Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bieu dien luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.57 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO HUYỆN CHỢ MỚI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1: Chuyển động đều là gì? - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Câu 2: Chuyển động không đều là gì? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. s vtb  t.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 04 - Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BIỂU DIỄN LỰC I. Ôn lại khái niệm lực: Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào về lực? Tóm lại: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển - Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật. - Lực làm đổinghiệm vận tốctrong của chuyển động. C1: Hãy môthay tả thí hình 4.1, hiện trong hình và nêu tác - Lựctượng làm cho vật bị biến4.2 dạng. dụng của lực trong từng trường hợp. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng và ngược lại lực tác dụng của quả bóng lên vợt làm cho vợt bị biến dạng.. Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: Ở lớp 6 chúng ta đã biết trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. Hãy nêu tác dụng của lực trong các hình sau: F Tácquả dụng Kết táccủa: dụng lực có giống nhau không? Nêu nhậnchuyển xét. sang phải H.a: Vật ………………………. bị dịch F Vậy lượngđộcólớn độ nhưng lớn, Kết lực quảlà làđạicùng H.b: Vật ………………………. dịch khác chuyển sang trái tác phương vàbị chiều gọi lànhau đại lượng phương chiều thì F véc tơ.Vật dịchkhác chuyển lên phía trên dụng lực bị cũng nhau. H.c: ………………………. a. b. c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: a) Để biểu diễn một véctơ lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực) điểm A - Phương và chiều của véctơ là phương và chiều của lực. - Độ lớn của véctơ là độ lớn của lực.. A.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: b) Véctơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: F Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F F A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ:. F. A. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: Lực mộtbiểu đạidiễn lượng được biểu diễn bằng một Lực là được nhưvéctơ thế nào? mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: Ví dụ: dụ Một lực 15N tác dụng lên xe lăn B. Các yếu tố của lực này được biểu diễn kí hiệu sau: B. A F = 15N. Điểm đặt A. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N. 5N. F.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: III. Vận dụng: C2: Biểu diễn những lực sau đây: - Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).. Ta có: m = 5 kg  P = 50N. 5kg 50N 10N. P.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: III. Vận dụng: C2: Biểu diễn những lực sau đây: - Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5000N).. F. 5000N.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: III. Vận dụng: C2: Biểu diễn những lực sau đây: C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 F1 A 10N. F1: điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: III. Vận dụng: C2: Biểu diễn những lực sau đây: C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 F2. B. 10N. F2: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4:. BIỂU DIỄN LỰC. I. Ôn lại khái niệm lực: II. Biểu diễn lực: 1. Lực là một đại lượng véctơ: 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: III. Vận dụng: C2: Biểu diễn những lực sau đây: C3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 10N. F3. C 30o. x. F3: điểm đặt tại C, phương nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực y F3 = 30N..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn về nhà • -Học bài “Biểu diễn lực”. • -Làm bài tập 4.1 đến 4.5 SBT. • -Xem trước bài: “SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUAÙN TÍNH”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×