Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.43 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 HỌC KÌ I (2012-2013) (thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Chương 1. Quang học 9 tiết. 1. Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 4. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương 5. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 6. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Thông hiểu TNKQ. Vận dụng TL. 7. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 8. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.. Cấp độ thấp TNKQ TL 9. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 10. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 11. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.. Cấp độ cao TNKQ TL. Cộng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> và tạo bởi gương cầu lồi. Số câu hỏi. 4. Số điểm 2(20%) Chương 2. 12. Nhận biết được một số Âm học nguồn âm thường gặp. Nêu được nguồn âm là 7 tiết một vật dao động. 13. Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. 14. Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 15. biết được đơn vị đo độ to của âm. 16. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 17. Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. 4 Số câu hỏi Số điểm. 2(20%). 3 1,5(15%) 18. Nêu được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. 19. Nêu được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. 20. Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.. 1 1,5(15%) 21. Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 22. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. 23. Kể được tên một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.. 8 5(50%) 24. Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Vì, nếu âm phản xạ và âm phát ra từ nguồn âm cùng truyền tai ta, thì tai ta không phân biệt được tiếng vang và âm phát ra từ nguồn âm. Khi đó, tai ta không nghe được tiếng vang.. 1. 1. 1. 7. 0,5(5%). 1(10%). 1,5(15%). 5 (50%).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TS câu hỏi TS điểm. 8 4. 4 2. 3 4. 10 10,0 (100%).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật. C. Khi vật phát ra ánh sáng. D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. Câu 2. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. Câu 3. Khoảng cách từ ảnh của một vật đến gương phẳng là 8 cm thì khoảng cách từ vật đến gương là: A. 8cm B. 16cm C. 4 cm D. 0cm Câu 4. Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh lớn nhất. A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Ba gương trên. Câu 5. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi : A. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì. B. Chùm tia tới song song thích hợp thành chùm tia phân kì. C. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. D. Chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song Câu 6. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng S nA S nD I IR B C H .ì. n h 1. Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây. A. Là ảnh ảo bé hơn vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật. C. Là ảnh thật, bằng vật. D. Là ảnh thật, bé hơn vật. Câu 8. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động. C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. Câu 9. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp. Câu 10. Đơn vị độ to của âm là :.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. dB B. dm C. m3 D. N Câu 11. Chọn câu đúng : A.Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, nhỏ hơn chất khí B. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, lớn hơn chất khí C. Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn chất lỏng, nhỏ hơn chất khí D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn chất lỏng, bằng chất khí Câu 12. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là : A. 1/30 giây B. 1/20 giây C. 1/10 giây D. 1/15 giây II: TỰ LUẬN (4điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Cho vật AB có dạng một mũi tên đặt song song với mặt một gương phẳng. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng. a) Đặt vật AB như thế nào thì thu được ảnh A’B’ cùng phương, ngược chiều với vật. Câu 2: (1 điểm) Một người đứng trong một phòng kín, rộng, nói thật to. Người đó nghe được tiếng vang 1. chậm hơn so với âm trực tiếp là 15 giây. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Tính khoảng cách từ người đó đến bức tường. Câu 3(1,5 điểm) . Ô nhiễm tiếng ồn là gì? Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống và đề ra biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn đó?. ĐÁP ÁN.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần I.Trắc nghiệm(6đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 D. 2 B. 3 A. 4 A. 5 C. 6 C. 7 A. 8 C. 9 B. 10 A. 11 B. 12 D. Phần II. tự luận (4đ) Câu 1 (1,5đ): a) Vẽ đúng ảnh (1 đ) B K B'. A. H. A'. Câu 2 ( 1 đ):. b) Đặt vật AB vuông góc với gương (1đ). Tóm tắt: v = 340m/s d = ?m t = 0,1s Quãng đường “đi” của tiếng vang:. 0,5 điểm. 1. s = v.t = 340. 15 ≈ 23 (m) Khoảng cách từ người nói đến bức tường: d = s : 2 = 23 : 2 = 11,5 (m) Câu 3. (1,5điểm). + Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh to và kéo dài làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. + Tùy theo các trường hợp gây ra tiếng ồn mà nêu ví dụ và đề ra phương án cho phù hợp. Ví dụ: Nhà học sinh gần đường quốc lộ thì tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ô tô chạy hàng ngày. Do đó các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là: 1. Treo biển cấm bóp còi. 2. Trồng cây xanh để phân tán đường truyền. 3. Xây tường chắn, làm tường nhà, trần nhà bằng xốp, phủ dạ, đóng cửa.... 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span>