Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

THAMLUANBAOCAOPHONGGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> RÚT GỌN BIỂU THỨC. x 1  Cho biểu thức: A  x  1 x x Phân tích mẫu thành nhân tử:. Trừ hai phân thức:. x  x1. 1 x ( x  1). x. x 1  x ( x  1) x ( x  1) x 1 A x ( x  1). Phân tích tử thành nhân tử:. A=. A. A. Quy đồng mẫu:. Rút gọn. với ( x >0 và x ≠ 1). x 1 x.  A. . x1. . x 1. x ( x  1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC DẠNG PHÂN TÍCH MẪU THỨC THÀNH NHÂN TỬ THƯỜNG GẶP  x 4 3   x 2   Đặt nhân tử chung : M   :  x  2 x x  2 x   . Dùng hằng đẳng thức : A 2  B 2. Dùng hằng đẳng thức: A 3 B 3.  x2 P    x 1.   x 4 x  :     x -1.  2 x x A    x x1. x   x  2 . x   x  1 . 1   x 2   :   x  1   x  x 1 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại sô Theo SGK: 3 x  4 y 7   2 x  y  1 . 3x  4 y 7   8 x  4 y  4 . 3.1  4 y 7    x  1 . 3 x  4 y 7   11 x  11 . 4 y  4   x  1 . Ta có thể giải đơn giản như sau: 3 x  4 y 7 3 x  4 y 7    2 x  y  1  8 x  4 y 4 11x 11  x 1 .........  y 1.  y 1   x 1. 3x  4 y 7   x 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Giải phương trình:. x 2  4 x  6 0. Bằng công thức nghiệm ta được: x1;2 Dùng máy tính :. x1;2  2  10.  4 2 10  2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA THAM SỐ Rèn luyện theo mức độ từ dễ đến khó: 2. x  3 x  m  1 0. x 2  2kx  k 2  2 0. x 2  (2k  1) x  k 2  2. x 2  2(n  1) x  n 2  n  2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT Ví dụ: Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi bằng nhau. Nhưng do số người đến họp là 400 nên phải kê thêm 1 hàng và mỗi hàng phải kê thêm 1 ghế. Tính xem lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế? Tổng số ghế. Số ghế mỗi hàng (1). Số hàng (2). Lúc đầu. 360. ?. ?. Lúc sau. 400. ?. ?. Quan hệ giữa các đại lượng: Các ô hàng ngang:. Tổng số ghế = Số ghế mỗi hàng X Số hàng. Các ô cột dọc chưa biết: (1)Số ghế mỗi hàng lúc đầu = Số ghế mỗi hàng lúc sau - 1 (2)Số hàng lúc đầu = số hàng lúc sau -1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tổng số ghế. Số ghế mỗi hàng. Số hàng. Lúc đầu. 360. x. 360/x. Lúc sau. 400. x-1. 400/x-1. Quan hệ cột thứ hai dùng để lập phương trình HS viết ngôn ngữ đại số ở bảng thành ngôn ngữ thông thường, đó là lời giải bài toán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHẦN HÌNH HỌC Cung cấp phương pháp chứng minh: Ví dụ: Khi dạy về cách cm các điểm cùng thuộc một. đường tròn cần cung cấp cho HS. 1. Các điểm cùng cách đều một điểm cho trước 2. Chứng minh tứ giác nội tiếp để suy ra 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn bằng cách: a) Tổng hai góc đối bằng 180 độ. b) Cm một góc của tứ giác bằng góc ngoài của đỉnh đối diện (gọi là bù đối) c) Hai đỉnh liền kề cùng nhìn một đoạn thẳng nối hai đỉnh liền kề còn lại dưới một góc bằng nhau (gọi là cùng nhìn) 3. Chứng minh 5 điểm cùng thuộc một đường tròn: Ví dụ cm A;B;C;D;E cùng thuộc một đường tròn ta chia thành 2 ý : + Cm: A;B;C;D cùng thuộc một đường tròn + Cm: A;C;D;E cùng thuộc một đường tròn + Kết luận: Hai đường tròn đó trùng nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoặc khi dạy về cm hệ thức: a) Dùng định lý Ta lét hoặc sử dụng tam giác đồng dạng. b) Dùng các hệ thức lượng trong tam giác vuông: c) Dùng tính chất của hai cát tuyến; hai tiếp tuyến: + Nếu MAB và MCD là hai cát tuyến của đường tròn O thì: MA. MB = MC.MD ( Gọi là phương tích của M đối với đường tròn) + Nếu MA là tiếp tuyến của đường tròn O và MBC là cát tuyến thì: MA2 = MB.MC d) Dùng công thức tính diện tích hoặc thể tích của hai hình có diện tích bằng nhau, hoặc thể tích bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khi cm hệ thức cần sử dụng đến tam giác đồng dạng: VÍ DỤ: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn O. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D và cắt đường tròn tại E. Tiếp tuyến của đường tròn tại E cắt các tia AB và AC lần lượt tại M và N. Cm: AB . AC = AD . AE . AB.AC = AD.AE.. A.  .O. B M. C. D E. AB AE   ABD ~ AEC AD AC Hoặc là:. N. ABE ~ ADC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHÚC CÁC THẦY CÁC CÔ MẠNH KHỎE. CHÚC HỘI NGHỊ THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×