Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kt hinh 8 chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG TRƯỜNG THCS ÂU CƠ ĐỀ A.. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : HÌNH HỌC – LỚP 8 Thời gian : 45 phút, ngày kiểm tra : 09/4/2011. I- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Trong các ý lựa chọn A, B, C, D em hãy chọn một ý trả lời đúng nhất và ghi trên giấy làm bài. Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông thì đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác cân có một góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. D. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau. Câu 2 : Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm. Trên các tia đối của tia AB và tia AC lần lượt lấy điểm M và N sao cho AM = 3cm, AN = 2cm. Phát biểu nào sau đây là sai? A. AB và AC tỉ lệ với AN và AM. B. ABC đồng dạng với ANM. C. MN song song với BC. D. BC = 2MN. Câu 3 : Cho ABC . Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho DE//BC. Biết AB = 9cm, AC = 12cm, EC = 8cm. Độ dài của đoạn thẳng DB là : A. 1,5cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm 1 Câu 4 : Cho ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số 2 và diện tích của DEF là 12cm2. Diện tích của ABC là : A. 3 cm2 B. 6 cm2 C. 24 cm2 D. 48 cm2 Câu 5 : Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tam giác nào sau đây đồng dạng với ABC? A. DHK vuông tại D có DH = 6cm, HK = 8cm. B. DHK vuông tại D có DH = 6cm, HK = 10cm. C. DHK vuông tại D có DK = 6cm, HK = 8cm. D. DHK vuông tại D có DK = 6cm, HK = 10cm. Câu 6 : Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm, BC = 8cm. Tia phân giác của  cắt BC tại D. Độ dài đoạn thẳng DB là : A. 3,2 cm B. 4,8 cm C. 3,8 cm D. 4,2 cm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------II- TỰ LUẬN (7 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm và AC = 6cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao. 1 DE  DB 3 cho AD = 1,5cm. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho .. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ADB. b) Chứng minh AE // BC và tính độ dài đoạn thẳng AE (làm tròn một chữ số thập phân). c) Gọi AH và AK theo thứ tự là các đường vuông góc hạ từ A đến BC và BD. Chứng minh AH = 2AK. d) Đường thẳng đi qua A và song song với EC cắt BE tại M, đường thẳng đi qua E và song song với AB cắt AC tại N. Chứng minh MN // BC Hết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG TRƯỜNG THCS ÂU CƠ ĐỀ B.. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : HÌNH HỌC – LỚP 8 Thời gian : 45 phút, ngày kiểm tra : 09/4/2011. I- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) : Trong các ý lựa chọn A, B, C, D em hãy chọn một ý trả lời đúng nhất và ghi trên giấy làm bài. Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác cân có một góc bằng nhau thì đồng dạng với nhau. D. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau. Câu 2 : Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm. Trên các tia đối của tia AB và tia AC lần lượt lấy điểm M và N sao cho AM = 3cm, AN = 2cm. Phát biểu nào sau đây là sai? A. AB và AC tỉ lệ với AN và AM. B. MN song song với BC C. ABC đồng dạng với ANM D. BC = 2MN. Câu 3 : Cho ABC . Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho DE//BC. Biết AB = 9cm, AC = 12cm, EC = 8cm. Độ dài của đoạn thẳng DB là : A. 1,5cm B. 3cm C. 6cm D. 4cm 1 Câu 4 : Cho ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số 2 và diện tích của DEF là 12cm2. Diện tích của ABC là : A. 48 cm2 B. 6 cm2 C. 24 cm2 D. 3 cm2 Câu 5 : Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tam giác nào sau đây đồng dạng với ABC? A. DHK vuông tại D có DH = 6cm, HK = 10cm. B. DHK vuông tại D có DH = 6cm, HK = 8cm. C. DHK vuông tại D có DK = 6cm, HK = 8cm. D. DHK vuông tại D có DK = 6cm, HK = 10cm. Câu 6 : Cho ABC có AB = 4cm, AC = 6cm, BC = 8cm. Tia phân giác của  cắt BC tại D. Độ dài đoạn thẳng DB là : A. 4,2 cm B. 4,8 cm C. 3,8 cm D. 3,2 cm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------II- TỰ LUẬN (7 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và AC = 12cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao 1 DP  DB 3 cho AD = 3cm. Trên tia đối của tia DB lấy điểm P sao cho .. a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ADB. b) Chứng minh AP // BC và tính độ dài đoạn thẳng AP (làm tròn một chữ số thập phân). c) Gọi AH và AK theo thứ tự là các đường vuông góc hạ từ A đến BC và BD. Chứng minh AH = 2AK. d) Đường thẳng đi qua A và song song với PC cắt BP tại M, đường thẳng đi qua P và song song với AB cắt AC tại N. Chứng minh MN // BC Hết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III - Môn : HÌNH HỌC – LỚP 8/8 I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Mỗi lựa chọn đúng được 0,5đ/câu.. ĐỀ ACâu Chọn. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A. 5 B. 6 A. II- TỰ LUẬN (7 điểm) : + Hình vẽ đúng : + Giả thiết, kết luận đúng :. 0,25đ 0,25đ. Câu a) Chứng minh : ABC ~ ADB. 1,5 đ. AD AB 1   + Chứng minh được AB AC 2 (Không giải thích trừ 0,5). 1,0.  + Nêu được BAD chung. 0,25 0,25. ABC đồng dạng với ADB (cgc). Câu c) Chứng minh : AH = 2AK. 1,0 đ. Vì ABC đồng dạng với ADB (cmt) Mà AH và AK là 2 đ/cao tương ứng AK 1  Nên AH 2  AH = 2AK. 0,25 0,25 0,25 0,25. ĐỀ B Câu Chọn. 1 C. 2 B. 3 C. 4 D. Tự luận chấm tương tự đề A. 5 A. 6 D. Câu b) Chứng minh : AE//BC, tính AE AD ED 1   + Chứng minh được DC DB 3  AE // BC (đ/l Ta-lét đảo) (Không giải thích trừ 0,25) AE ED 1   * Vì AE // BC nên BC DB 3 (hệ quả) + Tính được BC  6,7 cm + Tính được AE  2,2 cm Câu d) Chứng minh : ABM cân DM DA  DE DC DA DE  DC DB DE DN  DB DA DM DN  DE DA Kết luận. (0, 25) (0, 25) (0, 25) (0,5) (0,25). 2,5 đ 0,75 0,25. 0,5 0,5 0,5 1,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×