Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra Hoc ky IGDCD lop 74 le

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HKI M«n: GDCD 7. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng nhận thức một số phạm trù đạo đức kỉ luật của học sinh như: sống giản dị, trung thực, đạo đức và kỉ luật, tôn sư trọng đạo,đoàn kết tương trợ,khoan dung….. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng nội dung đã học để nhận xét, đánh giá những hành vi đúng, sai. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, độc lập trong học tập. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Chuẩn bị ôn tập kỹ kiến thức cơ bản. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Bµi kiÓm tra:Ma trận GDCD 7 HKI Mức độ Chủ đề Sống giản dị.. Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL 1 1 0,25 1. Vận dụng TNKQ TL 2 1. Trung thực. 1. Đạo đức và kỉ luật.. 0,25. Tự trọng . Đoàn kết, tương trợ. Khoan dung.. 1. 1. Tôn sư trọng đạo. Giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của gia đình, dòng họ.. 1. Tự tin.. 1 3 Tổng. 3. 1 1. 0,25. 1. 0,25. 4 1,25. 0,25. 0,25 0,25. 0,25 1. 3. 3 2. 0,25. 0,25 0,25 3,25 3,25 0,25. 15 4,5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : GDCD 7 Thời gian: 45 phút ( Không kể giao đề) Đề: Lẻ. 0,25. 2. 4 4,25. 0,25. 2. 0,25. 0,25. 0,25. 1 1. 1. 1,25. 1. 0,25. 1 1. 1. Tổng. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên…………………………………………. Lớp:……….....Trường…………………………… Số báo danh……………………….... Giám thị 1:…………………. Giám thị 2:…………………. Số phách…………………….. ………………………………………………………………………………………… Điểm. Chữ ký giám khảo:. Số phách:. TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Câu tục ngữ nào nói về truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” a. Lá lành đùm lá rách b. Không thầy đố mày làm nên c. Thương người như thể thương thân d. Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm Câu 2. Tin vào khả năng của bản thân, tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, đó là người có lòng? a. Giản dị. b. Tự tin. c. Tôn sư trọng đạo. d. Trung thực. Câu 3. Hành vi nào thể hiện tính trung thực? a. Làm bài cho bạn b. Phân công trực nhật không công bằng c. Quay cóp trong giờ kiểm tra d. Nhặt được của rơi trả người đánh mất Câu 4. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. b. Không cần có sự phân công trong gia đình. c. Gia đình có nhiều con là hạnh phúc. d. Cần tránh xa tệ nạn xã hội. Câu 5. Hành vi nào dưới đây vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật? a. Không nói chuyện riêng trong giờ học. b. Đi học muộn để không bị kiểm tra bài cũ. c. Chép hộ bài cho bạn vì bạn mê chơi. d. Không làm bài tập vì hôm trước nghỉ học. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất lòng khoan dung? a. Chị ngã, em nâng. b. Gió chiều nào theo chiều ấy. c. Đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại. d. Trách mình trước, trách người sau. Câu 7. Câu tục ngữ nào không nói về đoàn kết tương trợ? a. Chung lưng đấu cật. b. Lời chào cao hơn mâm cỗ. c. Ngựa chạy có bày, chim bay có bạn. d. Đồng cam cộng khổ. Câu 8. Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân”khuyên mọi người rèn luyện đức tính gì? a. Đoàn kết. b. Yêu thương con người. c. Dũng cảm. d. Tự trọng. Câu 9. Nối cột A với cột B sao cho đúng: Cột A 1. Nói thật với bố mẹ khi bị điểm xấu. 2. Không nhìn bài của bạn trong giờ kiểm tra. 3. Luôn ăn mặc gọn gang, sạch sẽ. 4. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.. Nối 1………. 2………. 3………. 4……….. * Điền dấu X thích hợp vào cột đúng sai trong bảng sau:. Cột B a. Sống giản dị. b. Tự trọng. C. Trung thực. d. Yêu thương con người..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung Đúng Sai 1. Quan tâm giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình còn người khác thì không quan tâm. 2. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác. 3. Giúp đỡ người khác một cách vô tư không mong sự trả ơn. 4. Giúp đỡ người khác để mong được sự trả ơn. B. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1. Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu câu ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo? (1,5đ) Câu 2. Sống giản dị là gì? Nêu biều hiện của sống giản dị? (1,5đ) Câu 3. Tình huống: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. a. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên. b. Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm (3đ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b b d d a c Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9. Nối cột A với cột B sao cho có đáp án đúng. (1đ) 1–c 2–b 3–a 4–d * Điền X thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau: 1–S 2–S 3–Đ 4–S. 7 b 0,25. 8 b 0,25. B. Tự luận (7đ) Câu 1(1,5đ) - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ( đặc biệt với thầy cô đã và đang dạy mình) mọi lúc mọi nơi. - Ca dao, tục ngữ: + Nhất tự vi, bán tự vi sư. + Không thầy đố mày làm nên. + Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: (1,5) - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội. - Biểu hiện: Không sa hoa lãng phí, không cầu kỳ, kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. Câu 3. (4đ) a. Hân là người thiếu tự tin, dễ hoang mang, dao động trong học tập. b. Rút ra bài học cho bản thân: - Phải tự tin trong học tập và trong cuộc sống. - Phải chủ động trong học tập. - Không nên dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. - Không nên quay cóp, nhìn bài của người khác trong giờ kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×