TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI
BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
MAC-LENIN
ĐỀ TÀI N5:Phân tích quan điểm của triết học Mac-Lenin về
vấn đề con người.Đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc
phát triển con người ở Việt nam hiện nay như thế nào?
CHƯƠNG XIV:VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC MAC-LENIN
•
Nội dung
•
Vấn đề con người luôn là chủ đề
trung tâm của lịch sử triết học từ cổ
đại đến hiện đại. Triết học Mác -
Lênin nhằm giải quyết những nội
dung liên quan đến con người như
bản chất con người là gì? Vị trí, vai
trò của con người đối với thế giới
như thế nào? Mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội trong đời sống con
người ... Tất cả những vấn đề trên,
về thực chất là học thuyết giải
phóng con người, hướng tới mục
đích vì con người - chủ thể của lịch
sử, xã hội, thể hiện bản chất cách
mạng và khoa học của triết học Mác
- Lênin
I-Bản chất con người
1-Quan niệm về con người trước
Mác.
+Phương Đông
+Phương Tây
2-Quan niệm của triết học Mác-
Lênin về bản chất con người.
II-Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
III-Vai trò của quần chúng nhân
dân và cá nhân trong lịch sử.
I. Bản chất còn người:
1. Quan niệm về con người trong triết học trước Mác
•
Các nhà triết học khi nói tới vấn đề con người luôn tìm cách trả lời câu hỏi:
Bản chất con người là gì?
•
1.1.Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông:
•
Các trường phái Triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi
giáo, Đạo giáo đều nhận thức bản chất người trên quan điểm duy
tâm hoặc “nhị nguyên luận”.
•
+ Triết học Phật giáo cho rằng con người là sự kết hợp giữa danh và
sắc (vật chất và tinh thần). Đời sống trên trần gian chỉ là hư ảo, chỉ
có cõi niết bàn, thiên đường mới vĩnh viễn.
•
-
1.1.Quan niệm về con người trong
triết học Phương Đông:
+ Nho giáo lại cho rằng bản chất
người đo trời quyết định
(Thiên mệnh), bản chất người
là Thiện (Mạnh tử) hoặc Ác
(Tuân tử). Giữa trời và người
có sự cảm thông (thiên nhiên
tương cảm).
+ Lão tử cho rằng con người
sinh ra từ Đạo, con người
phải sống theo lẽ tự nhiên
thuần phác.
1.2. Trong Triết học phương Tây.
Các tôn giáo đều nhận thức bản chất người trên quan điểm duy
tâm thần bí.
+ Kitô giáo cho rằng con người có linh hồn và thể xác. Linh hồn
cao cả hơn thể xác.
+ Trong Triết học Hi Lạp cổ đại các con người bậc thang cao nhất
của vũ trụ.
+ Triết học phục hưng, cận đại đề cao con người như là thực thể
trí tuệ, cao quý nhất.
+ Triết học cổ điển Đức, với quan điểm Duy tâm khách quan cho
con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, còn Duy vật thì
coi con người là kết quả của sự phát triển của giới tự nhiên.
Trong suốt chiều dài lịch sử triết học phương Tây từ
Cổ đại Hy Lạp trải qua giai đoạn Trung cổ, Phục
hưng và Cận đại đến nay, những vấn đề triết học về
con người vẫn là một đề tài tranh luận chưa chấm
dứt.