Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 27 tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Cấu tạo ở dạ dày Tâm vị 1. Bề mặt bên trong dạ dày. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Niêm mạc. 3 lớp cơ. Tế bào tiết chất nhày 2. Môn vị Tuyến vị. Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó. Tế bào tiết pepsinôgen. Tế bào tiết HCl. ? Nêu hình dạng, dung tích của dạ dày Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày? ? Thành dạ dày được cấu tạo bởi mấy lớp? Lớp cơ gồm mấy lớp?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Tiêu hoá ở dạ dày. Hình 27.2: Thí nghiệm bữa ăn giả của chó.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày. Biến đổi lí học. Biến đổi hoá học. Các hoạt động tham gia. Các thành phần tham gia hoạt động. - Sự tiết dịch vị. - Tuyến vị. -Sự co bóp của. -Các lớp cơ của. dạ dày. dạ dày. - Hoạt động của enzim pepsin. - Enzim pepsin. Tác dụng của hoạt động - Hoà loãng thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị - Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Pepsinôgen. HCl. Pepsin. HCl (pH = 2-3). Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin). Prôtêin (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?. • Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị.. • Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?. • + Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày.. • Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?. • Vì có chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc dạ dày, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị. B. Sự co bóp của dạ dày. C. Nhào trộn thức ăn. D. Cả A, B, C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Cấu tạo của dạ dày gồm: A. 3 lớp ( lớp màng bọc, lớp cơ, lớp niêm mạc) B. 4 lớp (lớp màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc). C. 5 lớp (lớp màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc, lớp chất nhầy).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Loại chất không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày là: A. Prôtêin. B. Gluxit C. Lipit D. Cả B, C đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×