Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

tu danh gia truong nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.72 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT THUẬN THÀNH TRƯỜNG THCS MÃO ĐIỀN. BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS MÃO ĐIỀN -THUẬN THÀNH. Th¸ng 5/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Danh sách và chữ ký của các thành viên Hội đồng tự đánh giá TT 1 2 3 4 5 6 7 8 10. Họ và tên Nguyễn Xuân Viên Nguyễn Xuân Hiến Nguyễn Đạt Thời Nguyễn Khắc Thiệp Ngô Đăng Tấn Lê Thị Hải Yến Nguyễn Chí Thứ Nguyễn Văn Quân Lê Thị Họa. Chức danh, chức vụ Hiệu trưởng Hiệu Phó Thư Ký HĐNT Hiệu Phó Tổ trưởng CM-CTCĐ Tổ trưởng CM Tổng phụ trách đội Phó TPT đội-GV Kế toán. Nhiệm vụ Chủ tịch HĐ Phó C.tịch HĐ Thư ký HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ Uỷ viên HĐ. Chữ ký. IV- Đánh giá chung: 1- Những điểm mạnh: 2- Những điểm yếu: 3- Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục: 4- Kiến nghị của nhà trường: PHẦN III: PHỤ LỤC I- Danh mục mã hoá các minh chứng: II- Danh mục các bảng: III- Danh mục các biểu đồ: IV- Danh mục các đồ thị: V- Danh mục các hình vẽ: VI- Danh mục các ảnh minh hoạ: VII- Danh mục các bản đồ: NỘI DUNG. Trang. Mục lục. 1. Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá. 4. Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU. 5. Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ. 8. I.. ĐẶT VẤN ĐỀ. II.. TỰ ĐÁNH GIÁ. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 17-21 22-39.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường trung học. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường trung học. Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. 39-47. Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục. Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường trung học. Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên. Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường. Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học và của pháp luật. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường trung học. Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.. 48-54.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường trung học. Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục. Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. 54-58. Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục. Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục địa phương. Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. Tiêu chí 3: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương. Tiêu chí 4: Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của các cấp quản lý giáo dục. Tiêu chí 5: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh. Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học,. 58-73.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhà trường. Tiêu chí 9: Kết quả xếp loại học lực của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Tiêu chí 10: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. Tiêu chí 11: Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hằng năm. Tiêu chí 12: Hiệu quả hoạt động giáo dục hằng năm của nhà trường. III.. KẾT LUẬN CHUNG. 73-74. Phần III. PHỤ LỤC. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường. Tiêu chí. Đạt. 1. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. X. 6. X. 2. X. 7. X. 3. X. 8. X. 4. X. 9. X. 5. X. 10. X. Không đạt. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Tiêu chí. Đạt. 1. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. X. 4. X. 2. X. 5. X. 3. X. Không đạt. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Tiêu chí. Đạt. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. Không đạt. 1. X. 4. X. 2. X. 5. X. 3. X. 6. X. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Tiêu chí. Đạt. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. X. 2. X. 3. X. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục. Tiêu chí. Đạt. 1. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. X. 7. X. 2. X. 8. X. 3. X. 9. X. 4. X. 10. X. 5. X. 11. X. 6. X. 12. X. Tổng số các chỉ số đạt: 100/108 tỷ lệ 94,4 % Tổng số các tiêu chí đạt: 31 /36 tỷ lệ 86,1 %.. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN I: CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (Thời điểm báo cáo 20/5/2013) B. CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I. Thông tin chung của nhà trường Tên trường: Trường THCS Mão Điền. Tiếng Việt: Trường THCS Mão Điền. Tiếng Anh (nếu có): .................................................................................. Tên trước đây: Trường cấp 2 Mão Điền. Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT Thuận Thành. Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương: Huyện / quận / thị xã / thành phố: Xã / phường / thị trấn: Đạt chuẩn quốc gia: Năm thành lập trường (theo quyết định thành lập): Công lập Dân lập Tư thục Loại hình khác (ghi rõ)....... Bắc Ninh. Tên Hiệu Nguyễn Xuân Viên trưởng:. Thuận Thành. Điện thoại 02413.865140 trường:. Mão Điền Chưa. Fax:. 1962. Số điểm không trường (nếu có):. Web-gmail. Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngoài Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Trường phụ (nếu có) Số TT. Tên trường phụ. Địa chỉ. Diện Khoảng Tổng số Tổng số Tên cán tích cách với học sinh lớp (ghi rõ bộ phụ trường của trường số lớp từ trách (km) phụ lớp 6 đến trường lớp 9) phụ. 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh 2. Thông tin về học sinh Loại học sinh. Chia ra Tổng số Lớp 6. Tổng số học sinh Trong TS: + Nữ. Lớp 7. Lớp 8. Lớp 9. 812. 196. 210. 219 187. 375. 83. 105. 107 79. 35. 10. 6. + Dân tộc + Nữ dân tộc - Số học sinh diện chính sách (*) Trong TS: +. 10. 9.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Con liệt sĩ + Con thương binh. 3. 2. + Con hộ nghèo. 32. 8. 1. 6. 9. 9. 3. 1. + Con hộ nghèo thuộc CT135 + Mồ côi cả cha lẫn mẹ + Vùng đặc biệt khó khăn + Diện chính sách khác - Số học sinh chuyển đi - Số học sinh chuyển đến - Số học sinh. 4. 4. 3. 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> khuyết tật học hoà nhập - Học chương trình giáo dục của Bộ GD&Đ T về sức khỏe sinh sản và HIV/AI DS dựa trên kỹ năng sống - Số học sinh bỏ học 2 học kỳ Trong TS: + Nữ. 2. 2. + Dân tộc + Nữ dân tộc + Học sinh khuyết tật Nguy ên nhân bỏ học. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong TS: + Hoàn cảnh gia đình khó khăn + Học lực yếu kém. 2. 2. + Xa trường, đi lại khó khăn + Thiên tai, dịch bệnh + Do kỳ thị + Nguyên nhân khác Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: Số liệu của 04 năm gần đây: Năm học Năm học Năm học 2008-2009 2009-2010 20102011 Sĩ số bình quân học 37,6 36,2 35,8 sinh trên lớp Tỷ lệ học sinh trên giáo 2,07 2,1 2,16 viên. Năm học 2011-2012. Năm học 2012-2013. 36,95. 38,6 1,97. 2,21 0. Tỷ lệ bỏ học. 0. 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập dưới trung bình. Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập trung bình Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập khá Tỷ lệ học sinh có kết quả học tập giỏi và xuất sắc Số lượng học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi Các thông tin khác (nếu có).... 2,22% 1,74 %. 1,9 %. 2.79 %. 3,64%(kì 1). 24,88% 36,21%. 30,5%. 32,81%. 30,23%(kì 1) 49,01. 46,15%. 51,4%. 42,41%. 48,13%(kì1) 23,89%. 15,9%. 16,2%. 21,99%. 18%(kì 1). 324 152. 197. 215. 242. 3. Thông tin về nhân sự Tổng Trong số đó nữ. Chia theo chế độ lao động Biên chế. Thỉnh giảng Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ số số số. Cán bộ, giáo viên, 58 nhân viên Đảng viên - Đảng viên là giáo 17 viên: - Đảng viên là cán bộ 3 quản lý: - Đảng viên là nhân 0. 34. 57. 32. 7. 17. 7. 0. 3. 0. Hợp đồng. 3. 2. Dân tộc thiểu số Tổng Nữ số.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> viên: Giáo viên giảng dạy: - Thể dục: 2 - Âm nhạc: 2 - Mỹ thuật: 2 - Tin học: 1 - Tiếng dân tộc thiểu số: - Tiếng Anh: 6 - Tiếng Pháp: - Tiếng Nga: - Tiếng Trung: - Ngoại ngữ khác: - Ngữ văn: 7 - Lịch sử: 2 - Địa lý: 1 - Toán học: 13 - Vật lý: 6 - Hoá học: 2 - Sinh học: 3 - Giáo dục công dân: 2 - Công nghệ: 1 - Môn học khác:… 0 Giáo viên chuyên trách 1 đội: Giáo viên chuyên trách 0 đoàn: Cán bộ quản lý: - Hiệu trưởng: 1 - Phó Hiệu trưởng: 2 Nhân viên - Văn phòng (văn thư, 3 kế toán, thủ quỹ, y tế): - Thư viện: 1 - Thiết bị dạy học: 1 - Bảo vệ: - Nhân viên khác: Các thông tin khác (nếu có)... Tuổi trung bình của 35 giáo viên cơ hữu:. 1 1 1 1. 2 2 2 1. 1 1 1 1. 5. 6. 5. 4 0 1 6 4 1 2 1 0 0 0. 8 2 0 13 6 2 3 2 1 0 1. 4 0 0 6 4 1 2 1 0 0 0. 0 0. 1 2. 0 0. 3. 3. 3. 1 1. 1 1. 1 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. Năm học Năm học Năm học Năm học 2008200920102011-. Năm học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên trên chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện, quận, thị xã, thành phố Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí trong và ngoài nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo của cán bộ, giáo viên được các nhà xuất bản ấn hành Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp) Các thông tin khác (nếu có).... 2009. 2010. 2011. 2012. 0. 0. 0. 0. 20. 18. 12. 11. 20122013 0. 40 30. 35. 41. 41 6. 14. 17. 6. 10 1. 4. 3. 2. 1 0. 0. 0. 0. 0 0. 0. 0. 0. 0 9. 20. 22. 10. 13. 0. 0. 0. 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 4. Danh sách cán bộ quản lý Họ và tên. Chức vụ, chức danh, danh hiệu. Điện thoại, Email.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hiệu trưởng. Nguyễn Xuân Viên. Phó Hiệu trưởng. Nguyễn Xuân Hiến. Phó Hiệu trưởng NguyễnKhắc Thiệp. Các tổ chức Đảng, Nguyễn Xuân Viên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Ngô Đăng Tấn Minh, Tổng phụ Nguyễn Chí Thứ trách Đội, Công đoàn,… (liệt kê). Các Tổ trưởng tổ Ngô Đăng Tấn chuyên môn (liệt Nguyễn Thị Lan kê). nhà giáo, học vị, học hàm Hiệu trưởngĐHSP văn Phó hiệu trưởngĐHSP toán Hiệu Phó-ĐHSP văn. 0988.983.986 0985.695.609. 01686.467.227. Bí thư chi bộ Bí thư chi đoànĐHSP sử. 01699.229.083 01683.529.476. Chủ tịch công đoàn-ĐHSP hóa. 01688.185.298. Tổng phụ trách đội-ĐHSP sinh Tổ trưởng-TN. 0978.243.528. Tổ trưởng XHĐHSP-Tiếng anh. 0982.096.010. … II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 1. Cơ sở vật chất, thư viện trong 4 năm gần đây Năm học 2009-2010 Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2): 1. Khối phòng học theo chức năng: Số phòng học văn hoá: Số phòng học bộ môn: - Phòng học bộ môn Vật lý: - Phòng học bộ môn. Năm học 20102011 11.432 m2. 11.432 m2. Năm học 2011-2012. Năm học 2012-2013. 11.432 m2. 11.432 m2. 17. 17. 16. 15. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoá học: - Phòng học bộ môn Sinh học: - Phòng học bộ môn Tin học: - Phòng học bộ môn Ngoại ngữ: - Phòng học bộ môn khác: 2. Khối phòng phục vụ học tập: - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng: - Phòng giáo dục nghệ thuật: - Phòng thiết bị giáo dục: - Phòng truyền thống - Phòng Đoàn, Đội: - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật hoà nhập: - Phòng khác:... 3. Khối phòng hành chính quản trị - Phòng Hiệu trưởng - Phòng Phó Hiệu trưởng: - Phòng giáo viên: - Văn phòng: - Phòng y tế học đường: - Kho: - Phòng thường trực, bảo vệ - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú (nếu có) - Khu đất làm sân chơi, sân tập: - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân. 0. 0. 0. 0. 1 0. 1 0. 1 0. 1 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 2 0 1 0. 2 0 1 0. 2 0 1 0. 2 0 1 0. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1 2 1. 1 2 1. 1 2 1. 1 2 1. 1 1. 1 1. 1 1. 1 1. 1. 1. 1. 1. 0. 0. 0. 0. 4.500 m2. 4.500 m2. 2. 2. 4.500 m2 4.500 m2 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> viên: - Khu vệ sinh học sinh: 4 - Khu để xe học sinh: 1 - Khu để xe giáo viên và nhân viên: 1 - Các hạng mục khác (nếu có):... 4. Thư viện: - Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả 65 m2 phòng đọc của giáo viên và học sinh): - Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà 2.895 cuốn trường (cuốn): - Máy tính của thư viện đã được kết nối Không internet (có hoặc không) - Các thông tin khác (nếu có)... 5. Tổng số máy tính của trường: - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý: - Số máy tính đang được kết nối internet: - Dùng phục vụ học tập: 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi: - Nhạc cụ: - Đầu Video: - Đầu đĩa: - Máy chiếu OverHead: - Máy chiếu Projector: - Thiết bị khác:... 7. Các thông tin khác (nếu có).... 4 1. 4 1. 5 1. 1. 1. 1. 65 m2. 65 m2. 65 m2. 3.115 cuốn. 3.320 cuốn. 3.430 cuốn. Không. Không. Không. 24. 30. 30. 27. 2. 2. 3. 5. 1. 1. 2. 20. 22. 30. 30. 22. 1 1 1 1. 1 1 1 1. 1 1 1 1. 1 2 1 1. 1. 1. 1. 1. III. Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ nhµ trêng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trêng THCS M·o §iÒn tiÒn th©n lµ trưêng Phổ th«ng cơ sở M·o §iÒn, năm 1990 đợc tách ra thành trờng THCS Mão Điền. Nhà trờng luôn luôn đợc sự quan t©m vÒ mäi mÆt cña Phßng GD-§T Huyªn ThuËn Thµnh vµ §¶ng ñy, UBND x· M·o §iÒn. §éi ngò gi¸o viªn cña trêng ®oµn kÕt, cã tinh thÇn tr¸ch nhịêm cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình say mê trong công tác. Học sinh ngoan, lễ phép, tích cực phấn đấu vơn lên học khá, học giỏi. Phô huynh häc sinh quan t©m tíi con em häc tËp. Häc sinh trêng THCS M·o Điền đỗ đạt với tỉ lệ cao vào các trờng THPT, các trờng Cao đẳng, Đại học . Trờng đạt tiên tiến xuât sắc cấp Tỉnh nhiều năm. * N¨m häc 2012 - 2013 trêng cã: - Sè líp: 21 líp ( Khèi 6: 5 ; Khèi 7: 5 ; Khèi 8: 6 ; Khèi 9 : 5). - Số HS toàn trờng: 814 (Trong đó: K6: 196; K7: 210, K8: 219 , K9: 187), b×nh qu©n 38,6häc sinh/1líp. - Cán bộ GV công nhân viên tổng số 59 đ/c.Trong đó Nữ: 34 Đ/c. đảng viên 20 đồng chí = 33,33 %. Chia ra: + Ban gi¸m hiÖu : 03 ®/c (®/c Viªn, ®/c HiÕn, ®/c ThiÖp). + V¨n phßng : 05 ®/c (®/c Häa, ®/c Quế, ®/c Thµnh, ®/c LuyÖn,đ/c Hoài). + Tổng phụ trách đội : 01 đ/c (đ/c Thứ). + Gi¸o viªn : 52 gi¸o viªn /23 líp.(Trong đó co 5 Đ/c GV đi tăng cường) .Tỉ lệ 47/23=2,043 - Gi¸o viªn tæ XH: + V¨n : 7 ®/c ®/c Néi, , ®/c ThÕ Giíi, ®/c Qu©n, ®/c Lª YÕn, ®/c Hoµi, ®/c NghiÖp, đ/c Khuyến).; GDCD - §Þa: 1 ®/c (H»ng).; Sö: 01®/c (®/c C¶nh).; GDCD: 01®/c (®/c §ç Giíi)., GV TiÕng Anh : 06 ®/c (®/c Lan, ®/c Thñy, ®/c TrÞnh YÕn, ®/c HuyÒn, ®/c Th¶o, ®/c TriÓn).,GV Nh¹c, Ho¹: 4 ®/c (®/c Nh©n, ®/c H¬ng, ®/c Kiên); GV ThÓ Dôc: 2 ®/c (®/c VÜnh, ®/c Lan Anh). - Gi¸o viªn tæ TN: + To¸n : 13 ®/c (®/c Tr¹m, ®/c Chi, ®/c Ng©n, ®/c Häc, ®/c Ho·n, ®/c Ph¬ng, ®/c §«ng, ®/c M¹nh, ®/c Hµ a, ®/c Hµ b, ®/c TuÊn, ®/c Phan).;Tin häc: 1 (®/c Mai).; Sinh: 3 ®/c ( ®/c Thêi, ®/c Nga, ®/c N¨m).; Lý: 6 ®/c (®/c SÜ, ®/c §×nh Anh, ®/c H»ng, ®/c Th¬m, ®/c Thu, ®/c Ng©n).;Ho¸: 02®/c ( ®/c TÊn, ®/c Dung, ).; C«ng nghÖ: 01 §/c (®/c Qu¶ng). * Trình độ : - Đại học: 49/59 CBGV tỉ lệ: = 83,05%. Cao§¼ng:6/59CBGVtØlÖ=13,05%.(đ/cChi,Nghiệp,Nội,Sang,Mai,Luyện) -Trung cấp 1/59 CBGV tỉ lệ =3,9%(đ/c Hoài -y tế). b&a.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường THCS Mão Điền được thành lập từ năm 1962 tại xã Mão Điền Huyện Thuận Thành - Tỉnh Bắc Ninh. Xã Mão Điền là một xã dân số đông trên 13.000 người, diện tích canh tác bình quân trên đầu người rất thấp, xã có phong trào giáo dục học tập và đỗ đạt cao vào các trường Đại học, cao đẳng. Trường THCS Mão Điền hiện nay có 58 CBGV, với 21 lớp gồm 814 học sinh, đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên trong trường có trình độ Đại học trên 84%, đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm tích cực, đổi mới phương pháp dạy học và có tỷ lệ giáo viên giỏi cấp tỉnh, huyện đạt cao trong huyện, học sinh ngoan, tích cực hăng say học tập, tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi trên 65%, nhiều học sinh đỗ đạt điểm cao vào trong trường THPT. Trường có phong trào mạnh về giáo viên giỏi, học sinh giỏi trong huyện, tỉnh. Về cơ sở vật chất trong trường hiện nay, trường có ngôi trường khang trang xanh, sạch, đẹp, có đủ phòng học 2 ca. Trường nhiều năm đạt trường Tiên Tiến xuất sắc cấp Tỉnh được nhiều Bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và được thưởng Huân chương lao động hạng Ba năm 2000. Tuy nhiên cơ sở vật chất của trường hiện nay còn gặp nhiều khó khăn chưa đảm bảo theo yêu cầu giáo dục hiện nay chưa đạt chuẩn quốc gia. Kết quả một số năm gần đây :Năm học 2006-2007 Trờng đạt danh hiệu tiên tiÕn, chi bé trong s¹ch v÷ng m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh;Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 3, chiến sĩ thi đua 1, giáo viên giỏi cấp huyện 6, học sinh giỏi đạt 3 hiải cấp tỉnh, 5 giải cấp huyện(tổ chức thi 3 môn Văn -Toán-Tiếng Anh lớp 9, 2em/1 đội).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Năm học 2007-2008 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến , chi bộ trong sạch vững m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh;Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 2, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 2, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 4, häc sinh giái cÊp tinh 2 gi¶i,cÊp huyÖn 7 gi¶i Năm học 2008-2009 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh , chi bộ trong s¹ch v÷ng m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh.Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 4, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 2, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 5, häc sinh giái cÊp tinh 2 gi¶i,cÊp huyÖn 7 gi¶i Năm học 2009-2010 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến, chi bộ trong sạch vững m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh.Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 3, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 5, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 15, häc sinh giái cÊp tinh 3 gi¶i,cÊp huyÖn 32 gi¶i .CÊp quèc gia 1 gi¶i,huy ch¬ng vµng thi gi¶i to¸n qua m¹ng internet. Năm học 2010-2011 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến , chi bộ trong sạch vững m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh.Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 2, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 3, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 4, häc sinh giái cÊp tinh 3 gi¶i, cÊp huyÖn 24 gi¶i Năm học 2011-2012 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến , chi bộ trong sạch vững m¹nh, c«ng ®oµn v÷ng m¹nh.Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 2, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 2, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 6, häc sinh giái cÊp tinh 3 gi¶i, cÊp huyÖn 24 gi¶i N¨m häc 2012-2013 .Gi¸o viªn giái cÊp tØnh 1, chiÕn sÜ thi ®ua c¬ së 2, gi¸o viªn giái cÊp huyÖn 6 , häc sinh giái cÊp tinh 5 gi¶i, cÊp huyÖn 35 gi¶i Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động“ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Hai không”; phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trường trung học cơ sở M·o ®iÒn đã quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tích cực tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá đối với học sinh. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy. Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, các phong trào văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Trờng THCS Mão Điền Huyện Thuận Thành- Bắc Ninh đã thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lợng cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ trởng Bộ GD-§T. Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trong các nhà trờng, sự đòi hỏi nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội để đa sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nứơc, hội nhập quốc tế. Để xứng đỏng với sự quan tõm của.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương, sự tin yêu của nhân dân trong xã , trong năm học 2012 – 2013 và những năm học tiếp theo, nhà trường thực hiện triệt để và nghiêm túc Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên. Nhà trường xác định, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục giữ một vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế trí thức. Chính vì vậy, cùng với việc đổi mới nội dung; phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra – đánh giá; bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên; tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, nhà trường đặc biệt quan tâm đến công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT. Nhà trường đã xác định tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Kiểm định chất lượng giáo dục sẽ tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì nếu nhà trường tự đánh giá chất lượng giáo dục theo các tiêu chuẩn được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, thì nhà trường mới có thể xác định được hiện trạng, những điểm mạnh, điểm yếu, xác định được kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục theo tiêu chí. Từ đó, nhà trường cam kết, từng bước phấn đấu thực hiện các biện pháp cải tiến chất lượng để nâng cao chất lượng giáo dục. Mục đích của tự đánh giá là nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. Nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Về phạm vi tự đánh giá, trường bao quát toàn bộ các hoạt động của nhà trường theo 36 tiêu chí được quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT. Về phương pháp và công cụ đánh giá: Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã căn cứ vào Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; Hướng dẫn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 về hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông. Từ đó mô tả hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn. Các lớp tập huấn mà trường đã tham gia: - Tập huấn Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông do Phòng Giáo dục Đào tạo ThuËn thµnh tổ chức ngày 20/3/2013 ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - - Khi có Thông tư 42/2012, sau khi nhận Kế hoạch, công văn của Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tập thể Hội đồng tự đánh giá, Nhóm thư ký, Nhóm công tác đã tập trung tự nghiên cứu, thảo luận, hội nghị để tìm ra phương pháp viết các Phiếu đánh giá tiêu chí, cách thu thập thông tin minh chứng, sắp xếp, mã hóa các thông tin để kiểm định chất lượng giáo dục Các công việc của trường đã làm: - Họp lãnh đạo nhà trường để thảo luận mục đích, phạm vi, thời gian biểu và xác định các thành viên Hội đồng tự đánh giá; - Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá; công bố quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên; phân công dự thảo kế hoạch tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá thành lập Nhóm thư ký và Nhóm công tác nhằm giúp Hội đồng thực hiện công tác tự đánh giá. - Xây dựng kế hoạch triển khai công tác kiểm định tại đơn vị; - Xây dựng kế hoạch công tác tự đánh . - Phổ biến chủ trương triển khai tự đánh giá đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường; - Hoàn thành cơ sở dữ liệu; - Chuẩn bị đề cương báo cáo tự đánh giá; - Thu thập thông tin và minh chứng; - Mã hoá các thông tin và minh chứng thu được; - Các cá nhân, nhóm thư ký làm các Phiếu đánh giá tiêu chí; - Họp Hội đồng tự đánh giá để thẩm định các Phiếu đánh giá tiêu chí mà các nhóm thư ký đã làm; xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tin và minh chứng thu được; Xác định nhu cầu thu thập thông tin bổ sung; Thông qua và điều chỉnh đề cương báo cáo tự đánh giá và xây dựng đề cương chi tiết; - Hoàn thành báo cáo tự đánh giá; Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan, Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là bằng phương pháp khảo sát thực tế tất cả các mặt hoạt động của nhà trường liên quan đến nội dung Bộ tiêu chí; thu thập thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu và phân tích các dữ liệu có liên quan. Trong quá trình tự đánh giá, nhà trường đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau như: bộ Tiêu chí quản lí chất lượng giáo dục của trường trung học cơ sở để làm cơ sở cho việc tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường, sử dụng máy vi tính, máy in, mạng Internet, hồ sơ lưu trữ để thu thập thông tin, minh chứng và viết báo cáo tự đánh giá. Ban lãnh đạo nhà trường nhận thức đúng đắn mục đích ý nghĩa của việc kiểm định chất lượng giáo dục, Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên; Công văn 8987/BGDĐTKTKĐCLGD ngày 28/12/2012 về việc Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở và các văn bản liên quan khác đến cán bộ giáo viên, phụ huynh, học sinh toàn trường. Qua đó cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh nhà trường đã có nhận thức đúng đắn về mục đích của việc tự đánh giá. Trên cơ sở thông suốt về mặt nhận thức, nhà trường đã triển khai việc tự đánh giá chất lượng trong toàn trường. Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm với đầy đủ các thành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiệu, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổ chức đoàn thể trong trường. Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ở cấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân với trường đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trình với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên và đăng ký kiểm định chất lượng để được công nhận theo quy định. II. TỰ ĐÁNH GIÁ 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Trường Trung học cơ sở M·o ®iÒn có đủ cơ cấu tổ chức theo quy định của Điều lệ trường Trung học cơ sở. Nhà trường có đủ giáo viên dạy các môn học cơ bản và giáo viên chuyên trách dạy các môn năng khiếu. Các tổ chuyên môn được thành lập và đi vào hoạt động có nề nếp, các tổ trưởng chuyên môn đều là những giáo viên có kinh nghiệm trong việc điều hành công tác nên hoạt động của tổ chuyên môn, là nền tảng thúc đẩy và góp phần quan trọng trong thành tích chung của nhà trường. Sau đây là phần mô tả cho từng tiêu chí: 1.1. Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Có các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng. 1.1. 1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a - Trường có đủ chức danh Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng, Cán bộ quản lý gồm 3 đống chí: 1 đồng chí Hiệu trưởng, 2 đồng chí phó Hiệu trưởng. Đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định của điều lệ nhà trường và các quy trình, quy định bổ nhiệm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng của UBND Huyện Thuận Thành. 3 đồng chí quản lý (Hiệu trưởng, 2 Hiệu phó có quyết định bổ nhiệm, nhiệm kỳ 2009-2014) [H1-1-01-01]. H1-1-01-01 - Trình độ chuyên môn: 3 đồng chí đều đạt trình độ Đại học, đã qua lớp quản lý giáo dục, 1 đồng chí được bồi dưỡng quản lý nhà nước, 1 đồng chí có trung cấp bằng lý luận chính trị, có biên bản tổng thể bỏ phiếu tín nhiệm về phẩm chất chính trị đạo đức lối sống, chuyên môn. Mỗi năm học tổ chức một lần. [H3.03.01.01-các văn bằng đào tạo của cán bộ quản lý] Nhà trường có đủ Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn chuyên môn, các tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm, về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn được thực hiện theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở. [H2.02.01.01-các quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng kỉ luật...] b - Trường có tổ chức chi bộ Đảng cộng sản Việt Nam trực thuộc Đảng bộ xã Mão Điền, hiện nay chi bộ có 20 đồng chí Đảng viên, chi uỷ gồm 3 đồng chí; 1 đ/c Bí thư, 1 đ/c phó Bí thư, 1 đ/c chi uỷ viên, số nữ là Đảng viên trong chi bộ là: 8 đ/c. Tổ chức công đoàn gồm: 59 đ/c CBCNV hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của tổ chức công đoàn quy định, có 1 chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với số lượng: 25 đoàn viên. Tổ chức Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh trong nhà trường: Mỗi lớp có 1 chi đội, toàn trường thành lập 1 liên đội, mỗi chi đội có từ 3 - 5 Ban chấp hành chi đội, Liên đội có 24 đội viên trong Ban chấp hành liên đội hoạt động theo quy định của tổ chức đội. Nhà trường có 1 tổ chức Hội cha mẹ học sinh. Hội cha mẹ học sinh trường THCS Mão Điền gồm 21 Phụ huynh học sinh đại diện cho 21 lớp, Ban thường trực hội gồm 5 phụ huynh, ban chấp hành hội được bầu ra tại hội nghị phụ huynh học sinh các lớp họp và được chủ tịch UBND xã ra quyết định công nhận. [H2.02.01.02-các nghị quyết chi bộ đảng,các quyết định thành lập hội cha mẹ học sinh] c - Các tổ chuyên môn: Tổ tự nhiên, tổ xã hội có kế hoạch công tác theo tuần tháng, học kỳ và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động khác theo quy định của điều lệ trường trung học. Các tổ chức chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết dạy các chuyên đề kiến thức, dạy tự chọn, kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh yếu, kém, học sinh giỏi, học sinh giải toán qua mạng, dạy ôn thi vào THPT,...kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học, kế hoạch thi giáo viên giỏi..... Mục đích hoạt động của tổ phù hợp với kế hoạch nhiệm vụ nhà trường đề ra, theo quy định của điều lệ nhà trường. Hàng tháng ban giám hiệu nhà trường có nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ đã đề ra của tổ. [H1.02.05.01quyết định thành lập tổ chuyên môn,các nghị quyết hoạt động tổ] Tổ chuyên môn sinh hoạt 1 tuần /1lần = 4 tiết. Tổ tự nhiên vào thứ 6, tổ xã hội vào thứ 4. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm nhằm đánh giá hoạt động tổ, phương hướng hoạt động của tổ trong tuần tiếp theo, dự giờ, triển khai chuyên đề, để góp ý rút kinh nghiệm giờ dạy....

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chất lượng các buổi họp chuyên môn: Thiết thực, hiệu quả. Mỗi buổi sinh hoạt đều có nội dung cụ thể, có biên bản ghi chép, có biên bản xếp loại, đánh giá giáo viên. . [H2.02.05.02-nghị quyết tổ] 1.1.2 Điểm mạnh: - Nhà trường có đầy đủ cơ cấu tổ chức theo quy định theo điều lệ trường THCS. - Các tổ chức trong nhà trường được thành lập và đi vào hoạt động có kế hoạch, có mục tiêu, nề nếp và thường xuyên, đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác giáo dục đào tạo. Các tổ chức trong nhà trường có sự liên hệ mật thiết với nhau, thực sự thúc đẩy phong trào nhà trường hoạt động có chất lượng cao và đạt trường Tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh liên tục nhiều năm. - Cán bộ quản lý trường THCS Mão Điền có kinh nghiệm nhiều năm (đồng chí Hiệu trưởng làm Hiệu trưởng 25 năm, 1 đồng chí hiệu phó 20 năm, 1 đồng chí 8 năm). Ban giám hiệu chỉ đạo hoạt động có kế hoạch, khoa học có nề nếp, có hiệu quả cao, các đồng chí đạt giáo viên giỏi chiến sĩ thi đua các cấp. - Chỉ đạo nhà trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, nhà trường được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Huân chương lao động hạng 3 từ năm 2000. Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật nhà trường thành lập và hoạt động có nề nếp, hiệu quả, thực sự thúc đẩy được phong trào xây dựng nhà trường mạnh về mọi mặt. Hằng năm việc khen thưởng về vật chất và tinh thần được tiến hành thường xuyên và có một phần kinh phí để động viên đối với giáo viên, học sinh. Trong nhiều năm nhà trường không có giáo viên vi phạm kỷ luật , học sinh có biểu hiện vi phạm đều được phát hiện, chấn chỉnh kịp thời ngay. - Các tổ chuyên môn thực sự hoạt động có nề nếp, hiêu quả chất lượng, sinh hoạt chuyên môn đều đặn. - Các thành viên trong tổ luôn được trao đổi bàn bạc đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. - Tỷ lệ giáo viên giỏi 2 tổ chuyên môn đạt cấp huyện, tỉnh cao trong toàn huyện, 1.1.3. Điểm yếu: - Trường THCS Mão Điền là một trường đông số lớp, đông số học sinh nhất huyện, cơ sở vật chất còn thiếu, phải học 2 ca, nên việc họp hành, triển khai kế hoạch tới từng bộ phận chưa được thống nhất trong cùng thời gian họp toàn thể.Chưa có Hội đồng trường . 1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Kiện toàn cơ cấu, các tổ chức trong nhà trường ngay từ đầu năm học. - Xây dựng kế hoạch, phối hợp hoạt động của các tổ chức trong nhà trường. - Các tổ chức trong nhà trường hàng tuần, tháng, có kế hoạch chi tiết cụ thể, thông báo công khai trước toàn trường. Mỗi đợt có kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và đề ra nhiệm vụ, phương hướng hoạt động thời gian tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Công tác thi đua khen thưởng làm thường xuyên, động viên ghi nhận thành tích kết quả của CBGV, học sinh. - Cố gắng khen thưởng với vật chất xứng đáng hơn . Công tác kỷ luật: Với phương châm giáo dục để hạn chế tới mức thấp nhất giáo viên và học sinh vi phạm, giáo dục thuyết phục chấn chỉnh là chính, và kịp thời không để xảy ra vi phạm dẫn tới phải kỷ luật. 1.1.5.Tự đánh giá : Đạt yêu cầu. 1.2. Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ trường trung học. a) Lớp học được tổ chức theo quy định; b) Số học sinh trong một lớp theo quy định; c) Địa điểm của trường theo quy định. 1.2.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, mỗi khối có 5 - 6 lớp. Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học. Mỗi lớp chia thành 4 tổ, mỗi tổ không quá 12 học sinh, có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu [H1-1-02-01]. H1-1-02-01 - Tối thiểu mỗi lớp có 35 học sinh, tối đa là 42 học sinh, được thể hiện trong sổ gọi tên ghi điểm hằng năm. - Trường nằm trong một khu riêng biệt, trong môi trường thuận lợi cho giáo dục. Tổng diện tích sử dụng của trường đủ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục [H1-1-02-02]. H1-1-02-02 1.2.2. Điểm mạnh: - Biên chế các khối lớp đúng theo quy định của trường Trung học cơ sở. - Số học sinh phân bổ theo các lớp đúng theo quy định. -Tổng diện tích sử dụng của trường đủ theo tiêu chuẩn quy định, đáp ứng yêu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục. 1.2.3. Điểm yếu: Trường chưa có tường bao quanh,v× trêng ®ang qu¸ tr×nh x©y dùng chưa có cổng kiên cố chỉ có cổng tạm. 1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp với quy định của Điều lệ truờng Trung học cơ sở, của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Hằng năm Ban giám hiệu nhà trường tiếp tục thực hiện biên chế các khối lớp phù hợp với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Phấn đấu năm 2014 trường có tường bao, cổng trường theo quy định. 1.2.5. Tự đánh giá: Đạt 1.3. Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật. a) Hoạt động đúng quy định; b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình; c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ. 1.3.1. Mô tả hiện trạng: - Chi bộ, công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên, các tổ chức xã hội khác luôn bám sát Kế hoạch chỉ đạo của cấp trên và luôn vạch ra chương trình kế hoạch sát với tình hình thực tế của đơn vị, hoạt động trong khuôn khổ của Pháp luật và Điều lệ được thể hiện qua kế hoạch của nhà trường. Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường được thành lập theo từng năm học, đúng thành phần. Có nhiệm vụ tư vấn về công tác kiểm tra, xét duyệt thi đua khen thưởng đối với giáo viên và học sinh từng học kỳ và cuối mỗi năm học [H1-1-03-01]. Hội đồng kỷ luật được thành lập theo từng vụ việc và đúng thành phần. Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúng Điều lệ trường phổ thông và các quy định hiện hành có biên bản thể hiện sự hoạt động của Hội đồng kỷ luật của trường [H1-1-03-02]. Quy trình hoạt động của Hội đồng kỷ luật được thông qua hội nghị cán bộ công chức [H1-1-03-03]. - Lãnh đạo tổ chức đảng đồng thời là hiệu trưởng nên không có tư vấn và luôn thực hiện đúng nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của mình, thể hiện vai trò gương mẫu trong việc điều hành tổ chức đảng và cơ quan. Các Hội đồng trong nhà trường thực hiện tốt công tác tư vấn cho Hiệu trưởng. - Sau mỗi học kỳ, năm học các tổ chức chính trị, đoàn thể, các hội đồng đều tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động của công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật trong nhà trường được thể hiện qua sổ Nghị quyết của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.3.2. Điểm mạnh: - Các tổ chức trong nhà trường luôn hoạt động đúng theo quy định, luôn được ngành quản lý trực tiếp và cấp trên đánh giá cao hiệu quả hoạt động. Hội đồng Thi đua, Khen thưởng đúng thành phần theo quy định, hoạt động đúng theo Điều lệ. Tổ chức khen thưởng theo tháng, theo kỳ công khai, minh bạch, thông báo trước hội đồng sư phạm và học sinh nhà trường. Công tác thi đua, khen thưởng đã có tác dụng động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Hội đồng kỷ luật có đủ thành phần theo từng vụ việc, làm việc công tâm, minh bạch có tác dụng khuyên răn, giúp đỡ học sinh nhận ra khuyết điểm và có hướng sửa chữa để ngày càng tiến bộ. 1.3.3. Điểm yếu: Không 1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Hằng năm, tiếp tục kiện toàn lại Hội đồng Thi đua – Khen thưởng của nhà trường. - Luôn điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tế của từng năm học. - Tổ chức cho Cán bộ giáo viên, công nhân viên học tập và thảo luận về các tiêu chí thi đua ngay từ đầu năm học để đăng ký thi đua danh hiệu thi đua hợp lý, có tính thực thi. - Cuối mỗi năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho từng Cán bộ giáo viên, công nhân viên trong trường và bình xét đề nghị cấp trên khen thưởng theo đúng công văn hướng dẫn. 1.3.5. Tự đánh giá: Đạt 1.4. Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường trung học. a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Có kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định; c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định. 1.4.1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Cơ cấu tổ chức của các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng đúng theo quy định của Điều lệ trường trung học. Có hai Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội [H1-1-01-08] H1-1-01-08 và một Tổ văn phòng [H1-1-01-09]. H1-1-01-09 Mỗi Tổ có một Tổ trưởng và một Tổ phó. - Hằng năm, vào đầu các năm học, các Tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch chung của nhà trường về thực hiện nhiệm vụ năm học, để xây dựng kế hoạch công tác của tổ, các tổ chuyên môn thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ của trường trung học, đó là : hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như tham gia đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với thành viên trong tổ có thể hiện trong hồ sơ, sổ sinh hoạt tổ. Có đầy đủ kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định được thể hiện trong sổ họp và sổ kế hoạch của từng tổ. - Các Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn 1 tuần 1 lần về các hoạt động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ như nền nếp dự giờ tổ, thực hiện các chuyên đề bộ môn theo kế hoạch có thể hiện trong hồ sơ, sổ sinh hoạt tổ, có văn bản của Ban Giám hiệu về việc nhận xét thực hiện các nhiệm vụ năm học của tổ chuyên môn . Hằng năm có đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định 1.4.2. Điểm mạnh: Các tổ chuyên môn: Tổ tự nhiên, tổ xã hội có kế hoạch công tác theo tuần tháng, học kỳ và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động khác theo quy định của điều lệ trường trung học. Các tổ chức chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết dạy các chuyên đề kiến thức, dạy tự chọn, kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh yếu, kém, học sinh giỏi, học sinh giải toán qua mạng, dạy ôn thi vào THPT,...kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học, kế hoạch thi giáo viên giỏi..... Mục đích hoạt động của tổ phù hợp với kế hoạch nhiệm vụ nhà trường đề ra, theo quy định của điều lệ nhà trường. Hàng tháng ban giám hiệu nhà trường có nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ đã đề ra của tổ. Tổ chuyên môn sinh hoạt 1 tuần /1lần = 4 tiết. Tổ tự nhiên vào thứ 6, tổ xã hội vào thứ 4. Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm nhằm đánh giá hoạt động tổ, phương hướng hoạt động của tổ trong tuần tiếp theo, dự giờ, triển khai chuyên đề, để góp ý rút kinh nghiệm giờ dạy... Chất lượng các buổi họp chuyên môn: Thiết thực, hiệu quả. Mỗi buổi sinh hoạt đều có nội dung cụ thể, có biên bản ghi chép, có biên bản xếp loại, đánh giá giáo viên. Hàng tuần trong buổi sinh hoạt chuyên môn có rà soát, đánh giá và đề ra biện pháp để thực hiện các nhiệm vụ được giao, mỗi nhiệm vụ được đánh giá bổ xung, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với học sinh..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Các tổ chuyên môn thực sự hoạt động có nề nếp, hiêu quả chất lượng, sinh hoạt chuyên môn đều đặn. - Các thành viên trong tổ luôn được trao đổi bàn bạc đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học. - Tỷ lệ giáo viên giỏi 2 tổ chuyên môn đạt cấp huyện, tỉnh cao trong toàn huyện, đều ở tất cả các môn. Hai tổ chuyên môn đều là tổ lao động giỏi xuất xắc nhiều năm . - Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch rõ ràng cụ thể, hoàn thành nhiệm vụ được giao, sinh hoạt đều đặn theo quy định của Điều lệ. - Đội ngũ đủ số lượng nhân sự, trình độ trên chuẩn - Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành giáo dục. - Trình độ tay nghề chuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định. - Trường có đủ các quyết định tổ trưởng tổ văn phòng theo các năm, các thành viên trong tổ biên chế đủ theo yêu cầu quy định. - Thực hiện tốt các nhiệm vụ, kế hoạch được phân công - Tổ văn phòng hoạt động nhìn chung có chất lượng, hiệu quả, hoàn thành tốt công tác giảng dạy và phục vụ dạy học. 1.4.3. Điểm yếu: - Đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng, năng lực chuyên môn không đồng đều, giáo viên chuyên các môn rất ít. - Một số giáo viên còn chậm trong việc tiếp cận với ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Khối THCS số tiết dạy trong các buổi thường là 5 tiết. Trường THCS Mão Điền dạy và học 2 ca cả sáng và chiều. Do vậy bố trí thời gian cho sinh hoạt chuyên môn tổ đôi khi còn chồng chéo công việc.. 1.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2012 – 2013 và các năm tiếp theo, các tổ tiếp tục thực hiện nề nếp sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo quy định . Cần chú trọng nâng cao chất lượng nội dung sinh hoạt chuyên môn, giúp đỡ các giáo viên còn hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy; - Tiếp tục tạo điều kiện cho các giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ;.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Động viên, giúp đỡ giáo viên tiếp cận dần với việc khai thác và ứng dụng công nghệ thông tin; - Sau từng mặt công tác, từng giai đoạn cụ thể đều được tổ chuyên môn đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, phân tích kĩ những mặt đã làm được, chưa làm được và nguyên nhân. Từ đó đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lí; - Tiếp tục tạo điều kiện tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyên môn chính thành thạo quản lý hồ sơ trường học, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó, tổ chức cho hoạt động thư viện của nhà trường đạt hiệu quả; - Tổ trưởng bổ sung các quy định trong hoạt động của tổ và tổ chức họp riêng để nâng cao các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao của tổ văn phòng; - Cần có những quy định, các chức trách, nhiệm vụ cụ thể cho các chức danh văn phòng, quan trọng là phải xây dựng được tinh thần tự giác, làm việc 8/8 giờ trên ngày. 1.4.5. Tự đánh giá: Đạt 1.5. Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường. a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo hoặc website của nhà trường; b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn. 1.5.1. Mô tả hiện trạng : - Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, tháng 3 năm 2012 nhà trường đã hoàn thành “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020”, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, [H1-1-05-01]. Nội dung chiến lược phát triển của nhà trường đã thể hiện rõ thực trạng giáo dục, những thành tựu đã đạt được, cơ hội - thách thức, các mục tiêu phát triển giáo dục giai đoạn 2010 2015, tầm nhìn đến năm 2020. Chiến lược phát triển giáo dục đã được thông báo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> công khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, học sinh được biết và đã được niêm yết tại văn phòng, được đăng tải trên trang Web của trường - Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở: Giáo dục Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Chiến lược của trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế- xã hội của xã là đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp chiếm trên 80% tổng thu nhập (cây lúa, cây hoa màu khác; chăn nuôi gia súc, gia cầm) sang một vụ tôm một vụ lúa. Kinh tế gia đình của người dân sẽ được cải thiện nhanh, mọi gia đình quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của con em mình. [H11-05-02]. - Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng từ tháng 3/2012 nên chưa được rà soát, bổ sung và điều chỉnh trong quá trình thực hiện. 1.5.2. Điểm mạnh: Chiến lược phát triển của nhà trường đã biết dựa vào tình hình thực tế nhà trường, địa phương của tỉnh, huyện, xã để xây dựng được kế hoạch chỉ đạo nhà trường trong từng giai đoạn và trong từng năm học. Mục tiêu của trường là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Kết quả giáo dục của nhà trường nhiều năm đạt ở mức trường Tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh. Chiến lược phát triển của nhà trường đã phù hợp với mục tiêu giáo dục trung học cơ sở và Luật giáo dục - Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. - Các mục tiêu trong chiến lược phát triển phù hợp với tình tình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở. - Trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển, nhà trường đã căn cứ vào các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất hiện tại và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương để đề ra mục tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện mang tính khả thi. 1.5.3. Điểm yếu: - Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ tháng 3 năm 2012 nên chưa thực sự được phổ biến rộng rãi ở địa phương. - Do mới thực hiện việc xây dựng chiến lược phát triển nên nhà trường chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm để rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển. Nhà trường chưa đủ cơ sở vật chất để phục vụ chiến lược phát triển giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học 2012 - 2013 và những năm tiếp theo, nhà trường sẽ tăng cường phổ biến và lấy ý kiến góp ý rộng rãi về chiến lược phát triển. - Biện pháp thực hiện là đưa nội dung tóm tắt và toàn văn chiến lược phát triển tranh thủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc họp thường kỳ của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã thời sẽ đưa tin tóm tắt nội dung chiến lược trên đài phát thanh của xã. - Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển, nhà trường sẽ tổ chức sơ kết theo định kỳ, rút ra những ưu điểm và hạn chế trên cơ sở các ý kiến góp ý để bổ sung và điều chỉnh nhằm thực hiện hiệu quả các mục tiêu đã đề ra trong chiến lược phát triển. Nhà trường tích cực tham mưu cho Phòng Giáo dục – Đào tạo, Ủy ban nhân dân ThuËn thµnh xây dựng đủ cơ sở vật chất để phục vụ chiến lược phát triển giáo dục. 1.5.5. Tự đánh giá: Đạt 1.6. Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. a) Thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục; b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. 1.6.1. Mô tả hiện trạng: - Tập thể nhà trường hàng năm luôn chấp hành tốt các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy Đảng, thực hiện sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục có lưu trong sổ lưu công văn của nhà trường. - Sau mỗi hoạt động giáo dục hoặc hằng tháng nhà trường đều có báo cáo với Đảng uỷ, Ủy ban nhân dân xã và Phòng Giáo dục Đào tạo về các hoạt động của nhà trường đúng theo quy định như Báo cáo tháng, khai giảng, sơ kết, tổng kết và lưu vào hồ sơ trường..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Các quyết định của chi bộ và Ban Giám hiệu trường đều thông qua buổi họp để lấy ý kiến để đi đến thống nhất. Đảm bảo dân chủ trong hoạt động của nhà trường có thể hiện đầy đủ qua sổ nghị quyết nhà trường. 1.6.2. Điểm mạnh: - Chi bộ và Ban Giám hiệu luôn có báo cáo mỗi tháng, đồng thời ra kế hoạch cho tháng tiếp theo. Ban Giám hiệu nhà trường kiểm tra ký duyệt đầy đủ, từng tuần, từng tháng. - Đội ngũ giáo viên của trường năng động và nhiệt tình trong công tác. - Trường thực hiện tốt Quy chế dân chủ trong các hoạt động. 1.6.3. Điểm yếu: - Không có điểm yếu. 1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Bổ sung cập nhật các thông tin trong các hệ thống sổ sách theo từng giai đoạn. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kịp thời các sơ xuất. 1.6.5. Tự đánh giá: Đạt. 1.7. Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học; b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ; c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước. 1.7.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường luôn có đầy đủ hồ sơ theo quy định của ngành để đáp ứng cho công tác giáo dục. Trong những năm qua nhà trường luôn có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định tại Điều lệ trường trung học và được lưu trữ tại văn phòng trường. - Sau mỗi hoạt động giáo dục hằng tháng, học kỳ, năm học nhà trường ngoài việc báo cáo với Phòng Giáo dục và Đào tạo, với Ủy ban nhân dân xãvề các hoạt động của nhà trường đúng theo quy định như: báo cáo khai giảng, sơ kết, tổng kết nhà trường còn thực hiện tốt việc lưu trữ. Hệ thống hồ sơ sổ sách được sử dụng, bảo quản tốt và có lưu trữ đầy đủ trong hồ sơ nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Vào đầu mỗi năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch năm học có nội dung thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua một cách cụ thể, rõ ràng như cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động“ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “Hai không”; phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từng học kỳ, nhà trường đã chỉ đạo các cá nhân, tổ chức, đoàn thể thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ, chủ đề năm học và các cuộc vận động phong trào thi đua do các ngành, các cấp phát động [H11-07-01] và được thể hiện qua phương hướng kế hoạch trong hồ sơ lưu. 1.7.2. Điểm mạnh: - Nhà trường có đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định. - Có nhiều biện pháp sáng tạo để quản lý nhà trường. - Nề nếp chất lượng dạy và học luôn được đổi mới, cải tiến và giữ vững chất lượng là đơn vị mạnh về giáo dục đào tạo trong huyện, điển hình như xây dựng đội ngũ giáo viên, có nhiều giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, phong trào học sinh giỏi luôn là đơn vị dẫn đầu trong huyện, tỷ lệ học sinh vào cấp 3(THPT) là đơn vị mạnh trong huyện. Công tác quản lý, chỉ đạo của Ban giám hiệu luôn được xếp loại xuất sắc, đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua nhiều năm. 1.7.3. Điểm yếu: - Là một trường đông giáo viên, cơ sở vật chất còn thiếu phải học 2 ca, công tác quản lý, kiểm tra có khi chưa được kịp thời, thường xuyên. - Việc cập nhật hồ sơ có lúc chưa kịp thời, một số ít còn sai sót nhỏ so với quy định như việc sữa chữa thông tin về học sinh. - Lưu trữ hồ sơ không có điểm yếu. 1.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục duy trì và thực hiện các mẫu sổ sách theo quy định tại điều 27 Điều lệ trường trung học. Cần cập nhật hồ sơ kịp thời theo qui định. Bổ sung cập nhật các thông tin trong các hệ thống sổ sách theo từng giai đoạn. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kịp thời các sơ xuất. Tiếp tục đổi mới quản lý đặc biệt là đề ra các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch có hiệu quả hơn. - Cần duy trì tốt hơn nữa việc lưu trữ hồ sơ. - Cần bổ sung đánh giá các chế tài thi đua, xử lý kỷ luật đối với những cá nhân thiếu trách nhiệm trong quản lý sổ sách và ghi chép thông tin.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1.7.5. Tự đánh giá: Đạt 1.8. Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. a) Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học; b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cấp có thẩm quyền; c) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật. 1.8.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường thực hiện tốt công tác quản lý giáo dục, quản lý học sinh như bảo đảm quy định về độ tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học [H1-1-08-01]. Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định về nhiệm vụ, hành vi học sinh, ngôn ngữ ứng xử, trang phục theo quy định.[H1-1-08-02]. Nhà trường đã triển khai toàn bộ văn bản phối hợp giữa nhà trường và các cơ quan, đoàn thể về việc thực hiện quy định về các hành vi không được làm tại Điều lệ trường trung học có sổ theo dõi các hành vi học sinh không được làm, biên bản xử lý học sinh vi phạm có lưu trong hồ sơ nhà trường. -Trường đã xây dựng kế hoạch dạy thêm, học thêm theo quy định về dạy thêm, học thêm theo quyết định 181/2008 ngày 31/12/2008 của UBND tỉnh Bắc Ninh, công văn số của phòng GD-ĐT Thuận Thành về chấn chỉnh dạy thêm, học thêm. Kế hoạch dạy thêm, học thêm được thông qua trước Hội đồng. Trường có biện pháp chỉ đạo kiểm tra dạy thêm, học thêm. Giáo viên dạy thêm, học sinh học thêm phải có đơn, chữ ký gia đình học sinh, có chương trình nội dung dạy. Có lịch dạy số buổi theo quy định - nhà trường có sổ theo dõi dạy thêm, học thêm, danh sách học sinh đăng ký học (chủ yếu học sinh học kém, học sinh khá, giỏi, học sinh có nhu cầu). Không dạy thêm tràn lan, có sổ thu chi học thêm đầy đủ theo quy định ban hành. - Trường có biên bản kiểm tra đánh giá việc dạy thêm, học thêm - Nhà trường luôn thực hiện tốt việc tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo về tuyển dụng giáo viên nhằm đáp ứng đủ giáo viên giảng dạy ở tất cả các bộ môn, đề bạt cán bộ có chuyên môn giỏi làm công tác thanh tra viên, thực hiện nghiêm túc việc bổ nhiệm cán bộ, quản lý tốt cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định. Các loại hồ sơ về tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên được lưu trữ đầy đủ tại cơ quan..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1.8.2. Điểm mạnh: - Học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường và giao tiếp có văn hoá. Xây dựng và duy trì được hoạt động của Đội thiếu niên xung kích tự quản( cờ đỏ), ngăn ngừa và xử lý kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức từ đó có tính chất giáo dục cao đối với đội viên. Có các văn bản thống kê độ tuổi học sinh theo quy định. Có sự phối hợp khá tốt giữa nhà trường với các đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh. Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm sát sao tới từng hoàn cảnh học sinh từ đó kịp thời uốn nắn những vi phạm của học sinh. Sau mỗi học kỳ, nhà trường và Ban giáo dục đạo đức học sinh đều có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT đề ra. - Ban Giám hiệu nhà trường đã đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu, có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, được tập thể tín nhiệm. Việc phân công, phân nhiệm được Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng tiến hành công khai, rõ ràng, hợp lí. Có tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng thường xuyên được các cấp có thẩm quyền đánh giá cao về trình độ, năng lực để kịp thời khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh trong những năm học sau; được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn được nhân dân kính trọng; có đủ năng lực, sáng tạo trong công việc. 1.8.3. Điểm yếu: - Cá biệt vẫn còn có một số ít học sinh thực hiện chưa tốt các nội quy, quy định của nhà trường về hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục. - Có lúc còn ngại xử lý, va chạm với đồng nghiệp và giải quyết công việc còn chậm. Bố trí sắp xếp công việc chưa thật sự khoa học. 1.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2012 – 2013 và những năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì hoạt động của Ban giáo dục đạo đức học sinh và tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục. Kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường đặc biệt là Ban đại diện cha mẹ học sinh để giúp học sinh thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường. Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, chọn những giáo viên có năng lực và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có những giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt. - Khi có điều kiện về cơ sở vật chất cần tính đến kế hoạch lâu dài về dạy thêm học thêm, về bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên có chuyên môn tốt phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, mở các lớp dạy thêm cho học sinh tham gia (nếu học sinh có nhu cầu được sự đồng ý của phụ huynh, địa phương và cấp quản lý giáo dục). Ban giám hiệu quan tâm, giám sát chặt chẽ hơn nữa để nâng cao chất lượng dạy và học. Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ, thăm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> lớp. Đầu tư cho giáo viên giỏi phát huy năng lực và giúp đỡ đồng nghiệp. Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém đạt chất lượng tốt. 1.8.5. Tự đánh giá: Đạt 9. Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường. a) Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước; c) Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ. 1.9.1. Mô tả hiện trạng : - Nhà trường có đủ hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính và lưu trữ sổ quản lý tài chính, hồ sơ chứng từ theo quy định. Hằng năm nhà trường đều thực hiện báo cáo tài chính với cấp trên theo quy định và được lưu tại tủ hồ sơ của kế toán. - Hằng năm, nhà trường lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước, Phòng Tài chính, Phòng Giáo dục và Đào tạo [H1-1-09-01]. Hằng năm có xây dựng Quy chế chi tiêu trong cơ quan đã được đóng góp ý kiến của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và thông qua Hội nghị cán bộ, viên chức [H1-109-02]. Quy chế chi nội bộ rõ ràng, phù hợp với thực tế nhà trường. - Hằng quí, nhà trường có công khai tài chính để cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên biết, tham gia giám sát. Hằng năm nhà trường có tự kiểm tra và công khai tài chính theo quy định [H1-1-09-03]. 1.9.2. Điểm mạnh: - Các văn bản quy định về tài chính của Nhà nước, Ngành và các cấp quản lý, đã được nhà trường thực hiện đầy đủ và đúng quy định. - Nhà trường thực hiện đầy đủ báo cáo tài chính và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định. - Xây dựng Quy chế chi nội bộ để chủ động trong quản lý và sử dụng các nguồn tài chính đúng mục đích, công khai, công bằng, minh bạch, hiệu quả, tăng cường quyền giám sát của từng cá nhân, tổ chức trong đơn vị đối với công tác quản lý tài chính và đảm bảo tiết kiệm chi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1.9.3. Điểm yếu: Huy động các nguồn kinh phí hợp pháp hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục nhà trường nhưng còn hạn chế. 1.9.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định về tài chính, thực hiện thu chi đúng mục đích; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ rõ ràng, chi tiết; công khai tài chính theo định kỳ. - Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa việc lưu trữ hồ sơ kế toán. - Tích cực hơn nữa trong việc phối kết hợp với chính quyền địa phương, Phụ huynh học sinh, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm nhằm huy động thêm kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục của nhà trường. 1.9.5. Tự đánh giá: Đạt 1.10. Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường. a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường; c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường. 1.10.1. Mô tả hiện trạng - Có quyết định thành lập tổ đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường, hàng tuần đều hướng dẫn các em biết phòng tránh tai nạn, thực hiện an toàn giao thông, thực hiện nghiêm túc công văn của cấp trên về phòng tránh thiên tai, phối hợp cùng các tổ chức y tế phòng chống dịch bệnh , Có Kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường - An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường được đảm bảo nên không có có các biên bản do tổ bảo vệ lập. - Nhà trường không có các hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực. Cán bộ, giáo viên nhân viên, học sinh luôn tôn trọng nhau, học sinh khuyết tật học tập hòa nhập với các bạn trong lớp. Vì vậy, nhà trường luôn là môi trường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> giáo dục an toàn, lành mạnh xứng đáng với niềm tin của chính quyền địa phương và các bậc phụ huynh. 1.10.2. Điểm mạnh: - Nhà trường đã tổ chức chặt chẽ, khoa học, phối hợp được các lực lượng, làm thường xuyên liên tục, không để xảy ra tình huống xấu. - Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của trường có ý thức thực hiện góp phần đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. Trong nhiều năm qua, nhà trường không để xảy ra hiện tượng mất trật tự, an ninh. 1.10.3. Điểm yếu: - Mặc dù Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể, rõ ràng cho tổ bảo vệ , song đôi khi sự phối hợp hoạt động của các thành viên trong tổ vẫn chưa thực sự khoa học. - Do trường không có hàng rào kiên cố nên thanh thiếu niên ở ngoài vào trường có lúc làm ảnh hưởng đến trật tự của trường. 1.10.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong năm học này và những năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục kiện toàn lại tổ an ninh trật tự, giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa phương và đặc biệt là công an xã, tạo sự quan tâm ủng hộ để đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. Đồng thời có biện pháp chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa hoạt động của tổ bảo vệ nhằm đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. - Triển khai nội dung bảo vệ an ninh trật tự trong trường tới từng học sinh và viết cam kết thực hiện. 1.10.5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về Tiêu chuẩn 1 - Điểm mạnh: Công tác tổ chức và quản lý của nhà trường cơ bản có cơ cấu tổ chức đúng theo Điều lệ trường trung học cơ sở. Các bộ phận từ Ban giám hiệu nhà trường đến các đoàn thể : Chi bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, các tổ chuyên môn đều hoạt động rất đồng bộ theo sự lãnh đạo của Chi bộ. Các bộ phận trong quá trình hoạt động đều có sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau một cách tích cực. Điều đó đã làm nên sức mạnh to lớn, tạo đà cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Điểm yếu: Nhà trường chưa có Quyết định thành lập Hội đồng trường theo quy định của Điều lệ trường trung học cơ sở. Các thành viên trong các tổ đa phần là giáo viên kiêm nhiệm nên hiệu quả công việc chưa cao. Một vài chỉ số tuy được đánh giá đạt yêu cầu song cũng còn những băn khoăn, suy nghĩ về tính hiệu quả của nó chưa cao - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 10/10. - Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0/10. 2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh. Đây là tiêu chuẩn quan trọng, có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động của mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên, góp phần chủ yếu đến chất lượng hoạt động giáo dục của nhà trường. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường có đủ mọi điều kiện và năng lực để triển khai tốt các hoạt động giáo dục. Các đồng chí Cán bộ quản lý không những có phẩm chất đạo đức trong sáng, lành mạnh, có trình độ mà đều có năng lực tận tụy, nhiệt huyết với công việc. Không những thế Ban Giám hiệu còn có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, có thể hướng dẫn tận tình cho giáo viên khi gặp khó khăn. Số lượng giáo viên nhân viên của trường có đủ đảm bảo yêu cầu quy định và đều được đào tạo chuyên môn phù hợp với công tác được giao. Hoạt động chuyên môn và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ được đội ngũ giáo viên trong trường thực hiện tốt nên nhiều đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện nhiều năm liền. Từ trước đến nay, mối đoàn kết nội bộ trong nhà trường được đẩy mạnh và phát triển không ngừng. Tập thể Cán bộ giáo viên, nhân viên trong trường nêu cao tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ lẫn nhau những khó khăn trong công tác cũng như trong cuộc sống. Điều đó thúc đẩy hoạt động giáo dục của nhà trường ngày càng vững mạnh. Sau đây là phần mô tả cho từng tiêu chí: 2.1. Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục. a) Có số năm dạy học theo quy định của Điều lệ trường trung học; b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở; c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy định. 2.1.1. Mô tả hiện trạng - Cán bộ quản lý của trường Trung học cơ sở Mão điền đều có thâm niên giảng dạy và đều đã từng là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có số năm dạy học theo quy định của Điều lệ trường trung học [H22-01-01], có bằng tốt nghiệp chuyên môn cán bộ quản lí đạt trình độ chuẩn theo quy định [H2-2-01-02]..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ban Giám hiệu nhà trường là những người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực quản lý được tập thể trường tín nhiệm [H2-2-01-04]. Nghiên cứu và đề ra nội quy, nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường. Sau mỗi năm học, Ban Giám hiệu nhà trường được cấp trư trên đánh giá về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý giáo dục bằng văn bản xếp loại xuất sắc [H2-2-01-05]. - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đều đã được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy định. 2.1.2. Điểm mạnh: - Cán bộ quản lý trường THCS Mão Điền có kinh nghiệm nhiều năm (đồng chí Hiệu trưởng làm Hiệu trưởng 25 năm, 1 đồng chí hiệu phó 20 năm, 1 đồng chí 8 năm). Ban giám hiệu chỉ đạo hoạt động có kế hoạch, khoa học có nề nếp, có hiệu quả cao, các đồng chí đạt giáo viên giỏi chiến sĩ thi đua các cấp. - Chỉ đạo nhà trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp Tỉnh, nhà trường được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Huân chương lao động hạng 3 từ năm 2000. Đồng chí Hiệu trưởng năng động, sáng tạo trong công tác đã có nhiều cống hiến cho ngành giáo dục địa phương và đã được nhận Bằng khen của Thủ tướng chính phủ , Đồng chí Phó Hiệu trưởng năng động, sáng tạo tư trong công tác đã có nhiều cống hiến cho ngành giáo dục địa phương và đã được nhận Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H2-2-01-03]. - Ban Giám hiệu nhà trường đã đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu, có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, được tập thể tín nhiệm. - Việc phân công, phân nhiệm được Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng tiến hành công khai, rõ ràng, hợp lí; có tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên. - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng thường xuyên được các cấp có thẩm quyền đánh giá cao về trình độ, năng lực để kịp thời khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh trong những năm học sau. - Được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, chuyên môn được nhân dân kính trọng. - Có đủ năng lực, sáng tạo trong công việc 2.1.3. Điểm yếu: Việc tham mưu về cơ sở vật chất với địa phương để xây dựng còn hạn chế vì cơ sở vật chất là do UBND xã quy định. 2.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục ,nâng cao năng lực lãnh đạo, để xây dựng nhà trường vững mạnh tiến lên hơn nữa, xứng đáng với truyền.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thống nhà trường và địa phương có phong trào học hành đỗ đạt vào các trường Đại học. - Tiếp tục tham mưu để xây dựng cơ sở vật chất xứng đáng với chất lượng nhà trường. 2.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2012 - 2013, để ngày càng phát huy hơn nữa chất lượng cán bộ quản lý Ban Giám hiệu tiếp tục phát huy vai trò gương mẫu, tinh thần trách nhiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường. Có kế hoạch tổ chức, sắp xếp công việc tỉ mỉ và khoa học hơn nhằm đáp ứng cao nhất công tác giáo dục của nhà trường góp phần quản lý nhà trường tốt hơn. - Phát huy tính chủ động sáng tạo trong công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước cấp trên. Xây dựng trường trung học cơ sở Mão điền vững mạnh trở thành trường chuẩn quốc gia là nơi đào tạo giáo dục chất lượng cao . 2.1.5. Tự đánh giá: Đạt 2.2. Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều lệ trường trung học. a) Số lượng và cơ cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc theo quy định; b) Giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo quy định; c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo quy định: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 25% đối với trường trung học cơ sở; - Các vùng khác: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 40% đối với trường trung học cơ sở. 2.2.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường luôn đảm bảo đủ số lượng giáo viên, cơ cấu cho tất cả các môn học bắt buộc [H2-2-02-01]. Các giáo viên đều được Ban Giám hiệu phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn được đào tạo [H2-2-02-02]. - Nhà trường có một Bí thư chi Đoàn, một Tổng phụ trách Đội theo quyết định bổ nhiệm của Ban chấp hành xã đoàn và Phòng Giáo dục và Đào tạo An.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Minh, là những đồng chí trẻ có năng lực đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học [H2-2-02-03]. - 100% giáo viên của nhà trường có trình độ chuẩn và trên chuẩn đáp ứng ngày càng tốt hơn cho việc giảng dạy và quản lý được thể hiện trong hồ sơ nhà trường. Chỉ số a: Nhà trường đủ số lượng giáo viên.Về cơ cấu cho các bộ môn chuyên môn chưa cân đối, có môn thiếu như : Âm nhạc, sử, địa lý. - 100% số giáo viên đạt chình độ chuẩn và tiêu chuẩn. - Giáo viên được phân công giảng dạy theo đúng chuyên môn chính được đào tạo, 100% số giáo viên đều xếp loại từ TB trở nên, trong đó có 95 số giáo viên đạt loại khá, tốt. Chỉ số b: Giáo viên trong nhà trường thực đầy đủ các nhiệm vụ được phân công, và được hưởng các quyền lợi theo quy định của điều lệ trường trung học và các quy định khác, 100% giáo viên không vi phạm các quy định điều lệ và thực hiện tốt các chức trách nhiệm vụ giáo viên và quy định về đạo đức nhà giáo của phòng GD - ĐT Thuận Thành, trường THCS Mão Điền. Chỉ số c: Mỗi học kỳ, cả năm mỗi giáo viên có bản kiểm điểm đánh giá kết quả thực hiện và đề ra phương hướng cho thời gian tiếp theo.Tự đánh giá xếp loại chuyên môn, xếp loại công chức. 2.2.2 Điểm mạnh: - Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, mới ra trường, kiến thức được đào tạo bài bản, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Có nhiều giáo viên nòng cốt chuyên môn cấp Huyện, cấp Tỉnh. Tỷ lệ giáo viên giỏi chiếm 50% trở lên. 2.2.3. Điểm yếu: - Một số giáo viên trẻ trong độ tuổi sinh đẻ do vậy còn hạn chế về thời gian và chuyên môn . - Tỷ lệ giáo viên còn một số môn thiếu như: Âm nhạc, sử, địa lý. 2.2.4 . Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Bồi dưỡng về kiến thức, phương pháp, đổi mới cách dạy, cách học cho giáo viên. - Nâng cao phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm, làm việc có kỷ cương nề nếp, chất lượng hiệu quả. - Phấn đấu 80% số giáo viên đạt giáo viên giỏi trở lên.- Trong năm học tới tiếp tục duy trì đủ số lượng, cơ cấu giáo viên cho tất cả các môn học. - Tạo điều kiện cho giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, 100% giáo viên trong nhà trường đạt kết quả từ trung bình trở lên khi tham gia bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị. - Năm học 2013 - 2014, tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên phụ trách công tác Đoàn, Đội đáp ứng được những yêu cầu, quy định của Điều lệ trường Trung học..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể. Phát huy vai trò chỉ đạo Đội của tổ chức Đoàn thanh niên. 2.2.5. Tự đánh giá: Đạt 2.3. Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên. a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở; b) Có ít nhất 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với trường trung học cơ sở; c) Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường trung học và của pháp luật. 2.3.1. Mô tả hiện trạng: - Hằng năm nhà trường tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên. Kết quả có 100% hoàn thàn tốt nhiệm vụ ,xếp loại xuất sắc 75% [H2-2-03-01]. - Khi Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi trường đều tích cực tham gia và đạt được kết quả từ 35 % trở lên [H2-2-03-02]. Nhà trường tham gia đầy đủ các cuộc thi giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. Có kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng, giáo viên giỏi các cấp, có chuyên đề về bồi dưỡng giáo viên giỏi về kiến thức và phương pháp, có biểu tổng hợp, phiếu đáng giá và kết quả thi giáo viên giỏi từ cấp trường trở lên. Năm học: 2008-2009 số giáo viên giỏi đạt cấp Huyện là 14 đ/c, Tỉnh là: 4 đ/c. Năm học: 2009-2010 số giáo viên giỏi đạt cấp Huyện là 17 đ/c, Tỉnh là: 3 đ/c. Năm học: 2010-2011 số giáo viên giỏi đạt cấp Huyện là 6 đ/c, Tỉnh là: 2 đ/c. Năm học: 2011-2012 số giáo viên giỏi đạt cấp Huyện là 10 đ/c, Tỉnh là: 1 đ/c Năm học: 2012-2013 số giáo viên giỏi đạt cấp Huyện là 6 đ/c, Tỉnh là: 1 đ/c. Số giáo viên đạt giỏi cấp huyện, tỉnh: Là trường đông nhất huyện, tỉ lệ đạt trên 35 %. - Hằng năm nhà trường có tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và có hỗ trợ kinh phí để làm đồ dùng dạy học cho tiết dạy. - Đội ngũ giáo viên trẻ, trình độ chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình trong công tác và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Hằng năm trong Hội nghị Công chức Viên chức, Ban Giám hiệu và Công đoàn trường có tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm, thực hiện tốt Quy chế phối.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hợp [H2-2-03-03]. Hai bên đảm bảo các quyền lợi theo Điều lệ trường trung họcvà pháp luật 2.3.3. Điểm yếu: không 2.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao năng lực giảng dạy. - Khuyến khích giáo viên tích cực đăng kí thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện với số lượng nhiều hơn nữa. 2.3.5. Tự đánh giá: Đạt. 2.4. Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường. a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định; b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc; c) Nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định. 2.4.1. Mô tả hiện trạng: - Hằng năm trường có thành lập Tổ văn phòng theo quy định tại Điều lệ trường Trung học cơ sở [H1-1-01-09]. - Có 01 Kế toán ; 01 văn thư ; 01 Thủ quỹ ; 01 nhân viên thiết bị; 01 nhân viên thư viện (GV kiêm nghiệm); 01 cán bộ y tế; 01 cán bộ phụ trách đội). Nhân viên trong tổ đạt trình độ chuẩn trở lên - Nhân viên Tổ văn phòng đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học dựa trên kế hoạch chung của nhà trường và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo các chế độ, chính sách theo quy định [H2-2-04-01]. 2.4.2. Điểm mạnh: - Trường có đủ các quyết định tổ trưởng Tổ văn phòng theo các năm, các thành viên trong tổ biên chế đủ theo yêu cầu quy định. - Thực hiện tốt các nhiệm vụ, kế hoạch được phân công.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Nhân viên Tổ văn phòng hoạt động nhìn chung có chất lượng, hiệu quả, hoàn thành tốt công tác giảng dạy và phục vụ dạy học 2.4.3. Điểm yếu: - Đa số thành viên đều kiêm nhiệm nên việc thực hiện nhiệm vụ, tổng hợp báo cáo chưa đảm bảo quy định. - Một số nhân viên chưa có trình độ nghiệp vụ theo quy định của công việc được giao. - Đôi lúc chưa bám sát kế hoạch. 2.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2012 - 2013 và những năm tới, nhà trường tiếp tục tạo điều kiện tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyên môn chính thành thạo quản lý hồ sơ trường học, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó, tổ chức cho hoạt động thư viện của nhà trường đạt hiệu quả. 2.4.5. Tự đánh giá: Đạt. 2.5. Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường trung học và của pháp luật. a) Đảm bảo quy định về tuổi học sinh; b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm; c) Được đảm bảo các quyền theo quy định. 2.5.1. Mô tả hiện trạng: - Học sinh trường trung học cơ sở Mão điền đã đáp ứng được yêu cầu bảo đảm quy định về độ tuổi học sinh theo quy định Điều lệ trường trung học [H1-108-01]. - Nhà trường đã triển khai toàn bộ văn bản phối hợp giữa nhà trường và các cơ quan, đoàn thể về việc thực hiện quy định về các hành vi không được làm tại Điều lệ trường trung học [H1-1-08-02] có sổ theo dõi các hành vi học sinh không được làm, biên bản xử lý học sinh vi phạm được lưu trong hồ sơ nhà trường. - Đầu năm học, trường đã tổ chức cho học sinh học tập nội quy, qui định và những quyền của học sinh tại Điều lệ trường trung học và có niêm yết công khai tại nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2.5.2. Điểm mạnh: - Đa số học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường và giao tiếp có văn hoá; - Có các văn bản thống kê độ tuổi học sinh theo quy định; - Có sự phối hợp khá tốt giữa nhà trường với các đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh; - Giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm sát sao tới từng hoàn cảnh học sinh từ đó kịp thời uốn nắn những vi phạm của học sinh; - Sau mỗi học kỳ, nhà trường và Ban giáo dục đạo đức học sinh đều có đánh giá, xếp loại hạnh kiểm theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT đề ra. 2.5.3. Điểm yếu: Cá biệt vẫn còn có một số ít học sinh thực hiện chưa tốt các nội quy, quy định của nhà trường về hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục. 2.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2012 – 2013 và những năm tiếp theo, nhà trường tiếp tục duy trì hoạt động của Ban giáo dục đạo đức học sinh và tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục. Kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường đặc biệt là Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp học sinh thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường. - Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, chọn những giáo viên có năng lực và tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm quan tâm đến lớp và có những giải pháp hữu hiệu để giáo dục học sinh cá biệt. - Tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp nhằm phát triển giáo dục toàn diện học sinh . 2.5.5. Tự đánh giá: Đạt. Kết luận về Tiêu chuẩn 2 : - Điểm mạnh: Đa số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có trình độ chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ. Ban Giám hiệu đảm bảo về trình độ chuyên môn, quản lý và chính trị. Đó là nền tảng cho công tác quản lý của nhà trường ngày càng hiệu quả và khoa học. Đội ngũ giáo viên của nhà trường có nhiều đồng chí có trình độ chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm giảng dạy tốt . Nhiều thầy, cô là giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, cấp tỉnh .Công tác học tập, bồi dưỡng, dự giờ, hội giảng ngày càng được đẩy mạnh và nâng cao. Nhà trường còn quan tâm đến việc.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> động viên giáo viên, nhân viên phấn khởi, yên tâm công tác và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Mối đoàn kết nội bộ nhà trường được xây dựng và củng cố bền chặt hơn. Nhà trường luôn có mối quan hệ tốt đẹp với toàn thể phụ huynh học sinh, chính quyền địa phương và nhân dân xã . Công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường ngày càng có kết quả. Phong trào giáo viên giỏi, việc sinh hoạt chuyên môn dự giờ theo lớp là trường có chất lượng, tỉ lệ giáo viên giỏi đạt và vượt: Nhiều giáo viên giỏi cấp tỉnh: Mỗi năm có từ 1 đến 3 giáo viên đạt cấp tỉnh. Việc phấn đấu vươn lên về chuyên môn để dạy giỏi, đạt danh hiệu giáo viên giỏi trở thành phong trào thi đua sôi nổi. Có nhiều giáo viên là nòng cốt chuyên môn, huyện, tỉnh, là thanh tra về chuyên môn. Đó là những yếu tố quan trọng để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ 3. Điểm yếu: - Cơ cấu giáo viên 1 số môn chưa hợp lý ở một số môn do vậy để đạt giáo viên giỏi đủ các môn chưa đáp ứng được. - Việc dự giờ thăm lớp của từng học sinh phải học 2 ca do cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Do vậy đôi lúc bố trí chưa khoa học, hợp lý có khi phải dự giờ vào chủ nhật. 4. Kê hoạch cải tiến chất lượng: Đào tạo bồi dưỡng giáo viên về kiến thức phương pháp là một vấn đề được xác định là mũi nhọn, trọng tâm để nâng cao chất lượng dạy và học. - Tiếp tục đào tạo có nhiều giáo viên đạt giỏi, tích cực dự giờ thăm lớp, đánh giá xếp loại, sử dụng phương pháp dạy học mới, sử dụng công nghệ thông tin để dạy đạt hiệu quả hơn. 5.Tự đánh giá: Đạt yêu cầu. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 5/5. - Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0/5. 3. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Trong tiêu chuẩn này chỉ rõ các qui định cần đạt về thực hiện quản lí tài chính. Các qui định về cơ sở vật chất của trường như khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nhà để xe, trang thiết bị dạy học, hệ thống nước sạch và các phòng học, phòng chức năng đảm bảo yêu cầu về diện tích để duy trì và đẩy mạnh các hoạt động giáo dục toàn diện. Sau đây là phần chi tiết cho từng tiêu chí: 3.1. Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của Điều lệ trường trung học. a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu về xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo quy định; b) Có cổng, biển tên trường, tường hoặc hàng rào bao quanh theo quy định; c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định. 3.1.1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao gạch, có quyết định cấp đất(sổ đỏ) cho trường(kèm theo ảnh) THCS Mão Điền sử dụng. Tổng diện tích mặt bằng nhà trường 11000m 2 / 814 học sinh đạt tỉ lệ trên 10 m2/ 1 học sinh. - Trường chưa có tường, hàng rào bao quanh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tuy nhiên có cổng, biển trường đúng quy định và hàng rào tạm trước cổng. - Chưa có sân chơi, bãi tập theo quy định; nhưng có khu vực dành cho học sinh vui chơi và tập luyện thể dục thể thao Trường có kế hoạch xây dựng môi trường xanh ,sạch, đẹp hàng năm có hệ thống thoát nước có nhà vệ sinh tự hoại giáo viên, 2 nhà vệ sinh học sinh, có nội quy giữ gìn môi trường, giữ gìn vệ sinh, có hệ thống cây xanh mát, đẹp. 3.1.2. Điểm mạnh: Khuôn viên nhà trường vuông vắn, đủ diện tích.Hệ thống cây xanh, môi trường xanh, sạch, đẹp. Có đủ công trình vệ sinh, được công nhận trường đạt trên chuẩn xanh, sạch, đẹp hàng năm. Giáo viên và học sinh có ý thức trong việc thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp. Trường đã và đang tiếp tục trồng cây xanh trong khuôn viên trường. 3.1.3. Điểm yếu: Các công trình của trường mang tính tạm thời vì chưa xây dựng trường hiện đại, kiên cố xong, hệ thống nước sạch còn thiếu. 3.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tham mưu để xây dựng trường kiên cố, hiện đại.Xây dựng hệ thống trường, cây xanh, khu vệ sinh môi trường, vườn hoa, cây cảnh thực sự đẹp, hấp dẫn để là nơi học sinh học tập vui chơi, rèn luyện, giáo dục đạt tiêu chuẩn. - Phấn đấu năm 2015 trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường theo quy định. - Tăng cường trồng thêm cây bóng mát trong sân trường, chăm sóc bảo vệ cây tốt hơn. - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác bảo vệ môi trường xanh sạch - đẹp. - Xây dựng phong trào vệ sinh, sạch sẽ, nề nếp, nếp sống văn minh cho từng học sinh, lớp, tập thể. - Quy hoạch và xây dựng sân chơi, bãi tập theo quy định. 3.1.5. Tự đánh giá: Không đạt. 3.2. Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh. a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị của phòng học, bảng trong lớp học đảm bảo quy định Điều lệ trường trung học và quy định về vệ sinh trường học của Bộ Y tế; b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học sinh đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế;.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> c) Phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn theo quy định. 3.2.1. Mô tả hiện trạng - Nhà trường có 15 phòng học dành cho 21 lớp, phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, đủ bàn ghế phù hợp với học sinh Trung học cơ sở, có bàn ghế của giáo viên, bảng viết đảm bảo đúng quy định. - Có kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học sinh đảm bảo quy định. - Chưa có phòng học bộ môn. 3.2.2. Điểm mạnh: Nhà trường có phòng học thông thường cấp 4 để học 2 lớp/ ngày; phòng học đảm bảo đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với học sinh Trung học cơ sở, có bàn ghế của giáo viên, bảng viết đúng quy cách. 3.2.3. Điểm yếu:. Thiếu phòng học 2 buổi/ngày. Chưa có phòng học bộ môn theo quy định. 3.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục đề nghị các cấp xây dựng thêm để có đủ các phòng (phòng học và phòng học bộ môn) theo quy định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. 3.2.5. Tự đánh giá: Không đạt. 3.3.Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường trung học. a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính - quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định; b) Có trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu theo quy định; c) Có các loại máy văn phòng (máy tính, máy in) phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, máy tính nối mạng internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu. 3.3.1. Mô tả hiện trạng Có đủ phòng học 2 ca trong ngày, hiện nay trường có 16 phòng học trong đó chỉ có 6 phòng kiên cố còn lại bán kiên cố. Phòng học đảm bảo đủ ánh sáng. Số lượng bàn ghế đảm bảo 2 em học sinh/1 bàn 2 chỗ ngồi, 4 em/1 bàn 4 chỗ ngồi, có bàn giáo viên(là bàn dùng cho học sinh), 1 bảng viết từ đẹp đẽ, đúng quy định. Mỗi lớp học có nội quy, có 5 điều bác hồ dạy, có ảnh Bác Hồ, có khẩu hiệu hành động(có ảnh kèm theo 1 phòng học). . [H5. 05.03.01-Hình ảnh trường].

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường có phòng, ghế làm việc của Hiệu trưởng, Hiệu phó, phòng họp cho toàn thể cán bộ giáo viên, 1 phòng đoàn đội, 1 phòng truyền thống, phòng học bộ môn chỉ có 1 phòng Tin học, phòng học cho các môn khác nhau như Tiếng anh, Lý, Hoá, Sinh chưa có, phòng chức năng chưa có [H3. 03.03.02] Việc quản lý, sử dụng nhà trường đã có kế hoạch và thực hiện có hiệu quả như: Phòng Tin 100% học sinh được học tin học, phòng làm việc sử dụng tối đa, các phòng trên có quy định bảo quản sử dụng và nội quy rõ ràng. [H5. 05.03.03] - Có trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại thuốc thiết yếu đặt tại phòng giáo viên. - Trường có 25 máy vi tính, 1 laptops, 4 máy in phục vụ công tác quản lý và giảng dạy, các máy tính đều được nối mạng internet phục vụ các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu. 3.3.2. Điểm mạnh: Đủ phòng học theo 2 ca/ngày, đủ bàn ghế thoáng mát, đủ phòng làm việc. 3.3.3. Điểm yếu: Các phòng học bán kiên cố xây dựng từ năm 70 đều hết hạn sử dụng.. Trang thiết bị trong các phòng cũ và đã hết hạn sử dụng. 3.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu xây dựng các phòng học, phòng chức năng kiên cố bằng nguồn kinh phí cấp trên cấp. Dự án xây dựng trường đang được các cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt. - Sử dụng có hiệu quả phòng làm việc, các phòng khác. - Trang thiết bị đầy đủ và hoàn thiện hơn. 3.3.5. Tự đánh giá: Không đạt. 3.4. Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục. a) Có công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ; b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu. 3.4.1. Mô tả hiện trạng - Trường có công trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh. Tuy nhiên có nhà vệ sinh riêng cho nam và nữ được bố trí vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ. - Chưa Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. Tuy nhiên chưa có nhà để xe cho học sinh, có khu vực để xe cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Chưa có nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu. 3.4.2. Điểm mạnh: Có nhà vệ sinh riêng biệt cho nam và nữ. . 3.4.3. Điểm yếu:. - Chưa có nhà để xe cho học sinh. - Nguồn nước dùng cho nhà vệ sinh chưa đảm bảo. 3.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Vận động cán bộ, giáo viên, học sinh và mạnh thường quân, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất...đóng góp xây dựng nhà để xe học sinh. - Tiếp tục tham mưu để có nguồn nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom và xây dựng khu sử lý rác thải. 3.4.5. Tự đánh giá: Không đạt. 3.5. Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo hằng năm; b) Hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website của nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường. 3.5.1. Mô tả hiện trạng Trường có phòng thư viện dành cho giáo viên và học sinh đọc sách. Tổng diện tích phòng thư viện 65 m2 Thư viện nhà trường hàng năm được bổ xung sách tham khảo, sách bồi dưỡng, có kế hoạch xây dựng thư viện đạt chuẩn, từng bước xây dựng thư viện điện tử. Cán bộ thư viện có thống kê danh mục sách, tạp chí, các văn bản quy phạm pháp luật. Có sổ theo dõi thống kê danh mục sách bổ sung, hàng năm có mua sách bổ sung. [H3-3-05-01]. * Trường đã làm công tác xã hội hoá giáo dục từ 4 năm trước bằng nguồn kinh phí hỗ trợ từ cá nhân. Do vậy, số lượng sách trong thư viện hiện nay là tương đối phong phú và đầy đủ. Thư viện có sổ theo dõi mượn, đọc, trả sách báo và theo dõi cập nhật hàng ngày, tuần. Cán bộ thư viện được đào tạo chính quy, có nghiệp vụ, thời gian làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. - Có hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website của nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy, học và quản lý nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3.5.2. Điểm mạnh: - Thư viện trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động cho từng năm học phù hợp với các văn bản hướng dẫn của các cấp và tình hình thực tiễn của địa phương. - Hằng năm, thư viện được bổ sung sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo, các văn bản quy phạm pháp luật. - Kịp thời cung cấp sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên và học sinh góp phần phục vụ tốt trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. - Thư viện quản lý hồ sơ và các loại sách báo tương đối tốt. Sổ sách cập nhật ghi chép khá rõ ràng. - Đã tổ chức cho học sinh diện chính sách mượn sách giáo khoa - Cán bộ trực thư viện thường xuyên cho giáo viên, học sinh mượn sách báo, tài liệu. - Nhà trường có hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet và website của nhà trường. 3.5.3. Điểm yếu:. - Chưa có phòng đọc sách riêng cho từng đối tượng. - Số đầu sách có trong thư viện còn ít. 3.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tham mưu với cấp trên để xây dựng thư viện trường theo quy định chuẩn thư viện. - Cán bộ quản lý thư viện được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn hằng năm. - Hằng năm phát động giáo viên và học sinh quyên góp sách, báo, tạp chí cho thư viện; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh được nghiên cứu tài liệu trên thư viện của nhà trường. - Chỉ đạo giáo viên phụ trách làm tốt công tác thư viện. 3.5.5. Tự đánh giá: Chưa đạt. 3.6. Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số đồ dùng dạy học của giáo viên đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học hằng năm. 3.6.1. Mô tả hiện trạng - Nhà trường được trang bị đủ thiết bị dạy học tối thiểu, cùng với các thiết bị hiện có của nhà trường phục vụ giảng dạy [H3-3-06-01]..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số đồ dùng dạy học của giáo viên đáp ứng theo yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy. Có đầy đủ các loại sổ sách theo dõi mượn, trả thiết bị dạy học được lưu trữ tại hồ của thiết bị. - Hằng năm có tiến hành kiểm kê cuối năm [H3-3-06-02], sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị thể hiện hồ sơ thiết bị. 3.6.2. Điểm mạnh: - Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm tới công tác sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy. - Giáo viên nhiệt tình sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy. Hằng năm giáo viên có tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy. 3.6.3. Điểm yếu:. - Phòng thiết bị chung với thư viện nên diện tích chứa thiết bị chưa đủ do đó việc sắp xếp chưa khoa học. - Một số thiết bị của bộ đồ dùng cấp phát độ chính xác, độ bền chưa cao, dễ hỏng, dễ vỡ, hoá chất để lâu bị biến màu, không chính xác. - Một số thiết bị chưa đảm bảo chất lượng nên dễ hỏng sau khi sử dụng, nhất là môn Hóa học, Công nghệ, Vật lý. 3.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Năm học 2012 – 2013 và những năm tiếp theo nhà trường tiếp tục tham mưu với Phòng Giáo dục và Đào tạo để bổ sung các thiết bị phục vụ cho việc dạy học của nhà trường. - Phát huy hiệu quả hơn nữa việc sử dụng các loại đồ dùng tự làm. -Phấn đấu đến năm 2015 có phòng thiết bị riêng. 3.6.5. Tự đánh giá: Đạt. Kết luận về Tiêu chuẩn 3 : - Điểm mạnh: Tiêu chuẩn này đề cập đến Tài chính – Cơ sở vật chất của nhà trường. Đối chiếu với tiêu chuẩn, nhà trường chưa đảm bảo theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo về diện tích, phòng học, phòng thiết bị, khuôn viên, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, khu để xe… Trường ở vùng nông thôn, đời sống nhân dân còn khó khăn, không có những doanh nghiệp lớn nên sự huy động sự đóng góp từ bên ngoài còn quá ít. Song do sự sáng tạo của ban giám hiệu nhà trường qua các năm, trang thiết bị của nhà trường số lượng ngày càng nhiều. - Điểm yếu: Việc tổ chức rà soát, đánh giá, cải tiến các hoạt động chưa có hiệu quả. Cở sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 2/6. - Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 4/6. 4. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà giữa trường, gia đình và xã hội..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Các tiêu chí trong tiêu chuẩn 4 đều xoay quanh các nội dung thể hiện mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Việc phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh gây dựng từ nhiều năm nay đã và đang được phát huy hiệu quả trong các hoạt động của nhà trường, nhất là trong công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp và công tác vận động xã hội hóa hỗ trợ cơ sở vật chất phục vụ dạy học. Ngoài ra mối quan hệ giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể đóng trên địa bàn ngày càng phát triển. Đó là những yếu tố quan trọng góp phần vào thành tích chung của trường trong những năm qua. Sau đây là phần mô tả chi tiết cho từng tiêu chí: 4.1. Tiêu chí 1: Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. 4.1.1. Mô tả hiện trạng - Vào đầu mỗi năm học, nhà trường tổ chức cho các lớp họp toàn thể cha mẹ học sinh để cử ra Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp [H4-4-01-01]; tổ chức Hội nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp cử chủ tịch hội ,phó chủ tịch hội , cha mẹ học sinh toàn trường [H4-4-01-02]. Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường luôn thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và hoạt động đúng theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học, nhà trường đã chú trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thời gian, địa điểm để cha mẹ học sinh hoạt động . Đã xây dựng Quy chế phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; trường để giáo dục học sinh và xây dựng nhà trường [H4-4-01-03]. - Hằng năm đều tổ chức các cuộc họp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Ban đại diện cha mẹ học sinh trường. Tại các cuộc họp nhà trường đã tiếp thu các ý kiến góp ý và những kiến nghị của cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường về công tác quản lý, các biện pháp giáo dục học sinh [H4-4-01-04]. 4.1.2. Điểm mạnh: - Ban đại diện cha mẹ học sinh trường đã làm tốt các công tác tuyên truyền sự nghiệp xã hội hóa giáo dục trong nhà trường. Kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội làm tốt các công tác phòng, chống các tệ nạn xã hội, trật tự an toàn giao thông,...Ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch phối hợp với.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ban giám hiệu nhà trường trong việc tuyên truyền đến các cha mẹ học sinh có trách nhiệm quản lý, giáo dục đạo đức học sinh. Ban đại diện cha mẹ học sinh thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn và có trách nhiệm trong hoạt động theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành. - Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động đúng điều lệ. 4.1.3. Điểm yếu:. - Ban đại diện cha mẹ học sinh ở một số lớp chưa nhiệt tình trong công tác phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh. - Một bộ phận cha mẹ học sinh chưa quản lý, giáo dục tốt con em mình trong việc thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Ban đại diện cha mẹ học sinh đôi lúc chưa phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường. 4.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường tiếp tục tạo mọi điều kiện cho Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, lớp thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. - Trong năm học 2012 – 2013 và những năm tiếp theo nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường cần xây dựng nghị quyết cụ thể về việc Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, lớp đến dự các tiết sinh hoạt lớp tuần, cuối tháng của tất cả các lớp một cách đều đặn, hiệu quả. Đồng thời, nhà trường xây dựng và thực hiện Quy định khen thưởng đối với các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, cha mẹ học sinh đã có nhiều đóng góp tích cực trong hoạt động giáo dục của nhà trường. - Duy trì và tăng cường sự phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường. 4.1.5. Tự đánh giá: Đạt. 4.2. Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục. a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; c) Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 4.2.1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhà trường chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường. Kế hoạch này được thể hiện qua các báo cáo của Nhà trường. - Đầu năm học, nhà trường có kế hoạch cụ thể phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức phối hợp các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động toàn diện trong nhà trường thể hiện qua các kế hoạch các bộ phận của Nhà trường. Phối hợp với các đoàn thể địa phương vận động học sinh ra lớp đầu cấp, học sinh bỏ học trở lại trường. Xây dựng kế hoạch phối hợp trong công tác phổ cập giáo dục trung học cơ cở. Hằng năm y tế địa phương thường có các hoạt động quan tâm đến sức khoẻ của học sinh, cụ thể là nhà trường phối hợp với y tế xã khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh vào đầu năm học và tiêm ngừa. - Hằng năm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nguyện, theo quy định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn [H4-4-02-01]. 4.2.2. Điểm mạnh: - Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội,thôn xóm ,dòng họ …thực hiện tốt các hoạt động giáo dục đề ra. - Hằng năm, tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường, tổ chức xã hội 4.2.3. Điểm yếu:. - Kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó khăn nên sự ủng hộ về vật chất của các tổ chức đoàn thể còn hạn chế, không có . 4.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Từ năm học 2012-2013, nhà trường sẽ thường xuyên, chủ động hơn trong việc phối hợp với các đoàn thể ở địa phương tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh. - Tiếp tục duy trì tham mưu và tranh thủ sử ủng hộ của các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. 4.2.5. Tự đánh giá: Đạt. 4.3. Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc;.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương; c) Tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục. 4.3.1. Mô tả hiện trạng - Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc thông qua các giờ học, sinh hoạt lớp, tiết chào cờ, tham gia mít tinh phòng chống HIV/AIDS; tham gia giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao. - Hằng năm trường có tham gia chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa: Khu di tích lịch sử đình đoài , tôn tạo mộ nghĩa trang liệt sỹ ; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ . - Có tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục trong các cuộc họp phụ huynh, Đại hội Ban đại diện cha mẹ học sinh lưu hồ sơ nhà trường. 4.3.2. Điểm mạnh: - Có phối hợp với các đoàn thể địa phương để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc. - Có chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ. 4.3.3. Điểm yếu:. - Tuyên truyền sự hiểu biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy học chưa thường xuyên nên hiệu quả giáo dục chuyển biến chậm. 4.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: -Giáo dục truyền thống cách mạng ,truyền thống hiếu học , đỗ đạt của địa phương . - Cần chủ động hơn việc chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước. - Cần tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng về nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục. 4.3.5. Tự đánh giá: Đạt. Kết luận về Tiêu chuẩn 4 : - Điểm mạnh: Nhà trường xây dựng được mối quan hệ tích cực, hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục, giữa các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa phương, đặc biệt là Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, tạo điều kiện cho sự phát triển của.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nhà trường. Sự tham gia và phối kết hợp khắng khít, chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh đã tạo cho nhà trường một cơ sở vật chất khang trang đảm bảo cho hoạt động dạy và học. - Điểm yếu: Nhà trường nằm ở vùng nông nghiệp thuần tuý, không có các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh lớn nên không có điều kiện ủng hộ về xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường phát triển. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 3/3. - Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 0/3. 5. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục Trong những năm gần đây lãnh đạo, tập thể giáo viên nhà trường đưa ra và thực hiện khẩu hiệu ”Chất lượng giáo dục là vinh dự của nhà trường và cá nhân thầy cô giáo”. Bên cạnh đó việc tổ chức các hoạt động giáo dục là thước đo góp phần đánh giá chất lượng nhà trường có thực sự hiệu quả hay không. Về khái quát, tất cả các hoạt động giáo dục, nhà trường đều thực hiện theo chương trình của Sở Giáo dục và Đào tạo. Các nhiệm vụ năm học được thông qua tại Hội nghị Cán bộ Công chức hàng năm, nhà trường đề ra hàng loạt các biện pháp tích cực để đẩy mạnh công tác giảng dạy, công tác hỗ trợ giáo dục như các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động đoàn thể xã hội... và thường xuyên nâng cao hiệu quả các hoạt động. Nhà trường còn chỉ đạo các đoàn thể, các tổ chuyên môn thường xuyên rà soát các biện pháp nhằm không ngừng cải tiến các hoạt động giáo dục của giáo viên. Nhờ đó hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường ngày càng được nâng lên. Sau đây là phần mô tả cho từng tiêu chí: 5.1. Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lí giáo dục địa phương. a) Có kế hoạch hoạt động chuyên môn từng năm học, học kỳ, tháng, tuần; b) Thực hiện đúng kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập hằng tháng. 5.1.1. Mô tả hiện trạng: - Trong 5 năm học qua, nhà trường luôn xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động chuyên môn cho từng năm học, học kỳ, tháng, tuần theo quy định của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo được lưu trong hồ sơ chuyên môn của Phó Hiệu trưởng. - Hằng năm nhà trường luôn thực hiện đầy đủ và nghiêm túc kế hoạch thời gian năm học theo quy định cho từng năm học của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó, nhà trường đã xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập từng môn học rất cụ thể, chi tiết thực hiện nghiêm túc theo công văn hướng dẫn giảng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> dạy, phân phối chương trình của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo, tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng cắt xén hoặc dồn ép chương trình [H5-5-01-01]. - Hằng tháng nhà trường có kế hoạch kiểm tra, rà soát đánh giá kịp thời về thực hiện kế hoạch thời gian năm học cũng như kế hoạch giảng dạy và học tập hằng tháng [H5-5-01-02]. Từ đó có kế hoạch chỉ đạo thực hiện điều chỉnh, bổ sung kịp thời đối với các môn chậm chương trình. 5.1.2. Điểm mạnh: - Bộ phận chuyên môn có xây dựng các kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình chung và thực tế của đơn vị. - Nhà trường có kế hoạch cụ thể chỉ đạo việc giảng dạy từng môn học theo hướng dẫn của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo. Ban Giám hiệu thường xuyên kiểm tra, ký duyệt các kế hoạch, giáo án của giáo viên theo định kỳ. - Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên hằng tháng của Ban Giám hiệu giúp giáo viên nâng cao hơn ý thức thực hiện theo đúng kế hoạch giảng dạy và học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 5.1.3. Điểm yếu:. Do hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình thường xuyên thay đổi vì vậy nhà trường bị ảnh hưởng đến kế hoạch và thời gian học. 5.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong những năm học tới bộ phận chuyên môn, nhà trường tiếp tục quan tâm hơn nữa đến công tác xây dựng kế hoạch và đề ra các biện pháp hữu hiệu để thực hiện thành công chương trình năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo đã đề ra. - Tiếp tục duy trì việc kiểm tra hằng tháng của Ban Giám hiệu kết hợp với các tổ chuyên môn của nhà trường rà soát đánh giá, kiểm tra chéo việc thực hiện kế hoạch của cá nhân. 5.1.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.2. Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế khi dạy học, dạy học tích hợp; thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin trong dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập; c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 5.2.1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Sử dụng hợp lý sách giáo khoa, giáo viên được tham gia các lớp tập huấn thay sách giáo khoa, bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ. Trong từng tiết dạy giáo viên có kết hợp liên hệ thực tế, tích hợp các nội dung về môi trường, về tiết kiệm điện năng, thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh giúp các em thích thú hơn trong học tập, được lưu trữ trong hồ sơ chuyên môn của giáo viên và của nhà trường. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhà trường luôn quan tâm đến công tác ứng dụng công nghệ thông tin, có xây dựng và triển khai kế hoạch đến các bộ phận. Ban giám hiệu thực hiện tốt việc nhận và chuyển văn bản qua mạng, xây dựng hệ thống Email giao dịch nội bộ, khai thác phần mềm quản lý chung của ngành (PMIS, EMIS), xây dựng trang Web của nhà trường. Đội ngũ cán bộ giáo viên biết sử dụng internet, thư điện tử, thiết kế trình chiếu Powerpoint. [H55-02-01]. Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập được chú trọng, nhà trường có xây dựng kế hoạch thực hiện nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và hành động của cán bộ giáo viên, đồng thời đáp ứng được yêu cầu đánh giá thực chất năng lực, trình độ của học sinh [H5-5-02-02]. - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luôn dành thời gian thích đáng cho việc hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn được thể hiện trong giáo án và hồ sơ lưu của bộ phận chuyên môn. 5.2. 2. Điểm mạnh: - Ban giám hiệu chỉ đạo, quản lý chặt chẽ công tác chuyên môn của nhà trường. Luôn quan tâm và khuyến khích giáo viên nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. - Đội ngũ giáo viên chịu khó học hỏi, nhiệt tình trong công tác. 5.2.3. Điểm yếu:. Khả năng vận dụng các kiến thức vào thực tế cuộc sống ở học sinh còn hạn chế 5.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Ban giám hiệu nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin. - Cán bộ giáo viên tích cực hơn trong việc đổi mới phương pháp dạy học, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động hơn trong học tập, vận dụng thiết thực các kiến thức đã học vào tiễn cuộc sống. 5.2.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.3. Tiêu chí 3: Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục của địa phương. a) Có kế hoạch và triển khai thực hiện công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ được chính quyền địa phương, cơ quan quản lý giáo dục cấp trên giao; b) Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ được giao;.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu quả công tác. 5.3.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường luôn xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ được chính quyền địa phương, cơ quan quản lý giáo dục cấp trên giao [H5-5-03-01]. - Hằng năm trường đều góp phần tốt cho việc đạt chuẩn phổ cập giáo dục tại địa phương [H5-5-03-02]. - Hằng năm, đều có sự kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ nhằm tìm ra những biện pháp cải tiến mang tính thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao hiệu quả công tác [H5-5-03-03]. 5.3.2. Điểm mạnh: - Được sự quan tâm, chỉ đạo của cấp Ủy Đảng, chính quyền đối với công tác phổ cập nhất là trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện. - Sự phối hợp đồng bộ từ các cấp, các ngành, đoàn thể; sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin đại chúng trong việc thực hiện chương trình, mục tiêu giáo dục. - Ban chỉ đạo PCGD của xã được thành lập, thường xuyên được củng cố, tăng cường và có kế hoạch hoạt động cụ thể đã đưa phong trào PCGD ngày càng phát triển và có hiệu quả. 5.3.3. Điểm yếu:. - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đời sống nhân dân còn nghèo, Một số gia đình đi làm ăn xa quê , còn khó khăn kinh tế ít quan tâm tới con cái . - Tỷ lệ học sinh bỏ học hằng năm chiếm tỷ lệ cao nên có ảnh hưởng nhất định đến công tác PCGD. - Công tác điều tra đối tượng phổ cập chưa đạt hiệu quả cao 5.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cần quan tâm sát sao hơn đến công tác PCGD. - Ban chỉ đạo PCGD cần xây dựng kế hoạch, lịch làm việc cụ thể, thiết thực, sát với thực tế. - Chú trọng đến công tác tuyên truyền, vận động tất cả mọi người tham gia tích cực công tác PCGD; biểu dương, khen thưởng những cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 5.3.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.4. Tiêu chí 4: Thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém theo kế hoạch của nhà trường và theo quy định của các cấp quản lý giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có các biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập từ đầu năm học; b) Có các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, kém sau mỗi học kỳ. 5.4.1. Mô tả hiện trạng: - Đầu năm học nhà trường đã kiểm tra khảo sát chất lượng các môn và phân loại học sinh giỏi, yếu, kém và có đề ra những biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên trong học tập [H5-5-04-01]. - Hằng năm, Ban giám hiệu đều lập kế hoạch cụ thể đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh có học lực yếu kém theo từng môn, từng khối và phân công giáo viên kèm cặp [H5-5-04-02]. - Mỗi học kỳ đều có rà soát, đánh giá, cải tiến các hoạt động của học sinh yếu kém [H5-5-04-03]. 5.4.2. Điểm mạnh: - Đội ngũ giáo viên được phân công phụ đạo học sinh yếu kém luôn nhiệt tình, trách nhiệm và có phương pháp rèn luyện, động viên học sinh yếu kém phấn đấu vươn lên trong học tập, một số học sinh yếu kém sau khi được các thầy, cô giáo giúp đỡ, phụ đạo đã được lên lớp. - Có sự lãnh đạo, quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chức quản lý, thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn, tạo điều kiện để giáo viên dạy tốt và học sinh học tập tốt. - Nhà trường luôn nhận được sự đồng tình, ủng hộ của phụ huynh học sinh trong công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém. 5.4.3. Điểm yếu:. - Số học sinh yếu kém bị hổng kiến thức từ cấp dưới nhiều nên việc củng cố lại kiến thức cũ, truyền thụ kiến thức mới gặp nhiều khó khăn. - Đa số học sinh là con em nông thôn, gia đình khó khăn nên trình độ nhận biết về kiến thức môn học còn hạn chế. 5.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong những năm học tiếp theo nhà trường quan tâm hơn đến việc bồi dưỡng, động viên những giáo viên thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. - Ban Giám hiệu tiếp tục kiểm tra giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém của giáo viên, kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm. - Giáo viên cần cải tiến biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Giáo dục nhận thức cho học sinh, động viên các em học tập. - Kết hợp với gia đình đôn đốc, nhắc nhở để các em học tập tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giáo viên tăng cường kiểm tra học sinh yếu kém trong các giờ học trên lớp chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của học sinh, giúp các em nhận thức tốt vai trò và xác định đúng động cơ học tập của mình. 5.4.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.5. Tiêu chí 5: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Thực hiện tốt nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu môn học và gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương theo quy định; c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương hằng năm. 5.5.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường đã thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo từng môn học như: ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, âm nhạc, mỹ thuật, công nghệ, thể dục [H5-5-05-01]. Qua đó các em hiểu biết thêm về lịch sử địa phương khơi dậy niềm tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Nhà trường chưa thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương, do chưa có đầy đủ tài liệu giáo dục địa phương. - Việc tổ chức rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương còn hạn chế. 5.5.2. Điểm mạnh: - Trường đã thực hiện lồng ghép chương trình giáo dục địa phương vào các môn học. - Giáo viên có ý thức về việc sưu tầm tư liệu, tổ chức giảng dạy chương trình giáo dục địa phương. 5.5.3. Điểm yếu: - Chưa rà soát, cập nhật các tài liệu về giáo dục địa phương. 5.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Giáo viên tìm hiểu tư liệu, soạn và truyền đạt kiến thức cho học sinh trong các môn học. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan các di tích ở địa phương. - Vào các ngày lễ kỉ niệm, nhà trường tổ chức cho các em học sinh giao lưu gặp gỡ các khách mời đó là những nhân chứng lịch sử, để giúp các em có thêm tầm nhìn và thắp sáng cho các em những ước mơ cao đẹp để các em tiếp nối truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Khi có tài liệu giáo dục địa phương do Sở Giáo dục và Đào tạo ban hành trường sẽ thực hiện tiết dạy của giáo dục địa phương và có biên bản rà soát việc thực hiện, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương. 5.5.5. Tự đánh giá: đạt..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5.6. Tiêu chí 6: Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. a) Phổ biến kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trong và ngoài trường; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức. 5.6.1. Mô tả hiện trạng: - Nhà trường có phổ biến kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian cho học sinh thông qua các buổi họp sinh hoạt chi đoàn, tiết chào cờ, sinh hoạt lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp thể hiện trong hồ sơ lưu của Chi đoàn và Liên đội. - Hằng năm nhà trường thường xuyên tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ cho học sinh nhân dịp tết Nguyên đán với chủ đề “Mừng Đảng, mừng Xuân”, tổ chức thể thao và trò chơi dân gian cho học sinh trong, ngoài trường nhân các ngày lễ lớn trong năm như: 26/3, 20/11, 22/12. Đặc biệt nhà trường tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng vòng trường hai năm một lần nhằm tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, học hỏi lẫn nhau. Trên cơ sở đó nhà trường tuyển chọn thành lập đội tuyển dự thi cấp Huyện [H5-5-06-01]. - Nhà trường luôn có các đội tuyển để tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức. 5.6.2. Điểm mạnh: - Nhà trường phổ biến đầy đủ kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian cho học sinh; - Hàng năm nhà trường tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trong và ngoài trường; - Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức. 5.6.3. Điểm yếu: Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp nên làm ảnh hưởng kết quả tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức đạt kết quả chưa cao. 5.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục phổ biến kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, một số trò chơi dân gian cho học sinh; - Thường xuyên tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trong và ngoài trường;.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Huy động mọi nguồn lực từ các tổ, cá nhân, các nhà hảo tâm trên và ngoài địa bàn ủng hộ vể tài chính, vật chất cũng như tinh thần để đội tuyển của nhà trường tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lễ hội dân gian do các cơ quan có thẩm quyền tổ chức đạt kết quả cao hơn. 5.6.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.7. Tiêu chí 7: Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống thông qua các hoạt động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh. a) Giáo dục các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết vấn đề, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng ứng phó, kiềm chế, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh; b) Giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực hiện các quy định về cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; c) Giáo dục và tư vấn về sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 5.7.1. Mô tả hiện trạng: - Hằng năm học sinh trường trung học cơ sở Mão điền được giáo dục về các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết vấn đề, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng ứng phó, kiềm chế, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh thông qua lồng ghép trong các môn học chính khoá các buổi sinh hoạt dưới cờ và trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Nhà trường luôn xem trọng giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác thông qua việc giảng dạy môn Giáo dục công dân, hàng năm nhà trường còn tổ chức thi tìm hiểu luật trật tự an toàn giao thông, thành lập đội tuyển tham gia dự thi tìm hiểu luật trật tự an toàn giao thông do Phòng Giáo dục - Đào tạo tổ chức [H5-5-0701]; thông qua việc thực hiện các quy định về cách ứng xử có văn hóa [H1-108-02]. Học sinh trường luôn đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau. Hằng năm trường đều xây dựng và thực hiện phong trào áo trắng tặng bạn [H5-5-07-02]. - Hằng năm, Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức các buổi tuyên truyền các chủ đề về sức khỏe và phối kết hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh. 5.7.2. Điểm mạnh: - Tất cả giáo viên đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học chính khoá và qua các hoạt động xã hội. - Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh đã tạo được sự đồng thuận và phối hợp của cha mẹ học sinh, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể. - Tạo được môi trường giáo dục hoàn thiện..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 5.7.3. Điểm yếu: - Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện và thời gian dành cho nội dung này còn hạn chế. - Tệ nạn xã hội và môi trường giáo dục ngoài nhà trường vẫn còn nhiều vấn đề ảnh hưởng tới việc rèn kỹ năng sống cho học sinh. 5.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục giáo dục các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ra quyết định, suy xét và giải quyết vấn đề, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng ứng phó, kiềm chế, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm cho học sinh; - Tiếp tục giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực hiện các quy định về cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; - Kết hợp với các cơ quan chuyên môn giáo dục và tư vấn về sức khoẻ thể chất và tinh thần, giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 5.7.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.8. Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường. a) Có kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường của nhà trường; b) Kết quả tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường của học sinh đạt yêu cầu; c) Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường của nhà trường. 5.8.1. Mô tả hiện trạng: - Ban giám hiệu nhà trường có sự chỉ đạo cụ thể đến các đoàn thể trong việc xây dựng kế hoạch, phân công học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường của trường thể hiện qua các tiết sinh hoạt lớp, tiết chào cờ hàng tuần. - Các đoàn thể phổ biến kịp thời kế hoạch và có sự phân công cụ thể đến các lớp về việc bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường. Hằng tháng đều báo cáo kết quả hoạt động việc thực hiện. Tại các buổi họp hội đồng, các tiết chào cờ tổ chức nhận xét, đánh giá kết quả đạt được. - Hằng tuần đều tiến hành kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường thể hiện rõ trong kết quả thi đua của lớp được thể hiện qua sổ chấm điểm của đội Cờ đỏ, hàng tuần được thông báo trong tiết chào cờ đầu tuần. 5.8.2. Điểm mạnh: - Ban giám hiệu có sự chỉ đạo kịp thời và quan tâm sát sao đến công tác bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Các đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. - Đội ngũ giáo viên của nhà trường đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ học sinh tham gia hoạt động. - Học sinh tích cực hưởng ứng kế hoạch, tham gia thực hiện tốt các nội dung bảo vệ, giữ gìn vệ sinh ở lớp học, khuôn viên trường. 5.8.3. Điểm yếu:. Việc thực hiện kế hoạch ở các lớp chưa thực sự đồng đều; một vài trường hợp chưa có sự tích cực, nhiệt tình khi tham gia. 5.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong những năm học tới các đoàn thể cần xây dựng, cụ thể hoá kế hoạch sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. - Tiếp tục duy trì việc kiểm tra, đánh giá hằng tuần, hằng tháng để có biện pháp khắc phục những yếu kém, tồn tại trong quá trình than gia bảo vệ, giữ gìn vệ sin môi trường. 5.8.5. Tự đánh giá: Đạt. 5.9. Tiêu chí 9: Kết quả xếp loại học lực của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên đạt ít nhất 90% đối với trường trung học cơ sở. b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá đạt ít nhất 30% đối với trường trung học cơ sở. c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi đạt ít nhất 3% đối với trường trung học cơ sở. 5.9.1. Mô tả hiện trạng Kết quả học lực của nhà trường. STT. Năm học. Tổng số học sinh. 1 2 3. 2008-2009 2009-2010 2010-2011. 975 898 896. 4 5. 2011-2012 2012-2013. 844 842. Kết quả học lực Giỏi Khá T.Bình SL % SL % SL % 156 15,90 449 46,15 353 36,21 145 16,2 462 51,4 274 30,5 197 21,99 380 42,41 294 32,81 180. 21,3. 424. 50,25. 219. 25,95. 194. 23,89. 398. 49,01. 202. 24,88. So với yêu cầu đạt và vượt kế hoạch đề ra. [H5-5-09-01]. 5.9.2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Nhà trường có phong trào học tập, nhiều em học khá, giỏi và thi học sinh giỏi luôn là đơn vị dẫn đầu huyện. Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng có kinh nghiệm, có năng lực, nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. 5.9.3. Điểm yếu: Số học sinh còn đông, địa hình phức tạp nhiều gia đình học sinh đi làm ăn xa nên một số em còn học yếu kém. 5.9. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học để học sinh học tập tích cực, năng động, sáng tạo hơn. Nâng cao chất lượng văn hoá đại trà, chú trọng mũi nhọn học sinh giỏi, hạn chế học sinh yếu kém. 5.9.5. Tự đánh giá: đạt. 5.10. Tiêu chí 10: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh hằng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục. a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt ít nhất 90%. b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn không quá 1%. c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 5.10.1. Mô tả hiện trạng Học sinh THCS Mão Điền có nề nếp, đạo đức, ngoan ngoãn, lễ phép. Thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu vươn lên. 1 Kết quả xếp loại Đạo Đức Tổng số STT Năm học Tốt Khá T.Bình học sinh SL % SL % SL % 1 2008-2009 975 780 80,00 180 18,46 15 1,54 2 2009-2010 905 715 79,0 165 18,23 25 2,67 3. 2010-2011. 896. 4. 2011-2012. 844. 5. 2012-2013. 812. 715. 79,8. 155. 17,3. 26. 2,9. 710. 84,13. 127. 15,05. 7. 0,82. 685. 84,36. 112. 13,79. 15. 1,85. Kết quả xếp loại đạo đức của trường đạt và vượt kế hoạch đề ra. Học sinh khối 6, 7, 8 xếp loại khá, tốt đạt trên 90%, không có học sinh xếp Học sinh khối 9 xếp loại hạnh kiểm Khá, tốt đạt 98 % , không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu. Kết quả xếp loại Đạo Đức khối 9 Tổng số STT Năm học học sinh Tốt Khá T.Bình.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 3 4 5 4. 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012. 267 220 240 215. SL 190. % 71,16. SL 72. % 26,97. SL 5. % 1,87. 173 198. 78,6 82,5. 44 35. 20 14,58. 3 7. 1,4 2,92. 181. 84,19. 33. 15,35. 1. 0,47. 5. 187 2012-2013 140 74,87 45 24,06 2 1,07 Trường không có học sinh bị kỷ luật buộc thôi học. [H5-5-09-01]. 5.10.2. Điểm mạnh Học sinh ngoan, lễ phép, chấp hành tốt nội quy. Tích cực tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức. Có ý thức học chăm, phấn đấu vươn lên học khá, học giỏi. Nhà trường đã duy trì tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh, rèn luyện cho học sinh có ý thức kỷ luật cao, thực hiện nghiêm túc nội quy trường lớp, nhiệm vụ của học sinh trung học cơ sở theo Điều lệ của nhà trường quy định. Phát huy được sức mạnh tổng hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài trường, cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. 5.10.3. Điểm yếu: Kỹ năng giao tiếp còn hạn chế vì là học sinh ở nông thôn. 5.10.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng môi trường học sinh: Ngoan, văn minh, lịch sự ứng xử có văn hoá hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng môi trường học sinh: Ngoan, văn minh, lịch sự ứng xử có văn hoá hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra. 5.10.5.. Tự đánh giá: Đạt yêu cầu. 5.11. Tiêu chí 11: Kết quả hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hằng năm. a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt ít nhất 80% trên tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề. c) Kết quả xếp loại học nghề của học sinh đạt 90% loại trung bình trở lên. 5.11.1. Mô tả hiện trạng Nghề dạy cho học sinh là Tin học phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội địa phương và xu thế hiên nay. Các nghề mà nhà trường hướng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> nghiệp cho học sinh: Tin học, Điện dân dụng, các ngành kỹ thuật…[ H5-5-1101]. Tỉ lệ học sinh tham gia học nghề: Khối 8,9 học tin học theo chương trình Bộ giáo dục ban hành, đạt tỷ lệ 100% số học sinh tham gia. Số học sinh tham gia học nghề:Khối 9: Năm học: 2008-2009: 267 em. Năm học: 2009-2010: 221em. Năm học: 2010-2010-1: 240em. Năm học: 2011-2012: 215em. Năm học: 2012-2013: 187em [ H5-5-11-02]. Kết quả xếp loại học nghề của học sinh qua thi Sở GD-ĐT cấp chứng chỉ. Năm 2007-2008 được cấp chứng chỉ 281/283 đạt: 99%. Năm 2008-2009 được cấp chứng chỉ 266/267 đạt: 99%. Năm 2009-2010 : được cấp chứng chỉ 219/221 đạt: 99,9%.( Giỏi 32,khá 145,TB 32 ) Năm 2010-2011 được cấp chứng chỉ 238/240 đạt: 99% (Giỏi 72,khá 143,TB 23) Năm học 2011-2012 đợc cấp chứng chỉ 214/215 em giỏi 37,khá 168,TB 9 Trong đó tỷ lệ khá, giỏi đạt: 85%.(392/461) Năm học 2012-2013 đợc cấp chứng chỉ 185/187 em giỏi 24,khá 155,trung b×nh 7 5.11.2. Điểm mạnh: Trường triển khai cho học sinh học hướng nghiệp nghề, học sinh tham gia 100%. Đảm bảo chương trình, nội dung giáo dục hướng nghiệp theo quy định của bộ giáo dục đào tạo. 5.11.3. Điểm yếu: Học nghề đối với học sinh khối 9: Nghề chưa phong phú mới chỉ dạy 1 nghề. 5.11.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường tổ chức thực hiện đúng, đủ và hiệu quả kế hoạch thời gian cho môn giáo dục nghề phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sở Giáo dục - Đào tạo. - Nhà trường cần tích cực tham mưu với Phòng Giáo dục - Đào tạo, Trung tâm giáo dục thường xuyên để mở các lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông, tổ chức dạy nghề cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. 5.11.5. Tự đánh giá: đạt. 5.12. Tiêu chí 12: Hiệu quả hoạt động giáo dục hằng năm của nhà trường. a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định hằng năm; b) Tỷ lệ học sinh bỏ học không quá 1%, tỷ lệ học sinh lưu ban không quá 2%. c) Có học sinh tham gia và đoạt giải trong các hội thi, giao lưu đối với tiểu học, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với trung học cơ sở và cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên đối với trung học phổ thông hằng năm. 5.12.1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -Tỉ lên học sinh lên lớp hàng năm đạt 98,5% - Học sinh lớp 9: Đạt trên 98% trở lên, xếp loại học lực trung bình trở lên được xét công nhận tốt nghiệp. Năm học: 2007-2008 xét công nhận vòng tốt nghiệp đạt 100%. Năm học: 2008-2009 xét công nhận vòng tốt nghiệp đạt 100%.. Năm học: 2009-2010 Tổng số 220/220 xét công nhận tốt nghiệp đạt 100%. Năm học: 2010-2011 Tổng số 240/240 xét công nhận tốt nghiệp đạt 100%. Năm học :2011-2012 Tổng số 214/215 xét tốt nghiệp THCS đạt 100%. Năm học :2012-2013 Tổng số 187/187xét tốt nghiệp THCS đạt 100%.[H5-5-0901]. Học sinh khối lớp 9 tỷ lệ tốt nghiệp ổn định hằng năm [H5-5-12-01]. Nhà trường có đủ đội tuyển học sinh giỏi của nhà trường tham gia các kỳ thi học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên. Năm học : 2007-2008: 8 em/ 8 em = 100%. Năm học: 2008-2009: 8 em/ 8 em = 100%. ( Mỗi đội tuyển 2 học sinh đi dự thi: Cấp huyện thi 3 môn Văn, Toán, Tiếng Anh khối 9. Năm học: 2009-2010: 34 em/ 34 em = 100%. (Thi học sinh giỏi Văn, Toán, Tiếng anh, Toán qua mạng, cấp huyện) Năm học: 2010-2011: 38 em/ 38 em = 100%.(trong đó thi tiếng anh trên mạng đạt 5 giải, toán qua mạng 5 giải, giải toán Casio 2 giải, thi học sinh giỏi văn hóa 14 giải. Tổng số giải cấp huyện: 26 giải ) Năm học: 2011 - 2012: * tính đến thời điểm tháng 4 năm 2012 có 16 giải học sinh cấp huyện Thi giải Toán, Tiếng anh qua mạng : §¹t 14 gi¶i (7 giải tiÕng anh, 7 giải giải toỏn qua mạng) trong đó 1 nhất, 5 nhì, 4 ba, 4 kk . Thi tin học trẻ không chuyên cấp huyện : 1 em đạt giải Khuyến khích Thi học sinh giỏi các môn văn hóa cấp huyện : + Đạt 15 giải ( trong đó có 4 giải nhất, 4 giải nhì, 4 giải ba, 3 KK.) Thi học sinh giỏi các môn giải toán trên mạy tính cầm tay cấp huyện : +Đạt 2 giải ( trong đó có 1 giải nhì, 1 giải ba) . Giải nhất thi học sinh giỏi các môn văn hóa cấp huyện chỉ có Mão điền và trường Chất lượng cao Vũ kiệt có giải . Thi học sinh giỏi các môn cấp tỉnh : +1 em đạt 260 điểm thi toán qua mạng + 1 em đạt KK điểm thi tiếng anh Nhà trường có phong trào học tập, nhiều em học khá, giỏi và thi học sinh giỏi luôn là đơn vị dẫn đầu huyện. H5-5-12-02]. Đối với đội học sinh giỏi Tỉnh: Năm học: 2010-2011: 2em/3em đạt giải. Năm học: 2011-2012: 2em/2em đạt giải. Năm học: 2012-2013: 5em/7em đạt giải.( 4 giải KKtoán qua mạng , 1 giải ba T Anh qua mạng ) * Kết quả thi học sinh giỏi:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> STT Năm học 1. Ghi. Đạt giải. 2008 - 2009. Cấp Huyện. CÊp tØnh. chú Cấp quèc gia. 7 giải 3 gi¶i. 2. 2009 - 2010. 34 gi¶i. 1 gi¶i 3 gi¶i. 3. 2010 - 2011. 24 gi¶i 2 gi¶i. 4. 2011 - 2012. 31 gi¶i 5 gi¶i. 5. 2012 - 2013. 35 gi¶i. 1 nhất, 3 ba 3 KK 4 nhÊt,14 nh×,10 ba, 7 khuyÕn kÝch 1 huy ch¬ng vµng 2 nhÊt,11 nh×,7 ba,7 KK 5 nhÊt, 10 nh×, 10 ba,9 KK 7 nhÊt, 17 nh×, 6 ba,5 KK. 5.12.2. . Điểm mạnh: Nhà trường có phong trào học tập, nhiều em học khá, giỏi và thi học sinh giỏi luôn là đơn vị dẫn đầu huyện. Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng có kinh nghiệm, có năng lực, nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh. 5.12.3. Điểm yếu: Số học sinh còn đông, địa hình phức tạp nhiều gia đình học sinh đi làm ăn xa nên một số em còn học yếu kém. 5.12.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học để học sinh học tập tích cực, năng động, sáng tạo hơn. Nâng cao chất lượng văn hoá đại trà, chú trọng mũi nhọn học sinh giỏi, hạn chế học sinh yếu kém. 5.12.5. Tự đánh giá: đạt. Kết luận về Tiêu chuẩn 5 : Nhà trường luôn quan tâm tới việc giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường, địa phương, trường là đơn vị nhiều năm đạt danh hiệu tiên tiến, tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh được Bằng khen của chủ tịch UBND Tỉnh, Thủ tướng chính phủ, Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động Hạng 3, trường có quy định hoạt động giữ gìn và giáo dục truyền thống đối với giáo viên, học sinh. Điểm mạnh: - Là trường, địa phương có bề dày truyền thống hiếu học và đỗ đạt cao, được nhiều phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, truyền hình viết bài đưa tin..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Truyền thống hiếu học vươn lên học tập khá, giỏi, đỗ đạt cao vào các trường Đạo học, cao đẳng đang được phát huy và trở thành phong trào toàn xã hội, toàn dân chú trọng và phát huy. Hàng năm có từ 150 đến 200 em đỗ vào các trường Đại học, cao đẳng. Trong 5 năm học vừa qua trường đã không ngừng đổi mới các hoạt động giáo dục và tìm ra biện pháp nâng cao kết quả giáo dục. Bằng cách thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục - Đào tạo , không ngừng đổi mới phương pháp và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, hoàn thành và có tính kế thừa nhiệm vụ phổ cập ở địa phương, việc bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu kém là trách nhiệm của thầy cô giáo trong nhà trường…Bên cạnh nhà trường còn tổ chức, tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian thực sự đã thu hút học sinh tham gia một cách hào hứng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. - Điểm yếu : Nội dung và các hình thức giáo dục địa phương còn hạn chế về thời gian và kinh phí. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 12/12. - Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu: 12/12. III. KẾT LUẬN CHUNG Trên đây là toàn bộ quá trình tự đánh giá một cách liên tục bền bỉ trong suốt quá trình làm việc, đầu tư công sức, trí tuệ một cách miệt mài của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường mà tiêu biểu là các thành viên trong Hội đồng tự đánh giá, Nhóm thư ký và Nhóm công tác. Báo cáo tự đánh giá của trường được hoàn thành là thành quả của quá trình lao động sáng tạo không ngừng; là một công trình khoa học, thể hiện chắt lọc tinh hoa nhất, sự tập trung trí tuệ cao nhất, sự đồng lòng hợp sức cao nhất của tập thể cùng quyết tâm vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục, để ghi nhận những thành quả trong quản lý nhà trường, trong hoạt động giáo dục toàn diện. Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, khẳng định vị thế và uy tín từng bước đưa nhà trường lên tầm cao mới. Soi lại toàn bộ các tiêu chuẩn, các tiêu chí và chỉ số của Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở đã được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. Chúng ta càng thấy được sự tỉ mỉ, chi tiết, toàn diện và khoa học của bộ “thước đo” này, do vậy cơ sở giáo dục nào muốn tự đánh giá để công nhận đạt chất lượng giáo dục thì trường đó phải là trường có chất lượng thực sự “chuẩn ”. Trong suốt quá trình tự đánh giá, theo 5 tiêu chuẩn mà Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh trường Trung học cơ sở mão điền hết sức tự hào bởi những thành quả mà nhà trường đã xây dựng và đạt được trong những năm qua; về chiến lược phát triển nhà trường; công tác quản lý và tổ chức nhà trường; chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường; việc thực hiện các chương trình và hoạt động giáo dục; về công tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất; sự phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh; và kết quả giáo dục học sinh là tiêu chuẩn phản.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ánh chính xác, khách quan nhất chất lượng giáo dục của nhà trường. Trong 5 năm qua tỷ lệ tốt nghiệp luôn đạt trên 98 %, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến đều tăng đặc biệt là năm nào cũng có học sinh giỏi cấp huyện dự thi cấp tỉnh. Đó thực sự là nguồn động viên, là niềm tự hào của của mỗi thầy, cô giáo và học sinh khi được giảng dạy và học tập ở mái trường này. Đối chiếu với các thành quả về hoạt động giáo dục mà nhà trường đã đạt được trong bốn năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở được Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; trong quá trình tự đánh giá nhà trường đã đạt được những kết quả cụ thể về các tiêu chí và chỉ số như sau: Tổng số các chỉ số đạt: 100/108 tỷ lệ 92,4 % Tổng số các tiêu chí đạt: 31 /36 tỷ lệ 86,1 %. Căn cứ vào Điều 31 của Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên thì Trường Trung học cơ Mão điền đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2. Trên đây là toàn bộ báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục của trường trung học cơ sở Mão điền năm 2012-2013 về Công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông. Nhà trường kính mong được cơ quan chủ quản, cấp ủy chính quyền địa phương, các thành viên trong Hội đồng đánh giá đóng góp ý kiến để công tác tự đánh giá của nhà trường ngày càng chất lượng và hoàn thiện hơn. Mão điền, ngày 15 tháng 5 năm 2013 Phó Hiệu trưởng. Nguyễn Xuân Hiến.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×