Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gui thuy bom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG. HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN VÒNG 2. Môn thi: VẬT LÍ 9 - NĂM HỌC: 2012 – 2013 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 2đ. Nội dung Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2) Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là: S1 =v1. Điểm. 2 =8km 3. Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là: S2 =v2. 1 =5km 3. Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:. 0,5. 8v S3 = 3 v3 - 12. Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là: 5v S4 = 3 v3 - 15. 0,5. Ta xét các trường hợp sau: *TH1: Người 3 gặp người 1 trước. 5v 8v3 10 => 3 = S4 – S3 = ∆S v3 - 15 v3 - 12 3. Ta có:  15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)  19V32 – 450 V3 + 1800 = 0 Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h *TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.. 0,5. 8v 5v3 10 => 3 = Ta có S3 – S4 = ∆S v3 - 12 v3 - 15 3  V32 – 90V3 + 1800 = 0. Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/h hoặc V3 = 60 km/h. Vậy vận tốc của người thứ 3 có thể đạt các giá trị: 2 1đ. év3 =60km / h ê êv3 =30km / h ê ê ëv3 » 18, 6km / h. 0,5. Gọi tiết diện của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai lần lượt là S1 và S2 Khi đặt m3 lên pittong thứ nhất: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ nhất ở sát dưới pittong, ta có: 10(m1 +m3 ) 10m2 = +h1d S1 S2 (1). Khi đặt m3 lên pittong thứ hai: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ hai ở sát dưới pittong, ta có:. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10(m2 +m3 ) 10m1 = +h2 d S2 S1 (2). 0,5 3 1 S1 = ; S2 = 160 40. Từ (1) và (2) thay các giá trị vào, giải ra ta được: Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:. 0,5. 10m1 P1 = =1600 Pa S1. Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là: 10m2 P2 = =1600 Pa S2. Do áp suất của các Pitong tác dụng lên chất lỏng như nhau, nên các Pitong ở cùng một độ cao. 3 2đ. Khi cân bằng nhiệt độ cao của nước bị giảm xuống, chứng tỏ đã có nước đá chuyển thành nước. Gọi khối lượng nước đá đã tan là mt với thể tích khi ở trạng thái đá là V1 khi ở trạng thái nước là V2 , h1 là độ cao của cột nước đá đã bị nóng chảy.  V1Dđ = V2Dn => h1SDđ = (h1 – 0,5) SDn => h1 = 5cm. 1 Vậy đã có 4 khối lượng nước đá bị nóng chảy, nhiệt độ cân bằng là 00 C.. 0,5. 0,25. 0,5. Ta có phương trình cân bằng nhiệt: 1 mđ.Cđ.( 0 – 30 ) + 4 mđ. λ = mnCn ( t0 – 0 ) ( 1 ). 0,5. Mặt khác ta có thể tích của nước và đá ban đầu như nhau bằng một nửa thể md mn = =>md =0,9mn D tích mỗi bình, ta có : d Dn. (2). Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được : 2,1 . 30. 0,9 mn + 0,25. 340. 0,9 mn = 4,2 mn t0 => t0 = 31,7 0C. 4 2đ. 0,25 0,5. U 2 36 R = = =3W P 12. Điện trở của mỗi bóng đèn là : + Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh An và A1 thì vòng đèn gồm hai nhánh song song: Nhánh 1 có 1 bóng đèn, nhánh 2 gồm n - 1 bóng đèn mắc nối tiếp. Điện trở của toàn bộ vòng đèn là:. R1 =. R (n - 1) R (n - 1) R = nR n. æ U ö2 ÷ P1 =ç ç R +R ÷ R1 è 0 1ø. Công suất của vòng đèn là: + Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh Am và A3 thì vòng đèn gồm hai nhánh song song: Nhánh 1 có 3 bóng mắc nối tiếp, nhánh 2 gồm m - 3 bóng. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> mắc nối tiếp. Điện trở của toàn bộ vòng đèn là:. 3R( n - 3) R 3( n - 3) R R2 = = nR n. Công suất của vòng đèn là:. æ U ö2 ÷ P2 =ç ç R +R ÷ R2 2 ø è 0. æ U ö2 æ U ö2 ç ÷ ç ÷ =>ç ÷ R1 =ç R +R ÷ R2 R + R 2ø è 0 Ta có P1 = P2 è 0 1 ø => R1( R0 + R2)2 = R2(R0 + R1)2. => ( R1 – R2 ) (R02 – R1R2 ) = 0 Do các đèn có độ sáng khác nhau nên R1 ≠ R2 và R1R2 = R02. én =9 ê 9 n - 1 3( n - 3) 3( n - 1)( n - 3) R0 2 16 =>ê 2 => R. R =R0 => = 2 = ên = 2 ë 11 n n n R 9. Vậy số bóng cần phải dùng trong mạch điện kể trên là n = 9 bóng. 5 2đ. Điện trở của bóng đèn 1 là:. U12 l R1 = =r 1 P1 S1. Điện trở của bóng đèn 2 là:. U 2 l R2 = 2 =r 2 P2 S2. 2 ö æ æ çU1 ÷ çr ç ÷ P1 ø ç R1 è => = =è 2 ö æ æ R2 çU 2 ÷ çr ç P ÷ ç è 2 ø è. l1 ö ÷ S1 ÷ ø =>l1S 2 = P2 = 1 l2 S1 4 P1 16 l2 ö ÷ ÷ S2 ø. (1) Nhiệt lượng mà dòng điện cung cấp cho dây tóc khi đang hoạt động nhằm mục đích bù lại phần mất mát ra môi trường. Gọi nhiệt lượng của dây tóc tỏa ra môi trường trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị diện tích là K. Ta có Với bóng đèn thứ nhất: P1t = Sxq1K.t Với bóng đèn thứ nhất: P2t = Sxq2K.t P S ld 1 => 2 = xq 2 => 2 2 = P1 S xq1 l1d1 4. 0,5. 0,5. 0,5. 0,25. 0,25. 0,25 0,25 0,25. (2). æd ö3 1 d2 1 d1 2 ÷ =>ç ç d ÷ =64 =>d =4 =>d 2 = 4 =0, 02mm 1 Từ (1) và (2) è 1 ø Và l2 = l1 = 800mm. Nếu học sinh giải theo các cách khác đúng vấn cho điểm tối đa. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×