Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Luyen tap tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. * Hoàn thành nội dung sau để được khẳng định đúng Đồ thị hàm số y = ax + b (a#0) có dạng là một ……………. - Cắt trục tung tại điểm A(0;…) - Cắt trục hoành tại điểm B(…;0) * Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ y=x+1 y = -x +3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án * Hoàn thành nội dung sau để được khẳng định đúng. >. Đồ thị hàm số y = ax + b (a#0) là một đường thẳng d’ - Cắt trục tung tại điểm A(0;b) y 3 b P - Cắt trục hoành tại điểm B( a ;0) *Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường 1 M thẳng d A 1 0 - Cắt trục tung tại điểm M(0;1), -1 -2 -1 Cắt trục hoành tại điểm A(-1,0) *Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng d’ - Cắt trục tung tại điểm P(0;3) - Cắt trục hoành tại điểm B(3;0). d. 2. -2. 2. 3. B. x >.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 24: Luyện tập. >. Bài 17 sgk tr51,52 a)a) b) b)*Hai Vẽ theo Vẽđồ đường đồhình thị thịcác thẳng các vẽ ta hàm hàm có y= số A(-1;0), sốx+1 yy==và xx+B(3;0) +y1; 1= (d) y-x=+-x3 +3 cắtsau nhau trên tạicùng C vàmột cắt Đồ thị hàm sốtoạ y phương =độ xtự + tại trục mặt Ox phẳng theo thứ A vàC? B. tọaCđộ(2;1) các điểm A, B, C Cách 1: Bằng pháp đồTìm thị => Nêu cách tìm tọa độ1 điểm b)-Cách Hai 2: đường thẳng y =trình x+1 và y = -x 3 cắtđiểm nhau tại C và cắt Giải hoành độ+giao Cho x=0 => y =phương 1 được điểm (0;1) trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C d’ Vìc) CTính làygiao điểm của d và d’của hoành -Cho =chu 0 => x =và -1 được điểm (nên -1;0) vi diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên y 3 P độcác điểm C thỏa mãn phương trình: d -Vẽ trục độ đi là qua xentimét) đườngtọa thẳng (0;1) và (-1;0) được C y =ĐTHS x + 1yvà y = -x +3 = x+1 1 hay x +đồ1 thị = -xcác + 3hàm số y = -x +3 (d’) * Vẽ 1 2 3 0 x Đồ2x thị=hàm  2 số y = -x + 3 là đường thẳng d’ > -1 -2 - Cắt B  x = 1 => thay x = 1 vào PTtrục y =tung x+1tạita A -1 điểm P(0;3) có: y = x + 1 = 1 + 1 = 2 - Cắt trục hoành tại điểm B(3;0) Vậy C(1,2) 2. -2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d’. Gọi H là hình chiếu của C trên Ox.. P. Vì A(-1;0) => OA = 1cm. 3. 0 -2. -1. A. -1 -2. BC 2 CH 2  HB 2  BC  CH 2  HB 2  22  22 2 2. Chu vi tam giác ABC là:. AB  BC  AC 4  2 2  2 2 4  4 2(cm) 1 1 CH . AB  .2.4 4(cm 2 ) 2 2. d. C 1. AC 2  AH 2  HC 2  AC  AH 2  HC 2  22  22 2 2. Diện tích tam giác ABC là:. y. 2. B(3;0) => OB = 3cm => AB = OA+OB = 4 cm ; C(1;2) => CH = 2 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông AHC và BHC ta có:. >. Bài 17 sgk tr51,52. Tiết 24: Luyện tập. 1. H. 2. 3. B. x. >.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 24: Luyện tập Bài 18: sgk tr 52 a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị b vừa tìm được b) Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3) tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được Giải: a) Thay x = 4, y = 11 vào hàm số y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b  11 = 12 + b  b = -1 => hàm số có dạng y = 3x - 1 b) Vì A(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + 5 nên tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình: 3 = a.(-1) + 5  -a = -2  a = 2 => hàm số có dạng y = 2x + 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Củng cố * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Bước 1: Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai giao điểm vừa tìm được.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xin chaân thaønh caùm ôn c¸c thầy cô đến tham dự. GV: Lý Thắng Lợi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nếu điểm thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ điểm thỏa mãn hàm số Back.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×