Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tài liệu Dự án bách khoa e-learning: Thiết kế phần cứng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.11 KB, 33 trang )



Dự án bách khoa e-learning
Đề tài:thiết kế phần cứng
Thực hiện
Group 2


Giới thiệu chung về e-learning
Trong những năm qua, công nghệ thông tin, đặc
biệt là Internet đã có những bước tiến vượt bậc,
hỗ trợ đổi mới nội dung và phương pháp dạy và
học. E-Learning đáp ứng được những tiêu chí giáo
dục mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở
thích, và học suốt đời (lifelong learning). E-
Learning tồn tại cùng và bổ sung cho học tập
truyền thống.


Nhận thức được lợi ích và tầm quan trọng
của việc xây dựng hệ thống e-learning nhóm
chúng tôi đã nghiên cứu đưa ra giải pháp e-
learning áp dụng cho trường đại học bách
khoa TP Hồ Chí
Minh.


Hệ thống e-learning bao gồm

Đầu tiên, e-Learning có hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning
Management System) giúp xây dựng các lớp học trực tuyến hiệu quả.



Một thành phần quan trọng nữa của hệ thống e-Learning là hệ thống
quản lí nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management
System) cho phép tạo và quản lý nội dung học tập.

Ngoài ra e-Learning còn cung cấp các công cụ làm bài giảng
(authoring tools) một cách sinh động, dễ dùng, và đầy đủ multimedia.

Điều quan trọng hơn là e-Learning đã được thế giới chuẩn hoá nên các
bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng như giữa các
trường học ở Việt Nam. Các bạn có thể tìm hiểu kĩ hơn bằng cách ghé
thăm hệ thống kiến thức e-learning và học liệu mở của chúng tôi





Sơ đồ quản lí của hệ thống


ISP

T
T
ườ
ườ
ng l
ng l



a
a
HUB
HUB
SWITCH
SWITCH
WEB
server
MAIL
server
PROXY
server
DOMAIN
NAME
server
HUB
HUB
HUB
KhoaKhoaKhoa
Khoa
Khoa
100Mbps
1Gbps
1Gbps
1Gbps
1Gbps:cáp quang
100Mbps: dây UTP
Đầu nối RJ45
Mô hình triển khai e-learning



hệ thống mạng dự kiến cho e-learning tai đại
học bách khoa


Giải pháp tổng thể cho hệ thống

Trong thời gian qua, hầu hết các trường đại học, cao đẳng, phổ thông đều lần
lượt trang bị các Phòng Học Ngoại Ngữ (Lab) - Phòng Tin Học. Tuy nhiên,
trước tiến bộ nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin (CNTT), cộng với
một số quan điểm đầu tư trang thiết bị giáo dục không tương thích với tiêu
chuẩn của nhà sản xuất thiết kế nên hệ thống thiết bị trước đây vẫn còn một số
tồn tại sau:

Khi lắp đặt hệ thống thiết bị Phòng Lab, chủ đầu tư đã không tuân thủ tiêu
chuẩn của nhà sản xuất mà lắp đặt thiết bị vượt quá số chỗ quy định (48, 52
chỗ - thay vì chỉ 24). Nguyên nhân có thể là số lượng học viên trong mỗi lớp ở
Việt Nam cao hơn so với các nước nên tiêu chuẩn của nhà sản xuất không phù
hợp; từ đó các đơn vị lắp đặt đã cải tiến, nâng cấp nhằm tiết kiệm chi phí. Tuy
nhiên, do sự nâng cấp này không tương thích nên hiệu quả dạy và học không
cao.



Hệ thống thiết bị Phòng Nghe Nhìn, Phòng Lab và Phòng Thiết Bị Tin Học
được lắp đặt độc lập. Vì vậy, chi phí phải bỏ ra cho ba loại phòng này là khá
cao, trong khi quá trình sử dụng lại không thể tận dụng dùng chung, hoặc để
học các môn khác.

Rút kinh nghiệm từ những tồn tại trên chúng tôi quyết định đưa ra giải pháp

mới vừa tiếc kiệm vừa tận dụng được những trang thiết bị hiện đại của trường
một cách triệt để cho việc dạy và học phù hợp với phương châm tiếc kiệm của
Đảng và nhà nước ta

Giải pháp về hệ thống mạng giáo dục đa truyền thông(Multimedia ) là một giải
pháp phần cứng với những tính năng khá cao, phần nào giúp khắc phục
những mặt tồn tại kể trên.


Hệ thống mạng giáo dục đa truyền
thông có gì lạ?
Hệ thống này có các tính năng sau:
Tính linh động của hệ thống: Là một giải pháp tổng thể cho môi trường giáo dục
tối ưu, hoàn toàn phù hợp với môi trường giáo dục nhiều nước. Giải pháp này
sẽ liên kết các trạm làm việc của học viên và giáo viên, thêm vào hệ mạng máy
tính một hộp điều khiển ngoài, một khối khuếch đại đường truyền và một hộp
gọi giáo viên. Nhờ vậy, hệ thống mạng này có thể chuyển tải đa phương tiện
nhanh và hiệu quả tới tất cả học viên trong phòng học, giúp các học viên luôn
hoạt động độc lập. Bên cạnh đó, giáo viên có thể quan sát, hỗ trợ kịp thời (định
hướng) trong tiết học.
Chi phí thực tế: Giải pháp này biến Phòng Máy Tính sẵn có thành Phòng Dạy
Ngoại Ngữ và tất cả các môn học khác thông qua các bộ sách điện tử CD, DVD
và cả làm việc trực tuyến với các website, internet... mà không phải trang bị
Phòng Lab độc lập với Phòng Máy Tính. Chỉ riêng với chức năng giảng dạy
ngoại ngữ, tin học và nghe nhìn, hệ mạng giáo dục truyền thông đa phưong
tiện này có giá thành trang bị tổng cộng chỉ bằng 55% so với cách trang bị ba
phòng Nghe Nhìn, Lab, Tin Học theo cách làm "truyền thống".




Chi phí cho một phòng máy
Nhờ áp dụng phương thức trên nên chi phí thực tế của việc
xây dựng một phòng máy
chỉ khoảng 500 triệu
trong đó có một máy chủ, một máy tính của giáo viên có ổ
cứng, 48 máy tính của học viên không ổ cứng, thiết bị kết
nối mạng, bàn ghế bục bảng, máy điều hoà, ổn áp, phần
mềm dạy học …


Giải pháp phần cứng cho hệ thống

×