Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phân tích tôn giáo Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.52 KB, 10 trang )

Câu hỏi: Phân tích nền tơn giáo ở Ấn Độ
1/ Phân tích cơ sở hình thành, ý nghĩa của Phật giáo. Trình bày những hiểu
biết về Phật giáo.
2/ Phân tích cơ sở hình thành, ý nghĩa của đạo Balamon. Trình bày những
hiểu biết về Balamon giáo.

Ấn Độ là mảnh đất của tơn giáo nhân loại. Tín ngưỡng và tơn giáo có q trính
hình thành và phát triển hết sức lâu dài trong lịch sử.
1/ Phân tích cơ sở hình thành, ý nghĩa của Phật giáo.
Giới thiệu sơ lược về đạo Phật
Phật giáo là một tôn giáo hoặc hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư
tưởng triết học về nhân sinh quan, vũ trụ quan và các phương pháp thực hành, tu
tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama. Phật giáo
xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng giữa Thiên niên kỉ thứ I TCN. Phật giáo là sản
phẩm của xã hội Ấn Độ cổ đại.
Đạo Phật ra đời vào khoảng giữa thiên niên kỉ I TCN do Siddartha Gautama sáng
lập và Bodgaya là thánh địa Phật giáo. Các bộ kênh chính là Tam tạng kinh điển
gồm Kinh, Luật và Luận được hoàn thiện theo thời gian, qua các 4 hội nghị kết tập
Phật giáo. Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN là năm thứ nhất theo Lịch Phật,
họ cho đây là năm Đức Phật nhập niết bàn. 60 đệ tử đầu tiên được Đức Thich Ca
thuyết giảng lại hiểu biết của mình và hình thành tăng đồn (hay giáo hội) đầu tiên.
Khi có nhiều người muốn theo tu học, Phật đã đưa ra một chuẩn mực cho các đệ tử
có thể dựa vào đó mà thu nhận thêm người. Các chuẩn mực này phần chính là việc
quy y tam bảo – tức là chấp nhận theo hướng dẫn của Phật, những lời chỉ dạy của
Phật (Pháp), và cộng đồng tăng đồn. Các nhà sư được khuyến khích ra nước ngồi
truyền Đạo, do đó đạo Phật càng được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á,
1


Trung Quốc. Phật giáo dần suy tàn ở Ấn Độ song lại phát triển mạnh ở các nước và
trở thành quốc giáo của Thái Lan, Campuchia, Lào…


Cơ sở hình thành của Phật giáo
Phật giáo được hình thành từ hai tiền đề là tiền đề kinh tế xã hội và tiền đề chính
trị.
Về tiền đề kinh tế - xã hội, người Aryan xây dựng nhà nước mới, phát triển kinh tế
nông nghiệp - thủ công nghiệp - kỹ thuật làm khối lượng hàng hóa tăng cao và nhờ
đó làm xuất hiện trao đổi hàng hóa. Chính điều này đã thúc đẩy nền kinh tế Ấn Độ
có những bước phát triển vượt bậc so với thời kì trước đó. Q trình phân hóa xã
hội ở Ấn Độ diễn ra sâu sắc, người giàu trở nên ngày càng giàu hơn và người
nghèo càng phải chịu nhiều bất công hơn. Xã hội Ấn Độ với sự phân chia đẳng cấp
nghiệt ngã trong đó đạo BàLaMôn là công cụ bảo vệ đắc lực cho chế độ phân chia
đẳng cấp đó. Chế độ đẳng cấp Varna, với tư tưởng đặt nền tảng vào huyết thống và
màu da và tài sản và địa vị xã hội sẽ không thể nào thay đổi được giả trị tinh thằn
đẳng cấp vốn hữu của một cả nhân và chế độ phân biệt đẳng cấp được coi là bất
biến, áp dụng từ khi mỗi người được sinh ra đã đẩy người Dravida bản xứ xuống
địa vị thấp kém nhất của xã hội, đẩy một bộ phận dân chúng vào tình cảnh khốn
cùng. Kinh của Hindu giáo từng ghi rõ: “Một người thuộc đẳng cấp Bà-la-mơn
dưới 10 tuổi cũng có thể coi là cha của một kẻ ở các đẳng cấp dưới, dầu cho kẻ ấy
đã 100 tuổi”. Hay luật người thuộc đẳng cấp thấp khơng được có quyền kết hơn với
những người thuộc đẳng cấp cao hơn. Và nhất là sự cùng khổ của “Untouchable”,
bị coi như sống ngoài lề xã hội loài người, bị các giai cấp trên đối xử như thú vật,
vơ cùng khổ nhục, tối tăm. Chính những điều luật bất cơng đó, đạo Phật ra đời
nhằm sẻ chia quan niệm về bình đẳng, với khát vọng đập tan chế độ tư tưởng hà
khắc thâm căn cố đế này, cứu rỗi người dân bần cùng nói riêng và khai sáng tư
tưởng sai lầm của toàn bộ người dân Ấn Độ nói chung.
2


Về tiền đề chính trị, Đạo BàLamơn đã xác lập được vai trò vững chắc trong xã hội
Ấn Độ và tầng lớp tăng lữ BàLaMơn có đặc quyền đặc lợi vô cùng to lớn. Đứng
đầu bộ máy cai trị là Ksatrya (võ sỹ quý tộc) và Brahmin (tăng lữ) – Đại diện cho

Brahma, đấng tối cao sáng tạo nên vũ trụ. Các tăng lữ Bàlamơn chi phối tồn bộ
đời sống xã hội – tinh thần của Ấn Độ bằng luật Varna và các luật lệ khắt khiệt
khác. Người Aryans khi làm chủ Ấn Độ, áp đặt ách thống trị lên người bản xứ và
để bảo vệ sự bền vững của mình bằng nhiều đạo luật khắc nghiệt với những người
Dravida thua cuộc. Do đó, Ấn Độ xuất hiện các trào lưu tư tưởng chống lại học
thuyết Bàlamôn đang bảo vệ cho bộ máy cai trị khắc nghiệt của nhà nước, đặc biệt
chống lại luật varna. Phật giáo là một trong những trào lưu tư tưởng này.
Ý nghĩa của Phật giáo
Phật giáo là chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần
chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng mang lại những giá trị
nhân văn sâu sắc, tạo ảnh hưởng tích cực, điều chỉnh hành vi và nhân cách con
người. Đạo Phật hướng tới xã hội, hịa bình và đề cao đạo đức, nhân phẩm con
người.
Đạo Phật hướng tới xã hội thể hiện ở những giáo lý nhà Phật đề cao lòng từ bi
của con người đối với đồng loại, chống lại chế độ đẳng cấp, đề cao tinh thần bác ái,
lấy vạn vật ở cõi đời này làm kim chỉ nam cho mọi hành động thánh thiện của
mình. Phật giáo là kết quả của khát vọng bình đẳng giai cấp, hiện thân của một xã
hội công bằng thật sự không người bóc lột và hiếp đáp người. Một lần tại nước Xá
Vệ, đức Phật dạy cho vua Ba Tư Nặc về cách trị dân như sau: “Những hành động
thiện hay ác của chúng ta mãi theo chúng ta như bóng theo hình. Điều cần thiết mà
chúng ta phải có là tình thương. Hãy xem thần dân như con ruột của mình, đừng áp
bức họ, đừng tổn hại họ, trái lại hãy bảo vệ họ như gìn giữ tay chân của mình. Hãy
sống với Chánh Pháp và đi mãi trên con đường lành”. Với tư tưởng từ bi, cứu khổ
3


cùng với các giá trị đạo đức của Phật giáo đã có ảnh hưởng khơng ít tới mơi trường
sống của người dân, bởi vì đạo Phật là tiếng nói của một con người gửi tới những
con người khác, để cùng giúp nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Chính vì thế, Phật giáo đã dần dần chinh phục đơng đảo tầng lớp nhân dân Ấn Độ

từ vua chúa đến bình dân.
Đạo Phật ln hướng đến sự hịa bình, chưa từng xúi dục tín đồ Phật giáo nào
tham gia những cuộc chiến tranh đẫm máu, dù lý do gì thì chiến tranh vẫn là thảm
hoạ và gây đau thương không biết bao nhiêu chúng sanh vô tội. Giáo lý nhà Phật
luôn lấy an vui và hạnh phúc của tất cả chúng sanh làm điểm tựa và mục đích
hướng đến.
Bên cạnh đó, Phật giáo khơng chỉ dừng lại ở cơng việc chia sẻ những khó khăn
của xã hội như hịa bình, thịnh vượng, công bằng, mà với những quan điểm về tập
đế, diệt đế và đạo đế và mục đích thốt khỏi Tham Sân Si còn hướng mọi người lấy
điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện và mục đích để đạt tới hạnh phúc
cho con người. Việc ăn chay, niệm Phật, hành thiện không phải là để tỏ rõ niềm tơn
kính với đấng siêu nhiên nào. Đó là những phương pháp tu tập để mang đến sự
bình an trong chính đời sống của mỗi người, mà nhằm trưởng dưỡng từ tâm mỗi
người, tơn trọng sự sống của mn lồi, không quá coi trọng tài sản đến mức trở
thành nô lệ của nó, cuộc sống an vui giải thốt chỉ đạt được khi con người đạt được
chân thiện mỹ, hạnh phúc đạt được không phải bằng cách giẫm đạp lên người
khác, phải đem an vui đến cho mọi người, hướng về một cuộc sống tự tại, an lành
cả thể xác và tâm hồn, hướng con người đến sự tốt đẹp hơn.
Đạo Phật hướng tới xã hội, hịa bình và đề cao đạo đức, nhân phẩm con người.
Với những giáo lý đầy nhân văn, đề cao tinh thần bác ái của mình, Phật giáo vẫn
đạt được sự đồng thuận và trân trọng của mọi người.

4


Trình bày những hiểu biết về Phật giáo
Phật: Người sáng lập ra đạo Phật:
Siddartha Gautama
Sinh tại: Capilavastu - Lumbini: Ca kỳ la vệ - Lâm tỳ ny: Đông Bắc Ấn Độ
563 BC – 483 BC.

-560 BC – 480 BC.
16 tuổi: lập gia đình và có một con trai
29 tuổi đi tu, 6 năm trong rừng
Truyền thuyết về đạo Phật:
Hoàng hậu Māyā nằm mộng thấy một con voi trắng sáu ngà, vòi cuốn một hoa sen
lớn màu trắng, từ trên trời bay xuống chui vào hông phải của bà. Từ đỉnh núi cao,
nghe tin Thái tử ra đời , AtưĐà đến thành Catilavệ,tiên đoán rằng Thái Tử sẽ là
“bậc Giác ngộ, cứu cho nhân loại ra khỏi bể trầm luân, nếu xuất gia ngài sẽ thành
bậc Chánh Đẳng Chánh Giác , nếulàm Vua, Ngài sẽ là bậc chuyển luân thánh
vương...
Lớn lên Thái tử thông minh xuất chúng lạ thường, Ngài là một bậc văn võ song
tồn độc nhất vơ nhị, Ngài thắng cuộc trong buổi tranh tài để cưới Gia Du Đà La.
Thái Từ thắng ngựa Kiền Trắc rồi cùng SaNặc phi nhanh trong im vắng ... Ngài ra
đi lúc 29 tuổi, ngày rằm tháng hai vào lúc giữa đêm.
Sau 6 năm khổ hạnh ở rừng Ưu lâu tần loa xứ Phật đà già da (Bouddhagaya), học
nhiều vị đạo sĩ nhưng Ngài nhận thấy đó khơng phải là con đường giải thốt
Dưới cội cây Bồ Đề bên giịng sơng Ni Liên Thuyền, sau khi Ngài thọ nhận bát
cháo sữa cúng dường đầu tiên của nàng Tu xà đề Sujata. Ngài cảm thấy khỏe
khoắn và nhận ra rằng trung đạo là con đường giải thoát
5


->35 tuổi tìm ra chân lý và truyền bá chân lý bằng con đường dạy học và chữa
bệnh, không ghi lại lời giảng. - > Kinh Phật do các đệ tử của Phật ghi lại sau khi
Phật tịch Sau khi tìm ra chân lý, được gọi là Buddha (ĐẤNG GIÁC NGỘ)
Giáo lý cơ bản của Phật giáo
Tinh thần cơ bản của Phật giáo trong buổi ban đầu tập trung trong các luận điểm
sau:
Tất cả mọi sự vật, khơng có gì tồn tại vĩnh viễn, bất biến, từ thể xác đến linh hồn,
từ vật chất đến tinh thần... đều biến đổi khơng ngừng, có sinh và có diệt... Vạn vật

là vơ thường. Chống ại quan điểm bất biến của đạo Bàlamôn. Sự vận động và biến
đổi ấy diễn ra trong từng đơn vị thời gian gọi là Sátna (Kinh Kim cương: Một ngày
có 24h, tương đương 6,400,099.98o sát na).
Phật giáo cơng nhận thuyết luân hồi, nghiệp báo. Nhấn mạnh mối quan hệ Nhân quả (kế thừa quan điểm của Bàlamôn) Giáo lý Phật giáo đề cao lòng từ bi, tinh
thần bác ái của con người đối với đồng loại, chống lại chế độ phân biệt chủng tính
varna.
- Hịn đá tảng trong giáo lý. Phật giáo là học thuyết tứ diệu để (4 chân lý kỳ diệu),
bao gồm:
Khổ đế: Khổ là gì? Là những điều con người mong muốn, ao ước nhưng không trở
thành hiện thực, không thể thực hiện được. Con người có 8 nỗi khổ: Sinh, lão,
bệnh, tử, gần kẻ mình khơng ưa, xa người mình u, cầu mà khơng được, giữ lấy 5
uẩn (sắc, thụ (cảm thụ), tưởng quan niệm), hành (hành động), thức (nhận thức)
Tập đế: Nguyên nhân gây ra sự khổ: con người bị ràng buộc bởi rất nhiều ham
muốn (Tham, sân, Si)
Diệt đế: Nhận thức được việc phải loại trừ sự khổ ra khỏi cuộc sống của con người:
Loại trừ tham, sân, si
6


Đạo đế: Con đường đúng đắn để loại trừ sự khổ khỏi cuộc sống của con người (Bát
chánh đạo)
Quá trình truyền bá đạo Phật:
- Ngay sau khi đắc đạo, Đức Thích Ca bắt đầu thuyết giảng lại hiểu biết của mình.
6o đệ tử đầu tiên đã hình thành tăng đồn (hay giáo hội) đầu tiên.
+ Khi có nhiều người muốn theo tu- học, Phật đã đưa ra một chuẩn mực cho các đệ
tử có thể dựa vào đó mà thu nhận thêm người.
* Các chuẩn mực này phần chính là việc quy y tam bảo -> tức là chấp nhận theo
hướng dẫn của chính Phật, những lời chỉ dạy của Phật (Pháp), và cộng đồng tăng
đoàn.
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào thời điểm hưng thịnh của đạo Bàlamôn và chế độ

đẳng cấp. Tuy nhiên, với giáo lý đề cao lòng từ bi của con người đối với đồng loại,
chống lại chế độ đẳng cấp, đề cao tinh thần bác ái. Phật giáo đã dần dần chinh phục
đông đảo tầng lớp nhân dân Ấn Độ từ vua chúa đến bình dân.
Thời gian đầu: các tư tưởng của Phật được truyền bá như một hệ thống triết học.
Sau khi Phật tịch: Tư tưởng của Phật đã được sưu tập, chỉnh lý, hệ thống ... qua 4
hội nghị tập kết và trở thành giáo lý của PG.
2/ Cơ sở hình thành và ý nghĩa của Balamon giáo (Hindusm). Trình bày
những hiểu biết về đạo Bàlamơn.
 Cơ sở hình thành và ý nghĩa của Balamon giáo (Hindusm).
Cơ sở hình thành
Cơ sở hình thành – xã hội:
Người Aryan từ Trung Á xâm chiếm Ấn Độ, nô dịch người bản xứ Dravida.

7


Để cai trị người Dravida có nền văn minh phát triển cao hơn, người Aryan đặt ra
chế độ đẳng cấp Varna, trong đó, đẩy người Dravida xuống địa vị thấp kém nhất
của xã hội.
Cơ sở tôn giáo:
Người Aryan kế thừa tất cả các tín ngưỡng và tơn giáo ngun thủy ở Ấn Độ để
thống nhất lại cà hình thành nên một tôn giáo mới là đạo Balamon.
Như vậy, ở thời điểm khởi đầu, đạo Balamon biện hộ cho xã hội có giai cấp và tình
trạng phân biệt chủng tộc đã nói trên.
 Ba ngơi sao hợp nhất
 Brahma (Đấng sáng tạo)
 Vishnu (Thần bảo vệ)
 Shiva (Thần hủy diệt)
Giáo lí cơ bản tập trung vào ba vấn đề cơ bản sau:
Biện hộ cho sự phân biệt chủng tính ở Ấn Độ (chế độ Varna và luật Manu)

Tất cả các người dân Ấn Độ được chia thành bốn (năm) đẳng cấp:
- Brahma (tăng lữ) đại diện cho
Brahma, đấng tối cao sáng tạo ra
vũ trụ
- Ksatrya (võ sĩ quý tộc)
- Vaisya (thương nhân, thợ thủ
cơng…)
- Sudra (nơ lệ, nơng dân, người
bình dân…)
- Untouchable

(những

người

không được chạm đến)

8


Đạo Balamon tuyên truyền học thuyết cho rằng vạn vật trong vũ trụ bất di bất dịch
=> chế độ đẳng cấp cũng tồn tại vĩnh viễn.
Học thuyết Kiếp luân hồi: sau cái chết, con người sẽ chuyển sang kiếp khác. Con
người kiếp này sống ác kiếp sau sẽ đầu thai làm con vật (ăn chay).
Sudra là những người kiếp trước làm điều ác.
Brahmin, Ksatrya: được đọc kinh và nghe giảng kinh trong nhà thờ
Vaysia: được nghe giảng kinh, không được đọc kinh.
Sudra: không được đọc, nghe giảng kinh, không được phép bước chân vào các đền
thờ.
 Uy hiếp tinh thần những người bị áp bức, khiến họ không dám chống lại chế

độ đẳng cấp Varna.
Khi Phật giáo ra đời với các học thuyết chống lại Balamon giáo, để thích nghi với
tình hình mới, Balamon giáo dần cải tiến thành Hindu giáo hay còn gọi là Ấn độ
giáo.
Ý nghĩa của đạo Balamon
Tuy nhiên, với sự tồn tại và liên tục phát triển trong một thời gian dài như vậy,
Balamon cũng đóng góp những khía cạnh tích cực trong sự hình thành văn minh
Ấn Độ.
 Là nguồn gốc ra đời những tư tưởng triết học lớn, những tôn giáo lớn khác
của Ấn Độ.
-

Là nguồn cảm hứng to lớn cho văn học, nghệ thuật, khoa học phát huy tính

sáng tạo to lớn trong cư dân Ấn Độ.
-

Duy trì sự ổn định của Ấn độ trong một thời gian dài.

-

Nhiều người tầng lớp trên của xã hội Ấn Độ trở thành đội ngũ trí thức,

đóng vai trị thay đổi Ấn Độ sau này.
-

An ủi những người dân về hiện trạng cuộc sống của họ, giúp họ hướng

thiện để thay đổi cuộc sống.
9



Những quan điểm đời sống của người dân Ấn Độ:
- Cuộc đời lí tưởng:
 Học hành
 Làm chủ gia đình
 Sống trong rừng
 Xuất gia
- Bò là con vật linh thiêng (Thần). Hỏa táng và trở về với sông Hằng.

10



×