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. II. Chuẩn bị : Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về - 1 HS lên bảng làm bài : nhà Đáp số : Chiều dài : 20m.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiều rộng : 12 m - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Tìm hiểu bài: * Giới thiệu bài toán 1 - T/c t×m hiÓu bµi to¸n. ? Bµi to¸n cho biÕt g× ? Y/c t×m g× ? ? Muốn tìm đợc số bé và số lớn ta cân t×m g× tríc? - Lưu ý HS : - Có thể làm gộp bước 2 và 3 : 24 : 2 x 3 = 36 * Giới thiệu bài toán 2 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi HS nêu ví dụ : Gv hướng dẫn Hs làm tương tự giống bài 1 . c) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài .. - Nhận xét bài làm học sinh .. Bài 2 : HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3: HS khá, giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài .. + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp . Tìm hiệu số phần bằng nhau : 5 - 3 = 2 ( phần) - Tìm giá trị của một phần : 24 : 2 = 12 - Tìm số bé : 12 x 3 = 36 - Tìm số lớn : 36 + 24 = 60 - HS nh¾c l¹i .. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng . + Sơ đồ : ? - Số bé : 123 - Số lớn : ? Đáp số: Số bé : 82 Số lớn : 205 - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : Tuổi con : 10 tuổi Tuổi mẹ : 35 tuổi - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài Hiệu số phần bằng nhau là : 9 - 5 = 4 ( phần ) Số lớn là : 100 : 4 x 9 = 225.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số lớn là : 225 - 100 = 125 Đáp số : Số lớn là : 225 Số bé là : 125 - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Chính tả: (Nghe – viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ? I. Mục tiªu: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng chính tả bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2,3, 4 ,...?" . - Làm đúng bài tập 3 kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài 2a/ b - Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - B¶ng phô. HS: - B¶ng con. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài chính tả kiểm tra - Lắng nghe . giữa kì II. 2. Bài mới: + Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . - 1 HS thực đọc. b. Hướng dẫn viết chính tả: + Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, - Gọi HS đọc bài viết : 2, 3, 4 ...không phải do người A rập "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?" nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Ấn + Mẩu chuyện này nói lên điều gì ? Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4... + HS viết vào bảng con các tên riêng - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn nước ngoài: Ấn Độ ; Bát - đa ; A- rập . khi. + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số - GV đọc lỗi ra ngoài lề tập . + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . - 1 HS đọc thành tiếng. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - - HS lµm vµo VBT. Bài tập 2 :. + Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 chọn để điền là : . a/ Viết với tr : trai, trái, trải, trại - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - tràm, trám, - tràn, trán hiện làm bài vào vở . * Đặt câu : - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài - Hè tới lớp em sẽ đi cắm trại ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bạn . - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .. - Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác . + Viết với âm ch là : - chai, chài, chái, chạm, chan, chán, chạn chấu, chậu .-chăng, chặng * Đặt câu : -Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới . - Bé có một vết chàm trên cánh tay - 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm . - Quan sát tranh . - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Bài tập 3: Gọi HS đọc truyện vui " Trí Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ nhớ tốt " . tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy - Nội dung câu truyện là gì ? ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm . - HS ở lớp làm vào vở + Lời giải: nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn nhớ . chỉnh - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - GV nhận xét ghi điểm từng HS . - HS cả lớp . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nhớ-viết Đường đi Sa pa. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I. Mục tiªu: Giúp HS: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở bT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - Biết sử dụng vốn từ chính xác. - Gd HS Yêu thích đi du lịch, thích khám phá mọi vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học: GV:- Một số tờ giấy để HS làm BT1. HS: SGK, vở,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra của HS - HS lắng nghe. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GVghi đề: b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. - Cho HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Bài tập 2: - Cách tiến hành như BT1. - Lời giải đúng: Ýc:Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV nhận xét và chốt lại. - Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Hoặc: Chịu khó đi đây, đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết. * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV : Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho 2 nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự. - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a). sông Hồng b). sông Cửu Long c). sông Cầu e). sông Mã g). sông Đáy h). sông Tiền, sông Hậu d). sông Lam i). sông Bạch Đằng 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ ở. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - Một số HS lần lượt phát biểu. - Lớp nhận xét.. - HS thực hiện. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ + tìm câu trả lời. - HS lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài vào giấy. - Nhóm 1 đọc 4 câu hỏi a, b, c, d. Nhóm 2 trả lời. - Nhóm 2 đọc 4 câu hỏi e, g, h, i. Nhóm 1 trả lời. - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng. - Lớp nhận xét.. - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT4 và học thuộc câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàn khôn. Chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng. I. Mục tiªu : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu truyện " Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). - Gd HS mạnh dạn can đảm trong mọi trường hợp. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các câu hỏi gọi ý viết sẵn trên bảng lớp . - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Đôi cánh của ngựa trắng ". Giấy khổ to viết sẵn tiêu chí đánh giá . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi - Lắng nghe . đề . + HS đọc thầm yêu cầu . b. Hướng dẫn kể chuyện: - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý về - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở yêu cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, yêu dưới mỗi bức truyện : cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu + Tranh 1: Hai mẹ con Ngựa Trắng cầu tiết kể chuyện . quấn quýt bên nhau . * GV kể câu chuyện " Đôi cánh của + T 2: Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh ngựa trắng " như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: - GV kể lần 1 . muốn có cánh phải đi tìm ... - GV kể lần 2: vừa kể vừa nhìn vào + T3: Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa từng tranh minh hoạ phóng to trên với Đại Bàng . bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức + T 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó Trắng . . + T 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, ... + T 6: Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng c. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu - 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu cầu của bài kể chuyện trong SGK . chuyện theo 6 bức tranh . Kể trong nhóm: - HS thi kể trong nhóm toàn bộ câu - HS thực hành kể trong nhóm .4 (5p) chuyện và trả lời câu hỏi + Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . + Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu . + Một HS hỏi 1 HS trả lời . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.. chơi xa cùng với Đại Bàng Núi ? - Vì nó ước mơ có một đôi cánh để bay đi xa như Đại Bàng . + Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ? - 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện * Kể trước lớp: và nói lên nội dung câu chuyện . - Tổ chức cho HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí - GV khuyến khích HS lắng nghe và đã nêu hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - HS cả lớp - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Cuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013. Toán: Luyện tập. I. Mục tiªu:Giúp HS : - Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó " . - HS làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1, 2 . HS khá, giỏi làm thêm BT 3 - Gd HS vận dụng tính toán trong thực tế. II.Chuẩn bị : GV và HS: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KiÓm tra vë bµi tËp . - 2 HS trả lời . - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới + Lắng nghe . a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . b) Thực hành : - C¶ líp làm vào vở . 1 HS làm bài trên *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . bảng . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - + Sơ đồ : ? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Số bé : 85 - Số lớn: Giải :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ? Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 - Qua bài tập này giúp em củng cố điều - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ gì ? số của hai số . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . *Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - HS ở lớp làm bài vào vở .- 1 HS lên - Hướng dẫn HS phân tích đề bài: Tìm bảng làm bài : hiệu của hai số . Vẽ sơ đồ . Coi số bóng đèn trắng 3 phần thì số bóng đèn màu là 5 phần như thế . Hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần ) Số bóng đèn màu là : 250 : 2 x 5 = 625 ( bóng) Số bóng đèn trắng là : - Nhận xét ghi điểm học sinh . 625 - 250 = 375 ( bóng ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . Bài 3 : HS khá, giỏi - HS ở lớp làm bài vào vở .- 1 HS lên - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . bảng làm bài : - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . Đáp số : 4A : 175 cây - Tìm hiệu của số HS lớp 4A và 4B 4B : 165 cây - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập Tập đọc: Trăng ơi từ đâu đến ? I. Mục tiªu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn như: hồng như, tròn như, bay, soi vàng, sáng hơn. Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài. - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi ... II. Đồ dùng dạy -học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS: SGK, vở, đọc trước nội dung bài III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. + Lắng nghe. b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: - 1 HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV phân đoạn đọc : Gåm cã 6®o¹n . - Lần 1: - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Lần 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì ,chớp mi ... + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc 2 đoạn đầu + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng được so sánh với những gì ? + Vì sao tác giả lại nghĩ là trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?. - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: - HS thực hiện theo yêu cầu . + Luyện đọc theo cặp . + Lắng nghe .. - Cả lớp đọc thầm, + Mặt trăng được so sánh: ( Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá ). + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi . + Mắt nhìn không chớp . * ý1: Hai đoạn đầu miêu tả về hình + Em hiểu "chớp mi " có nghĩa là gì ? dáng, màu sắc của mặt trăng . - Cả lớp đọc thầm, + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - Đó là các đối tượng như sân chơi, quả - Yêu cầu 1 HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành theo - Trong mỗi khổ thơ này gắn với quân, chú bộ đội, góc sân.... một đối tượng cụ thể đú là những gỡ ? * ý2 : Những hình ảnh đẹp trong đêm tr¨ng. Những ai ? * Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước. + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương , đất nước như thế - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . nào ? * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm . Trăng ơi ...// từ đâu đến ? Hay từ cánh đồng xa ...... Bạn nào đá lên trời . - Yêu cầu HS đọc từng khổ . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất ? - Nhận xét tiết học.. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối - 2 đến 3 HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm 3, 4 khổ thơ trong bài . - Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đạo đức: Tôn trọng luật lệ giao thông (t2). I. Mục tiªu : HS có khả năng: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy - học: GV: SGK Đạo đức 4, một số biển báo giao thông. HS: SGK, nội dung đóng vai III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nêu ghi nhớ. - 2 HS trả lời. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - HS lắng nghe. b) Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về - HS tham gia trò chơi. biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập - HS thảo luận, tìm cách giải quyết. 3- SGK/42) - GV chia HS làm 6 nhóm và giao - Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình bằng đóng vai) huống Em sẽ làm gì khi: - HS lắng nghe. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. * Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV mời đại diện từng nhóm trình - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. bày kết quả điều tra. - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> của HS. * Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân - HS lắng nghe. mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với -HS cả lớp thực hiện. Luật giao thông” (nếu có điều kiện). - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: Bảo vệ môi trường. Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 203 Luyện tập .. Toán : I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - HS làm đúng bài toán 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế . II. Chuẩn bị : GV và HS: Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - PhÇn BT ë VBT. + Lắng nghe . 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . b) Thực hành : - Suy nghĩ tự làm vào vở. 1 HS làm bài *Bài 1 : trên bảng . ? - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Số thứ nhất: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Số thứ hai : 30 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . ? Đáp số: Số thứ hai: 15 Số thứ nhất : 45 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm học sinh . - 1 HS lên bảng làm bài : *Bài 2 : HS khá, giỏi Hiệu số phần bằng nhau là : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . 5 - 1 = 4 ( phần ) + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Số thứ nhất là : 60 : 4 = 15 Số thứ hai là : 60 + 15 = 75 Đáp số : + Số thứ nhất : 15 + Số thứ hai : 75.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Nhận xét ghi điểm học sinh . - HS làm bài vào vở .- 1 HS làm bài * Bài 3 Yêu cầu học sinh nêu đề bài . trên bảng - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . Hiệu số phần bằng nhau là : - Vẽ sơ đồ . 4 - 1 = 3 ( phần ) - Tìm hiệu số phần bằng nhau Số gạo nếp là : 540 : 3 = 180 ( kg ) - Tìm số gạo mỗi loại . Số gạo tẻ là : 540 + 180 = 720 ( kg ) Đáp số : + Gạo nếp : 180 - GV chấm bài 5 HS kg Bài 4 Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Gạo tẻ : 720kg. - GV vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK lên - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . bảng . + Suy nghĩ và tự đặt đề bài sau đó giải Sơ đồ : ? cây đề toán Số cây cam : 170 cây - 1HS lên bảng dựa vào tóm tắt để đặt Số cây dứa : một đề bài và giải bài . - Hiệu số phần bằng nhau là : 6 - 1 = 5 ( ? phần ) - Yêu cầu HS tự đặt đề bài và giải vào Số cây cam là : 170 : 5 = 34 ( cây ) vở . Số cây dứa là : 170 + 34 = 204 ( cây ) - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . Đáp số : Cây cam : 34 cây 3) Củng cố - Dặn dò: Cây dứa : 204 - Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn cây bị bài: Luyện tập chung - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I. Mục tiªu: Giúp HS hiểu : - Thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở bài tập 4. - Gd HS vận dụng vào thực tế . II. Đồ dùng dạy - học: GV:Bút dạ màu đỏ. Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập ) HS: SGK, vở,... III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đề. b. Phần nhận xét : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3 và 4. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4. - Yêu cầu HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp * Ghi nhớ - Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự. - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ .. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Hoạt động cá nhân . - Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm - Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. - HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp . - HS nhận xét câu của bạn . HS tự phát biểu ghi nhớ . - 4 HS nhắc lại .. c. Luyện tập thực hành: Bài 1: + Các em hãy đọc thật kĩ các câu khiến - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa + HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : chọn cách nói lịch sự . - Cách nói lịch sự là câu b và c : - Lan ơ , cho tớ mượn cái bút ! - Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái - Nhận xét câu trả lời của HS. bút được không ? Bài 2: - Yêu cầu HS thực hiện như BT1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Cách nói lịch sự là câu b, c, d : - Bác ơi, mấy giờ rồi ạ ! - GV nhận xét chốt lại câu đúng . - Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi ! Bài 3:. - Bác ơi, bác xem dùng cháu mấy giờ - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi rồi ạ ! thảo luận và hoàn thành yêu cầu so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự - Các nhóm thảo luận và hoàn thành , giải thich vì sao những câu ấy giữ và yêu cầu trong phiếu . không giữ được phép lịch sự . - Cử đại diện lên dán băng giấy lên - Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy . bảng . - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa Bài 4 :Gọi HS đọc yêu cầu. nói rõ . -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự . -1 HS đọc thành tiếng. + Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát - HS thảo luận trao đổi theo nhóm . bút dạ cho mỗi nhóm . - 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình + Mời 3 HS lên làm trên bảng . huống như yêu cầu viết vào phiếu . - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc + HS đọc kết quả : kết quả làm bài a/ Với bố :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến với mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau MRVT: Du lịch - Thám hiểm.. - Xin bố cho con tiền để mua quyển sổ ạ ! b/ Với bố hoặc mẹ của bạn : + Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc có được không ạ ? + Nhận xét bổ sung cho bạn .. - HS cả lớp . Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 Luyện tập chung. Toán: I. Mục : Giúp HS : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biể tổng ( hiệu )và tỉ số của hai số đó - Rèn kĩ năng giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó " - HS làm đúng, thành thạo bài tập 2, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 1, 3 II. Chuẩn bị : - Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài . - Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số + 2 HS đứng tại chỗ trả lời . của hai số đó ta làm như thế nào ? 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa + Lắng nghe . b) Luyện tập *Bài 1 : HS khá, giỏi -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Suy nghĩ tự làm vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Hiệu Tỉ số của Số bé Số lớn hai số hai số 15 - Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?. *Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .. 36. 2 3 1 4. 30 12. 45 48. - Nhận xét bài bạn . - Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở .- 1 HS lên bảng làm bài : Giải :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Xác định tỉ số . - Vẽ sơ đồ . - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm mỗi số .. - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : HS khá, giỏi -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Tìm số túi gạo cả hai loại - Tìm số gạo mỗi trong túi . - Tìm số gạo mỗi loại. Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : - GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ). - Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số 1. thứ hai nên số thứ hai bằng 10 số thứ nhất. - Sơ đồ : ? Số thứ II: 738 Số thứ I : ? + Hiệu số phần bằng nhau là : 10 - 1 = 9 ( phần ) + Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 + Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 - HS làm bài vào vở -1 HS làm bài trên bảng . + Giải : + Số túi gạo cả hai loại là : 10 + 12 = 22 ( túi ) + Số ki - lô - gam gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 ( kg ) + Số ki - lô - gam gạo nếp là : 10 x 10 = 100 ( kg ) + Số ki - lô - gam gạo tẻ : 220 - 100 = 120 ( kg ) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ : 120kg. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + C¶ líp lµm vào vở . 1HSlµm ë b¶ng * Giải: - Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần ) - Đoạn đường từ nhà An đến trường là : 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) - Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 - 315 = 525 ( m ) Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m Đoạn đường sau : 525 m - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? - Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I. Mục tiªu : Giúp HS: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật . II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe . Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Con mèo bài. hung " - Bài văn có 4 đoạn. + Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa ? cho nhau + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? - Tiếp nối nhau phát biểu . + Em hãy phân tích các đoạn và nội Đoạn Nội dung dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? Đoạn1: dòng + Giới thiệu về con đầu mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu màu sắc con mèo . cầu . Đoạn 2 : Chà + Tả hoạt động, - GV giúp HS những HS gặp khó khăn nó có bộ lông thói quen của con . mới đẹp làm mèo. sao ... đến Mèo hung trông thật đáng yêu . Đoạn 3 : Có một hôm ... đến nằm ngay trong + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết vuốt của nó . sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc Đoạn 4 : còn Nêu cảm nghĩ về lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm lại con mèo từng học sinh * Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c/ Phần ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .. 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả . 2. Thân bài : a) Tả hình dáng . b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật . 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . d/ Phần luyện tập : + Quan sát tranh và chọn một con vật Bài 1 : quen thuộc để tả . - Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số + Lắng nghe . con vật nuôi trong nhà . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt . - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. + Dàn ý cần phải chi tiết, tham khảo bài văn mẫu con mèo hung để biết cách - Lµm vao gi©y nh¸p. + Tiếp nối nhau đọc kết quả : tìm ý của tác giả . - Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho - Ví dụ :Dàn ý bài văn miêu tả con mèo . bài văn . + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và * Mở bài : Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh , miêu tả . thời gian ) * Thân bài : 1. Ngoại hình của con mèo a) Bộ lông b) Cái đầu . c) Hai tai d) Bốn chân . e) Cái đuôi g) Đôi mắt h) Bộ ria 2. Hoạt động chính của con mèo . a) Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung * Kết bài Cảm nghĩ chung về con mèo . nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . viết bài tốt ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS cả lớp . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×