Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BAO CAO CONG TAC SU DUNG TBDH 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.35 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NAM HOA TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. BÁO CÁO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2011 -2012 Họ và tên: Nguyễn Công Minh Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ Khoa học Tự nhiên I. Đặc điểm tình hình. 1- Tình hình học sinh. Năm học 2011 – 2012 có tổng số : 9 lớp Trong đó: Khối 6 - 02 lớp Khối 7 - 02 Khối 8 - 03 lớp Khối 9 - 02 2- Tình hình đội ngũ. Tổng số CB GV trong tổ là : 11 đ/c, - Đảng viên : 6 đ/c - Biên chế chính thức: 11 đ/c - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học: 5, Cao đẳng : 6. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. HỌ VÀ TÊN. CHỨC TRÌNH ĐỘ NHIỆM VỤ PHÂN GHI VỤ CM CÔNG CHÚ Nguyễn Công Minh Tổ trưởng ĐHSP - Toán Dạy Toán 9B Đặng Thị Xuyến Tổ phó ĐHSP - Toán Toán 9A, Hoá 8A Triệu T Thanh Nhàn Giáo viên CĐSP - Toán Dạy Toán 6B Nguyễn Thị Chắt Giáo viên CĐSP - Toán Dạy Toán 8B,C Vũ Thị Nguyệt Giáo viên CĐSP - Toán Dạy Toán 7A Triệu Thị Thơm Giáo viên CĐSP - Toán Dạy Toán 7B, CN K6 Bùi Minh Lượng Giáo viên ĐHSP - Toán Dạy Toán 8A, TD 8,9 Ngô Thị Thu Thùy Giáo viên ĐHSP - Lý Dạy Lý K6+K8, CN 9 Ngô Thu Thủy Giáo viên CĐSP – Lý Kỹ Dạy Lý K7,9;CN 7,8 Phạm T Minh Phúc Giáo viên CĐSP–Sinh CN Dạy Sinh K7+K8 +K9 Lê Thị Phượng Giáo viên ĐHSP - Hóa Dạy Hóa K8B,C+K9, TD K6+K7. 3- Cơ sở vật chất: - Phòng bảo quản: 1 phòng - Giá để thiết bị: 5 chiếc . - Phòng bộ môn: 4 phòng trong đó:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> STT PHÒNG BỘ MÔN GV PHỤ TRÁCH 1 Hóa học Lê Thị Phượng 2 Vật lý Ngô Thu Thủy 3 Sinh học Phạm Thị Minh Phúc 4 Máy tính Nguyễn Công Minh 4. Tình trạng thiết bị của từng môn học. GHI CHÚ. - Bộ tranh ảnh của các bộ môn sử dụng tốt. - Một số bộ thí nghiệm của các bộ môn như toán, lý, hoá, sinh, thể dục, công nghệ vẫn được sử dụng trong các giờ dạy tuy nhiên hiệu quả không cao. - Một số thiết bị do sử dụng lâu ngày nên hiệu quả sử dụng không còn cao. - Do thiết bị dạy học được GV sử dụng thường xuyên hàng ngày nên một số thiết bị đã bi hư hỏng hay một số hóa chất đã sử dụng hết. ST MÔN T 1 Toán. ĐDTB hư hỏng. ĐDTB bổ sung. - Bộ đồ dùng dạy học môn Toán ( compa, eke, đo độ, thước thẳng). - Mua 6 bộ đồ dùng mới ( compa, eke, đo độ, thước thẳng). - 3/5 giác kế bị hỏng. Ghi chú Dụng cụ làm bằng gỗ nên đã bị gãy, mọt.. - cọc tiêu. TB làm bằng gỗ,sắt nên đã bị gãy, mọt, han rỉ. Bị han rỉ. - Thước cuộn. Bị han rỉ - Tranh bản đồ tư duy môn toán 9. - Bảng trò chơi ô chữ. 2. Vật lý. Lý 6 - Cốc đốt, bình chia độ, đèn còn, nhiệt kế,… hầu hết bị hư hỏng, bị vỡ. - Các bộ giá đỡ, chân đế, thanh trụ bị han rỉ Lý 7 - Bóng đèn bị hỏng, cháy; dây nối bị hỏng các chốt, bút thử điện không sử dụng được; vôn kế, ampe kế sai số. Bị han rỉ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhiều. Lý 8 - Bộ thí nghiệm cơ học: máy Atut các cảm biến và máy đo nhịp đã bị hỏng - Bộ máng nghiêng, xe lăn không chuẩn. - Đèn cồn: bị hỏng và hết cồn.. - Mua cồn mới (700) Cháy yếu, không đảm bảo thời gian.. - Sáp hết - Thuốc tím - Cốc đốt - Bộ giá đỡ. 3. Hóa học. Lý 9 - Nam châm vĩnh cửu - Biên trở, nguồn điện - Kính lúp - Các dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Ống dẫn khí bằng cao su - Dụng cụ bằng sắt - Cân kĩ thuật - Khẩu trang chống độc. - Gang tay cao su. - Tranh ảnh - Hoá chất Cồn 900, nước brom, AgNO3, Iot, giấy và dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ tím, ….. Sử dụng hết. Bị hỏng do khả năng chịu nhiệt kém Bị han rỉ Mất từ tính Bị hỏng Bị mờ Bị hư hỏng khoảng 30% Bị hỏng Bị han rỉ không đáng kể. Hiệu quả sử dụng thấp. Không được cấp Bị hư hỏng Số lượng ít Sử dụng hết 50%.. - quỳ tím: 4 cuộn - cồn 700: 1 lít - Ống mút: 10 ống - Dây cao su nối: 20 Một số sử dụng chiếc. hết, bị biến chất. - H2O : 10 lít.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. 5. Sinh học - Kính hiển vi, kính lúp - Bộ đồ mổ Ống nghiệm, ống hút, lam kính, lamen,… Công nghệ Công nghệ 9: -Các ống đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt - Các loại kìm, bút thử điện - Bảng thí nghiệm mạch điện cầu thang làm bằng giấy ép. Bộ đồ mổ, kéo….. - 3 ống đèn huỳnh quang - 3 bút thử điện. Thể dục. Bị cháy hỏng Bị han rỉ Xuống cấp, bị rách. Bị gãy. - Sào nhảy - Cột nhảy - Cầu chinh - Bóng đá, bóng chuyền.. 7. Máy tính 10 cây vi tính. Bị hỏng. Bị hỏng. Công nghệ 8: -Các ống đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt Dũa, cưa êtô - Đệm nhảy cao. - Vợt cầu lông - quả cầu. Bị cháy hỏng. Bị hỏng do ẩm mốc.. - Khoan tay. 6. Bị mờ , khó quan sát Bị hư hỏng Bị vỡ, phần cao su bị chảy,…. - 1 đôi vợt cầu lông - 15 quả cầu - 1 dây kéo co dài 30 m. Bị han rỉ Bị hỏng do dùng nhiều. Bị hư hỏng do dùng nhiều. Bị hỏng. Bị hư hỏng. II. Đánh giá thực trạng bảo quản đồ dùng, TBDH: 1. Ưu điểm: - Ngay từ đầu năm học được sự quan tâm chỉ đạo của Chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường kết hợp với Hội phụ huynh học sinh đã đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học. - Nhà trường bố trí một phòng máy và một phòng để các đồ dùng , TBDH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bên cạnh đó nhà trường đã trang bị, nâng cấp phòng máy, phòng học bộ môn, nối mạng internet, mua thêm các trang thiết bị dạy học để thay thế cho các thiết bị đã bị hỏng hoặc không sử dụng được. Xây dựng danh mục thiết bị, tạo cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin, thiết bị dạy học giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu quả vào dạy học - Các đồ dùng, TBDH được bảo quản một cách khoa học, thường xuyên được vệ sinh và sắp xếp tương đối ngăn nắp. - Đa số giáo viên rất tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Luôn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm để chất lượng dạy học ngày càng được nâng lên. 2. Nhược điểm: - Bên cạnh những thiết bị nhà trường nhập về có chất lượng một số thiết bị không sử dụng được do chất lượng thấp hoặc không có giá trị sử dụng. Hệ thống thiết bị công nghệ thông tin đã cũ nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn. - Chỉ có 1 phòng thiết bị nên diện tích bố trí, sắp xếp các đồ dùng, TBDH gặp nhiều khó khăn. - Nhân viên phụ trách thiết bị làm công tác kiêm nhiệm chưa có nhân viên chuyên trách nên việc bảo quản và sắp xếp chưa đạt hiệu quả cao. - Giáo viên phụ trách phòng máy tính làm công tác kiêm nhiệm không được đào tạo cơ bản về tin học nên gặp khó khăn trong việc bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy. 3. Biện pháp giải quyết: - Ngay từ đầu năm học dưới sự chỉ đạo của Chi bộ, Ban Giám hiệu mỗi giáo viên đã có kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học: kế hoạch năm, tháng, tuần và được tổ trưởng chuyên môn duyệt thực hiện. Trên cơ sở đó tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị của tổ theo năm, tháng, tuần. Hàng tháng, tuần có báo cáo với Ban Giám hiệu để quản lí và theo dõi. - Thường xuyên làm vệ sinh, sắp xếp các thiết bị dạy học; bảo dưỡng các thiết bị trong phòng máy. - Giáo viên thực hiện đúng việc sử dụng thiết bị dạy học đã đề ra trong kế hoạch đồng thời sau mỗi tiết học có sự bổ sung, rút kinh nghiệm. II. Đánh giá việc sử dụng TBDH của bộ môn Toán 9. 1. Tổng hợp số liệu: Bộ môn Toán 9 Toán 8 Toán 7 Toán 6 Tổng Lý 9. Tổng số tiết có thí nghiệm trong năm học (số tiết/môn ) 0 0 0 0 0 39. Tổng số tiết có thí nghiệm GV đã làm (%) 0 0 0 0 0 39 đạt 100%. Tổng số tiết thực hành có trong năm học (số tiết/môn ) 2 2 2 3 9 3. Tổng số tiết thực hành GV đã làm (%) 2 đạt 100% 2 đạt 100% 2 đạt 100% 3 đạt 100% 9 đạt 100% 3 đạt 100%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lý 8 10 8 đạt 80% 1 1 đạt 100% Lý 7 23 23 đạt 100% 3 3 đạt 100% Lý 6 22 22 đạt 100% 2 2 đạt 100% Tổng 94 92 đạt 97,9% 9 9 đạt 100% Hóa 9 42 35 đạt 83,3% 7 6 đạt 85,7% Hóa 8 20 17 đạt 85% 7 7 đạt 100% Tổng 62 52 đạt 83,9% 14 13 đạt 92,9 % Sinh 9 0 0 14 12 đạt 85,7% Sinh 8 2 1 đạt 50% 7 7 đạt 100% Sinh 7 0 0 18 16 đạt 88,9% Sinh 6 0 0 8 8 đạt 100% Tổng 2 1 đạt 50% 47 43 đạt 91,5% CN 9 0 0 12 12 đạt 100% CN 8 0 0 4 4 đạt 100% CN 7 0 0 4 4 đạt 100% CN 6 0 0 26 24 đạt 92,3% Tổng 0 0 46 44 đạt 95,7% TD 9 0 0 68 68 đạt 100% TD 8 0 0 68 68 đạt 100% TD 7 0 0 68 68 đạt 100% TD 6 0 0 68 68 đạt 100% Tổng 0 0 272 272 đạt 100% TỔNG 158 145 đạt 91,8% 352 345 đạt 98% Trong đó các tiết không tổ chức thực hành hay thí nghiệm được với lý do: + Môn Sinh học lớp7: Tiết 29: Thực hành – Xem băng hình về tập tính của sâu bọ. ( Không có băng hình) Tiết 53: Thực hành – Xem băng hình về tập tính của Thú. ( Không có băng hình) + Môn Sinh học lớp 8: Tiết 46: Thực hành – Tìm hiểu chức năng của tủy sống. ( Tủy sống của ếch) + Môn Sinh học lớp 9 Tiết 27: Thực hành - Nhận biết một vài dạng đột biến ( Không có tiêu bản) Tiết 41: Thực hành - Tập dượt thao tác giao phấn ( Thực hành trên đồng ruộng, không đúng mùa vụ). + Môn Vật lý lớp 8: Tiết 1. Chuyển động cơ học Tiết 3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều ( máy atut đồng hồ bị hỏng, …) + Môn Công nghệ lớp 6: Tiết 21, 22: Thực hành: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình. + Môn Hoá học 9 Tiết 25: Sắt ( Dụng cụ điều chế khí clo hỏng).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 31+32: Clo ( Dụng cụ điều chế khí clo hỏng, clo độc) Tiết 46: Etilen ( Ống dẫn khí bằng cao su hỏng, brom hết) Tiết 45: Mê tan ( phản ứng thế của mêtan với clo do clo độc, phản ứng gây nổ) Tiết 47: Axetilen ( Ống dẫn khí bằng cao su hỏng, brom hết) Tiết 67: Thực hành tính chất của gluxit ( Hoá chất: Brom, Iốt hết; AgNO3 hỏng) + Môn Hoá học 8 Tiết 55+56: Nước ( Na hỏng ) Tiết 42: Điều chế Oxi ( Không điều chế được vì ống dẫn khí bằng cao su hỏng) 2. Đánh giá chung: 1. Ưu điểm - 100% giáo viên khi lên lớp đều sử dụng đồ dùng, TBDH theo đúng kế hoạch. - Việc sử dụng đồ dùng, TBDH thường xuyên giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, biết kết hợp lí thuyết với thực hành, có tinh thần hợp tác. - Việc sử dụng máy trình chiếu, máy chiếu trong dạy học góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy: giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản, truyền tải được các kiến thức khó, nghiên cứu sâu và khai thác bài toán, kiểm tra bài làm của nhiều học sinh hơn, làm các bài toán quỹ tích dựng hình, các thí nghiệm ảo, các thí nghiệm không tiến hành được trên lớp,… góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài hơn, phát huy được tính tích cực và sáng tạo,…. - Nhà trường bổ sung thêm đồ dùng, TBDH của một số môn: môn toán (thước thẳng, com pa, eke, thước đo góc ) , môn lý, môn sinh, môn hoá, môn thể dục,… 2. Tồn tại: - Vì chỉ có một nhân viên làm công tác kiêm nhiệm nên việc chuẩn bị TBDH trước khi lên lớp gặp nhiều khó khăn. - Một số TBDH bị hư hỏng, chất lượng thấp nên ảnh hưởng đến kết quả bài giảng. - Một số hoá chất đã dùng hết hay bị biến chất nên không tiến hành thí nghiệm được. - Một số thí nghiệm gây độc hại nên cũng không tiến hành được. - Bộ tranh ảnh của môn hoá hạn chế. - Chuẩn bị cho việc sử dụng thiết bị trình chiếu vào trong một tiết dạy rất công phu đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức sưu tầm, thiết kế. 3 Biện pháp giải quyết: - Trong các buổi sinh hoạt tổ, tổ trưởng chuyên môn cùng với các thành viên trong tổ đều xây dựng ý kiến cần sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để đạt hiệu quả và tính năng sử dụng của chúng. - Tích cực đôn đốc kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, TBDH của giáo viên. - Tiếp tục tổ chức công tác tự làm thiết bị dạy học. - Bổ sung các đồ dùng, TBDH bị hư hỏng, các hoá chất bị biến chất hay đã sử dụng hết. - Có nhân viên có chuyên môn về thiết bị để phụ trách công tác thiết bị của nhà trường. - Tổ chức cho giáo viên nâng cao trình độ tin học, khai thác hiệu quả tài liệu công văn trên internet. III. Đánh giá phong trào tự làm TBDH:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhà trường tổ chức cho giáo viên tự làm TBDH và có kiểm tra và đánh giá. - Giáo viên tham gia tích cực vào việc tự làm TBDH tuy nhiên số lượng còn ít: + Môn toán: tranh bản đồ tư duy bài ôn tập chương. + Môn sinh: Sinh học lớp 7: Tranh các nhóm chim; Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Sinh lớp 8: Tranh cấu tạo trong của tim, Đồ thị sự biến đổi huyết áp trong hệ mạch của vòng tuần hoàn lớn, Tranh vai trò của các van và cơ bắp quanh thành mạch trong sự vận chuyển máu trong tĩnh mạch, Cấu tạo của nơron điển hình, Hệ thần kinh. IV. Kiến nghị: - Bổ sung thêm một phòng thiết bị để giáo viên tiện sắp xếp và chuẩn bị TBDH trước giờ lên lớp. - Tổ chức tốt công tác viên thi làm đồ dùng, TBDH. Ngoài ra giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng phục vụ cho việc học của các em. - Bổ sung nhân viên có chuyên môn về thiết bị để phụ trách công tác thiết bị của nhà trường. - Nâng cao chất lượng và tính hiện đại của các đồ dùng, TBDH góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nam Hoa, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Người viết. Nguyễn Công Minh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×