Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

quan dien cua Dang ta Xay dung nen van hoa VietNam tien tien dam da ban sac dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: </b>Dương Trọng Tuệ


<b>Lớp: </b>Trung cấp LLCT – HC TP Vĩnh Yên
Huyện Bình Xuyên 2011 – 2013


<b>Đơn vị công tác: </b>UBND xã Định Trung


<b>BÀI THU HOẠCH</b>


<b>Mơn Triết Học</b>



<b>Câu hỏi: </b><i>Đồng chí hãy vận dụng quan điểm triết học Mác – lênin để phân tích</i>
<i>quan điểm của Đảng ta “Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc</i>
<i>dân tộc” vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội?</i>


<b>Trả lời: Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu</b>
tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết
quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để khơng ngừng
hồn thiện mình. Văn hố Việt Nam đã hun đúc lên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh
Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.


Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lối đúng đắn của Đảng ta, nền văn hoá
Việt Nam tiếp tục được phát huy, đã góp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn
của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa
xã hội.


Trải qua nhiều kỳ Đại hội với những văn kiện mang tính chiến lược của Đang ta
về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm về an ninh quốc phòng...nhằm đưa Việt Nam
sánh vai cùng các cường quốc trên thế giới. Bên cạnh những chiến lược về phát triển
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, bảo đảm an sinh xã hội... thì lĩnh vực văn hoá
cũng được Đảng ta đưa vào là một trong những mục tiêu và động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước tuy nhiên cần phải giao lưu, tiếp thu tinh hoa


của những nền văn minh của nhân loại đồng thời giữ được bản sắc văn hố của dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đẩy mạnh cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,
văn minh” là sự nghiệp xây dựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là
một quá trình cải biến xã hội sâu sắc, tình hình đó địi hỏi Đảng ta cần có phương
châm chiến lược cùng các nhiệm vụ và giải pháp để lãnh đạo thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hoá nước ta theo đúng Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và Nghị quyết Đại hội lần
thứ VIII của Đảng.


Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần xã hội. Thiếu nền tảng
tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát
triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì khơng thể có sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội bền vững.


Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hố, vì xã hội cơng
bằng, văn minh, con người phát triển tồn diện văn hoá là kết quả của kinh tế đồng
thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ
với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật
pháp, kỷ cương...biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển.


Tại văn nghị Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương đảng khoá VIII đã
chỉ rõ “Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đạm đà bản sắc
dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung là cốt lõi là lý tưởng của độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do,
toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hoà giữa các cá nhân và cộng đồng,
giữa xã hội và tự nhiên. Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình


thức thực hiện, trong các phương tiện truyền tải nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. Xây dựng và phát triển
văn hoá là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức đóng
vai trị quan trọng.


Mọi người dân Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,
văn minh đều tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nước nhà. Công nhân,
nông dân, thương nhâ, trí thức là nền tảng khối đại đồn kết tồn dân, cũng là nền
tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dưới sự chỉ đạo của Đảng, quả lý
của Nhà nước.


Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên
những giá trị văn hoá mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào
cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn
minh của Việt Nam.


Khi những nét đẹp văn hoá thẩm thấu vào trong nền kinh tế thị trường, trong
đời sống của xã hội nó sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.


Ví dụ: Khi xuất hiện sự cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh từ đó sẽ có tác
dụng thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển một cách mạnh mẽ và đúng hướng.


Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội.


Vì văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính trị; Xây
dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục đích cuối cùng là văn hóa. Trong mỗi
chính sách kinh tế - xã hội luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn hố vì văn hố có


khả năng khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Vì vậy Đảng ta đã chủ trương làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội đê các giá trị văn hoá trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã
hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó là cong đường xây dựng con
người mới, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh đử sức đề kháng đẩy lùi tiêu
cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ. Biện pháp tích
cực là đẩy mạnh cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”,
đẩy mạnh cuộc vận đồng văn hố, mơi trường kinh doanh văn hoá...


Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hoá.
Sự phát triển của mỗi dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, nhưng lại
không tách rời cội nguồn. Phát triển phải dựa trên cội nguồn bằng cách phát huy cội
nguồn. Cội nguồn đó của mỗi Quốc gia dân tộc là văn hoá.


Động lực của sự phát triển kinh tế là một phần quan trọng nằm trong những giá
trị văn hoá đang được phát huy (Hàm lượng văn hoá trong các lĩnh vực của đời sống
con người cang cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế xã hội càng thực hiện
và bền vững bấy nhiêu).


Trong nền kinh tê thị trường, một mặt văn hoá dựa vào tiêu chuẩn cái đúng, cái
tốt, cái đẹp để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao tay nghề...mặt khác, văn hoá sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền
thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền
tệ...


Nền văn hố Việt Nam đương đại với những giá trị mới sẽ là tiền đề quan trọng
đưa nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới.


Trong vấn đề bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững, văn hoá giúp hạn


chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường sinh thái. Văn hố cịn cổ vũ và hướng dẫn
cho một lối sống có chừng mực, hài hồ, nó đưa ra mơ hình ứng xử thân thiện giữa
con người với thiên nhiên vì sự nghiệp phát triển bền vững và tương lai.


</div>

<!--links-->

×