Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất nằm trong KCNCNN trên địa bàn tỉnh khánh hòa đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 110 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Khánh Hịa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp nhất của Việt
Nam với du lịch biển đảo là một trong những mơ hình du lịch ấn tượng và đặc trưng
của xứ trầm hương – Khánh Hòa. Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, nền kinh tế tỉnh Khánh Hòa tiếp tục chuyển dịch theo cơ cấu dịch vụ
– du lịch, công nghiệp – xây dựng, nông – lâm – thủy sản, đưa kinh tế ngày càng
phát triển, tạo nên một diện mạo mới tỉnh Khánh Hịa.
Sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của tỉnh Khánh Hòa trong những
năm gần đây đã gây nên những áp lực rất lớn về môi trường, trong đó bao gồm các
áp lực về chất thải rắn nguy hại (CTRNH). Tuy nhiên, do thành phần chất thải rất đa
dạng và hầu hết các chất nguy hại được thải ra không liên tục, với khối lượng lớn,
phân bố rải rác ở nhiều cơ sở sản xuất và dịch vụ, nên cho đến nay tỉnh Khánh Hịa
vẫn chưa có những số liệu điều tra cụ thể về chất thải rắn nguy hại. Chính vì vậy,
các cơ quan quản lý mơi trường của tỉnh vẫn chưa có cơ sở để quản lý và xử lý hiệu
quả các loại chất thải rắn nguy hại này.
Thực tế cho thấy rằng, trong thời gian qua chất thải rắn nguy hại phát sinh
trên địa bàn tỉnh chủ yếu từ khu công nghiệp (KCN) và cụm cơng nghiệp (CCN) đã
góp phần khơng nhỏ làm tăng thêm mức độ ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, “Nghiên
cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp
nguy hại phát sinh từ á

ản



ng KCN/CCN ên địa bàn tỉnh Khánh

Hòa đến năm 2020” sẽ góp phần cung cấp các cơ sở khoa học cho các cơ quan quản


lý trong tỉnh, đề ra các biện pháp quản lý và xử lý chất thải hiệu quả hơn nhằm hạn
chế ơ nhiễm và phịng chống các sự cố mơi trường có thể xảy ra.
2. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát tình hình hoạt động, tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn công
nghiệp nguy hại tại các doanh nghiệp trong KCN/CCN tỉnh Khánh Hịa, từ đó đề


2

xuất biện pháp quản lý hiệu quả chất thải rắn công nghiệp nguy hại (CTRCNNH)
phát sinh từ KCN/CCN tỉnh Khánh Hòa.
2.2. Phương pháp nghiên cứu


: Thu thập các số liệu, tài liệu
liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội của khu vực nghiên cứu;
các văn bản pháp quy về quản lý chất thải nguy hại; các tài liệu, kinh nghiệm
thực tiễn trên thế giới cũng như ở Việt Nam có liên quan đến CTRCNNH.



k ảo sát thực địa: Thu thập thông tin tổng quan về các cơ sở
có phát sinh chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại trong KCN/CCN, nắm bắt
được thực trạng và những tồn tại trong cơng tác quản lý CTRCNNH trong
KCN/CCN.



â


íc

xử lý số li u: Từ kết quả điều tra thu được, đề tài

sử dụng phần mềm Excel để thống kê các nguồn phát thải, lượng CTRCNNH
phát sinh từng ngành nghề trong KCN/CCN

ựa vào quy tr nh xử lý số liệu

thống kê cổ điển và trên cơ sở nguồn ữ liệu để xác định hệ số phát thải
NN
N

trung b nh theo nhân công cho từng ngành nghề sản xuất của

N tỉnh hánh

a.

 Xá định hệ số phát thải của chất thải
Dựa vào các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước về các hệ số phát thải
cho thấy, khối lượng chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp thường
không đồng nhất với nhau và luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tr nh độ công
nghệ, tr nh độ quản lý, năng lực cán bộ, quy trình vận hành sản xuất, mức độ tự
động hố và ứng dụng cơng nghệ thông tin, nhân lực, ý thức của chủ nguồn thải về
bảo vệ môi trường,… “Nếu áp dụng hệ số phát thải theo sản phẩm và diện tích để
tính tốn sẽ gặp một số khó khăn, v hiện tại chưa có số liệu dự báo đầy đủ về nhu
cầu đầu tư phát triển công nghiệp, cũng như định mức thống nhất về tỷ lệ thuê đất ở
các KCN/CCN trên địa bàn tỉnh trong tương lai


ác số liệu dự báo hiện có đều

khơng phù hợp với các hệ số đã thu được, v cơ bản thứ nguyên giữa hệ số và số
liệu thống kê khơng đồng nhất, trong khi đó nếu áp dụng hệ số phát thải trung bình


3

theo nhân công sẽ khắc phục được hạn chế này. Thực tế thì hệ số theo nhân cơng
cũng đã được các tổ chức trên thế giới như WB, A B, UN P… sử dụng phổ biến
trong các nghiên cứu dự báo trên diện rộng ” [6].
o đó, đề tài sử dụng hệ số phát thải trung b nh theo nhân cơng để tính tốn
tải lượng CTRCNN

phát sinh trên địa bàn tỉnh

hánh

a giai đoạn từ nay đến

năm 2020
Hệ số phát thải trung bình (Hpt) được xây dựng từ quá trình thống kê khối
lượng chất thải (kg hay tấn) từ nhiều nguồn thải tương tự đã và đang hoạt động tính
trên một đơn vị nhân công (người). Yếu tố thời gian đôi khi cũng được đưa vào như
là một đơn vị thứ nguyên của hệ số, ví dụ như kg người/ngày;
Để xây dựng được các hệ số phát thải cho các ngành công nghiệp, đầu tiên
cần thu thập các số liệu sẵn có về tình hình phát thải, kết hợp bổ sung bằng cách
khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp các đối tượng yêu cầu để làm rõ hơn thông tin
về quy trình sản xuất, chất thải phát sinh, tình hình quản lý chất thải tại nguồn. Nếu

thông tin được cho là đáng tin cậy thì có thể rút ra các “hệ số phát thải” Như vậy,
độ lệch chuẩn của hệ số hồn tồn phụ thuộc vào số lượng thơng tin phát thải, cách
thức thu thập và xử lý số liệu Đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề vì những sai
số ban đầu của hệ số có ảnh hưởng lớn đến các tính tốn, dự báo mở rộng về sau.
Như vậy, để hạn chế sai số các hệ số phát thải luôn cần được hiệu chỉnh theo thời
gian.
 Phư ng pháp ử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến
Đề tài lựa chọn phương pháp xử lý sai số thống kê cổ điển cải tiến bằng việc
áp dụng phép biến đổi và chuẩn hoá nguồn dữ liệu cơ sở bằng hàm logx đã cho
phép nâng cao độ phủ dữ liệu, cải thiện sai số toàn phương và điều chỉnh, chuẩn hố
các hệ số phát thải trung bình nhận được với độ tin cậy và chính xác cao, nhất là đối
với các nguồn số liệu cơ sở gây ra nhiều sai số thô bạo.
“ ác nguồn dữ liệu cơ sở về hệ số phát thải CTRCNNH trung bình tại các
nhà máy có thể được chuẩn hố theo phép biến đổi nguồn dữ liệu bằng hàm toán tử


4

logx”

[6]

, trong đó việc chuẩn hố các nguồn dữ liệu cơ sở bao gồm quy tr nh như

sau:
 Phân loại các nguồn ữ liệu theo cơ cấu số liệu thống kê
 Xác định các nguồn ữ liệu thống kê gây ra sai số thơ bạo


huẩn hố nguồn số liệu theo hàm logarit 10: y i = log Xi;

i=1,2,3,4,5,6,…



ính giá trị trung b nh ytb của yi = log Xi, rồi lấy độ lệch chuẩn: Δ i = yi –
ytb.



ính độ lệch chuẩn sai số tương đối theo độ lệch chuẩn đường phân phối
ữ liệu trung b nh:

i 


i
*100%
ytb

(1)

huẩn hoá lại nguồn số liệu theo phương pháp:
o Nếu δi = 2,5 – 97,5%, th giữ nguyên giá trị hệ số phát thải
o Nếu δi < 2,5% th tiến hành + (cộng) 0,025yi vào giá trị hàm log
(yi), rồi chuẩn hoá lại ữ liệu theo công thức: mi = 10yi (1+0,025).
o Nếu δi > 97,5% th tiến hành – (trừ) 0,975yi vào giá trị hàm log
(yi), rồi chuẩn hoá lại ữ liệu theo công thức: mi = 10yi (1-0,975).

Mục tiêu của phép chuẩn hoá các nguồn dữ liệu cơ sở nghiên cứu là nhằm :
Biến đổi và chuẩn hoá các nguồn dữ liệu nhằm loại trừ tất cả các loại sai số

hệ thống và ngẫu nhiên, bảo đảm sử dụng tất cả nguồn dữ liệu cơ sở một cách thông
minh, minh bạch, chính xác và cơng bằng.
Bảo đảm chất lượng nguồn dữ liệu sử dụng cho các phép tính tốn hệ số phát
thải tiếp theo, đáp ứng tiêu chuẩn của phương pháp thống kê cổ điển cải tiến hiện
đại.
Nguồn dữ liệu sau chuẩn hoá đáp ứng cao nhất quy luật thống kê và thực tiễn
phát thải tại mỗi nhà máy và ngành sản xuất nghiên cứu [6].


5

Như vậy, đề tài sẽ tính tốn được hệ số phát thải trung bình từ dữ liệu đã
được chuẩn hố (độ bao phủ dữ liệu là 100%), độ tin cậy đáp ứng 95%, độ biến
động của dữ liệu < 45%.


â

íc

thống: Dựa trên cơ sở phân tích các phương

pháp xử lý CTRCNNH áp dụng tại cơ sở sản xuất trong KCN/CNN từ đó
nhận dạng các ảnh hưởng, tác động đến mơi trường.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là chất thải công nghiệp nguy
hại dạng rắn, bùn phát sinh từ các

N


N trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Điề

cập nhật số liệu mới trên cơ sở bám sát các điều chỉnh quy hoạch

phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường tỉnh hánh
 Ph n

h

a.

đánh giá hiện trạng quản lý CTRCNNH trong quy trình tồn trữ,

thu gom, vận chuyển, tiêu hủy và xử lý CTRCNNH của
bàn tỉnh hánh

N/CCN trên địa

a.

 Nghiên cứu xây dựng hệ số phát thải trung bình trên cơ sở các số liệu cập
nhật gần nhất nhằm tính tốn dự báo số lượng, thành phần, chủng loại và
phân bố các loại CTRCNNH trong

N

N của tỉnh hánh


 Nghiên cứu dự báo khối lượng chất thải ắn

a.

ng nghiệp nguy hại phát sinh

đến năm 2020: chú ý đến những thay đổi quy hoạch phát triển KT-XH theo
hướng chuyển đổi cơ cấu đầu tư công nghiệp tại địa phương, tăng hay giảm
nó liên quan mật thiết đến khối

tỷ trọng các ngành công nghiệp sạch
lượng và thành phần chất thải cần quản lý.

 Nghiên cứ đề xuất các biện pháp tổng hợp, khả thi nhằm xây dựng mơ hình
quản lý CTRCNNH phù hợp cho các

N

N địa bàn tỉnh hánh

với quy hoạch phát triển KT-XH và công nghiệp chung của tỉnh.

a gắn


6

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.1. Ý nghĩa khoa học

ông tác điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng CTRCNNH là bước đầu tiên
quan trọng tiến tới việc quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm hiệu quả, bằng cách đề ra các
giải pháp nhằm bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài là bước mở đầu cho các công trình nghiên cứu tiếp theo dựa
trên số liệu điều tra và thu thập được về khối lượng CTRCNNH tỉnh Khánh Hòa.
Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hay học viên chuyên ngành môi trường
thực hiện thực tập tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp.
Kết quả này có thể sử dụng cho các Sở, Ban ngành liên quan giúp quản lý
chất thải nguy hại của tỉnh ngày càng tốt hơn


7

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH KHÁNH HÒA
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý [10]
Khánh Hịa nằm ở vùng dun hải Nam Trung Bộ, là tỉnh ven biển có điểm
cực đông vươn ra biển xa nhất của đất nước. Tọa độ của tỉnh

hánh

a được xác

định như sau:
 Vĩ độ: Từ điểm cực Nam 11041’53’’ đến điểm cực Bắc 12050’28’’
 Kinh độ: Từ điểm cực Tây 108040’26’’ đến giáp biển Đông
Ranh giới của tỉnh hánh


a được xác định như sau:

 Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên;
 Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận;
 Phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng;
 Phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 385 km.
Cùng với phần đất liền, Khánh Hịa có thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng
lớn với gần 40 đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đó có quần đảo rường Sa
với vị trí rất quan trọng về an ninh, quốc phòng và kinh tế của cả nước. Là tỉnh duy
nhất có 03 vịnh biển đẹp là vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong, vịnh am anh Đây
là điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch cũng như kinh tế biển của tỉnh, đặc biệt là
phát triển cảng biển và khai thác, nuôi trồng thủy hải sản.
1.1.2. Địa hình, địa chất [10]
Là một tỉnh nằm sát ãy núi rường Sơn, đa số diện tích Khánh Hịa là núi
non, miền đồng bằng rất hẹp, chỉ khoảng 400 km², chiếm chưa đến 1/10 diện tích
tồn tỉnh. Miền đồng bằng lại bị chia thành 3 v ng riêng biệt o bị ngăn bởi những
ãy núi ăn ra biển.
 Đồng bằng Vạn Ninh - Ninh Hịa:

iện tích khoảng 200 km², độ cao tuyệt

đối 5 – 15 m, bề mặt địa h nh nghiêng về phía Đơng – Nam.


8

 Đồng bằng Diên Khánh - Nha Trang:

iện tích gần 300 km², độ cao tuyệt


đối 10 – 20 m, phần phía Đơng là địa h nh tích tụ độ cao tuyệt đối ưới 10m,
bề mặt địa h nh bị phân cắt mạnh bởi các

ng chảy

 Đồng bằng C m R nh iện tích khoảng 200 km² bằng phẳng, ít phân cắt, độ
cao tăng ần về phía ây từ 20 – 30 m.
o đó để đi suốt dọc tỉnh phải đi qua rất nhiều đèo như đèo ả, đèo ổ Mã,
đèo hín ụm, đèo Bánh Ít, đèo ọ ượng, đèo

.

Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, đá axit có
nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phun trào kiểu mới. Ngồi ra cịn có các loại đá
cát, đá trầm tích ở một số nơi

ề địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh hánh

a đã

được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc r a phía Đơng – Nam của địa khối
cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570
triệu năm

rong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđơxi và kimêri có ảnh hưởng

một phần đến Khánh Hịa. Do q trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền
đá granit, ryolit đã tạo thành những h nh áng độc đáo, rất đa ạng, phong phú.
So với cả nước,


hánh

a là một tỉnh có địa h nh tương đối cao, độ cao

trung b nh so với mực nước biển của tỉnh

hánh

a khoảng 60m Núi ở

hánh

a tuy hiếm những đỉnh cao chót vót, phần lớn chỉ trên ưới một ngàn mét nhưng
gắn với ải rường Sơn, lại là phần cuối phía cực Nam nên địa h nh núi khá đa
ạng, tạo ra nhiều cảnh đẹp
1.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng
Tỉnh Khánh Hịa với diện tích 5.217,6 km2. Diện tích tự nhiên chia theo mục
đích sử dụng và loại đất được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Diện tích tự nhiên chia theo mục đích sử dụng và loại đất [8].
Loại đất

Diện tích
(km2)

Khu vực
Đất khu dân cư
nơng thơn

Đất đơ thị


T ng di n tích tự nhiên

5.217,6

1.030,2

271,1

Đất nông nghiệp

3.069,0

732,0

73,8


9

Đất nông nghiệp

885,9

422,2

48,3

2.114,2


284,8

16,7

Đất nuôi trồng thủy sản

56,3

17,7

6,7

Đất làm muối

10,3

6,0

1,8

2,1

1,3

0,1

977,4

154,1


156,5

61,8

38,4

21,8

828,3

83,9

128,0

Đất tôn giáo, nghĩa trang

14,2

5,9

1,7

Đất sông suối, mặt nước

73,2

25,9

5,1


1.171,2

144,1

40,9

Đất lâm nghiệp

Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dùng

chuyên dùng
Đất chưa sử dụng

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Khánh Hịa, 6/2010)

Hình 1.1: Tỷ lệ diện tích tự nhiên chia theo loại đất
Theo kết quả kiểm kê quỹ đất của các tổ chức năm 2008 (Nguồn: Sở Tài
nguyên và Môi trường Khánh Hịa) [9] thì tổng số các tổ chức sử dụng đất tại Khánh
Hòa là 1.131 tổ chức với 3 943 khu đất (thửa đất) và tổng diện tích sử dụng là
11.347,5 ha.


10

1.1.4. Khí tượng, thủy văn [9]
hí hậu của


hánh

a vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa,

vừa mang tính chất của khí hậu đại ương nên tương đối ơn hịa. So với các tỉnh
phía Bắc th m a đơng ở Khánh Hịa ít lạnh hơn, c n m a nóng kéo ài hơn So với
các tỉnh phía Nam th

hánh

a có m a mưa lệch về m a đông và xuất hiện

những đợt mưa ngắn trong m a này

rong đó, m a mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và

mùa khô từ tháng 1 đến tháng 9.
 Lượng mư
Lượng mưa trung b nh năm trên ưới 2.000 mm, trong đó v ng đồng bằng
ven biển phổ biến là 1.000 – 1.200 mm, còn khu vực huyện

hánh Sơn lại lên tới

2.400 mm. Ở khu vực Nha rang m a mưa chỉ kéo dài trong ba tháng, các tháng
còn lại nắng ấm, rất thuận lợi cho sự kéo dài du lịch.
 Nhiệ độ
Khánh Hòa là một tỉnh ở vùng duyên hải cực Nam Trung bộ, nằm trong khu
vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với các đặc trưng sau:
 Nhiệt độ trung bình 26,50C.
 Nhiệt độ thấp nhất 14,60C.

 Nhiệt độ cao nhất 39,50C.
 Biên độ ao động từ 4 – 5oC.
 Tổng lượng nhiệt cả năm là 98200C, ánh sáng dồi dào.
 Số giờ nắng trung bình từ 2.600 – 2.700 giờ.
Mưa phân m a khá rõ ràng (m a mưa và mùa khơ), mùa khơ nóng kéo dài
hơn và ít bị ảnh hưởng của bão. So với các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Khánh
a là v ng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để phát triển nông nghiệp,
du lịch, nghỉ ưỡng.
 Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm ở Nha Trang: 80%, Cam Ranh: 78%.
háng có độ ẩm cao nhất là tháng 9, tháng 10 và tháng 11.
Độ ẩm thấp nhất ở Nha Trang: 37%, Cam Ranh: 36%.


11

 Thủy ăn


ệ hống

ng ng i

ãy rường Sơn thuộc địa phận Khánh Hịa chạy gần sát biển

o đó, các

sơng suối chảy qua tỉnh đều ngắn và dốc. Mật độ sông, suối của Khánh Hòa là 0,5 –
1 km/km2 chảy qua sơng Cái Nha Trang và sơng Cái Ninh Hịa, cụ thể:
 Sông Cái Nha Trang: bắt nguồn từ đỉnh

hánh

ĩnh,

iên



go cao 1.475 m, chảy qua

hánh, Nha rang và đổ ra cửa Hà Ra – Nha rang Đây

là con sông lớn nhất và lượng nước dồi dào nhất của tỉnh.
 Sông Cái Ninh Hòa: bắt nguồn từ đỉnh hư

u, ài 49 km, có iện tích lưu

vực là 964 km2 Lượng mưa b nh quân trong lưu vực 1 700 mm năm
Hệ thống sông suối ở

hánh

a đa số thường bị nhiễm mặn vào mùa khô,

đặc biệt là hệ thống sông Cái Nha Trang. ó năm nước mặn xâm nhập qua cửa sông
tới 10 – 15 km gây khó khăn rất lớn tới sản xuất và đời sống của nhân dân.
 Chế độ hủy triều
hủy triều trong khu vực tỉnh Khánh Hịa mang tính chất nhật triều không
đều:
 Từ tháng 10 năm trước – tháng 3 năm sau nước cạn vào buổi sáng;

 Từ tháng 4 – 9 nước thường cạn vào buổi chiều;


háng 9 và tháng 10 nước cạn vào buổi trưa;



háng 3 và tháng 4 nước cạn vào nửa đêm;

 Thủy triều khu vực Nha Trang mạnh nhất vào các tháng 6 – 7, tháng 11 – 12.
 Đ

điểm hủy ăn

Dòng chảy lục địa: Từ điều kiện khí hậu hình thành dịng chảy 2 m a lũ –
kiệt tương ứng trong năm, m a lũ từ tháng 9 đến tháng 12, mùa kiệt từ tháng 1 đến
tháng 8. Về m a lũ, lượng nước nhiều, mưa lớn, cường độ mạnh, thời gian tập trung
nước nhanh thường gây nên lũ lớn làm thiệt hại đến tài sản và đời sống ân cư vùng
hạ du. Về mùa kiệt, lượng nước nhỏ lại trùng mùa trồng cấy nên gây rất nhiều khó
khăn trong sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nhất là vụ hè thu.


12

Dòng chảy ven bờ: dọc bờ biển Nam Trung Bộ và khu vực biển Khánh Hịa


ng nước lạnh thường xun chảy từ Bắc xuống Nam,

ng nước này mạnh


hơn vào m a gió Đơng Bắc.
Dịng chảy tổng hợp ở ven bờ biển

hánh

yếu: dịng triều, dịng chảy dọc bờ Tây biển Đơng,

a được kết hợp bởi 4 dịng chủ
ng qn tính và

ng chảy do

gió. Tốc độ cực đại của dịng chảy tổng hợp đo được là 52 cm/s, ở tầng 20 m trong
vịnh Nha Trang vào tháng 12. Tốc độ dòng tổng hợp có thể đạt trên 40 cm/s ở các
v ng nước ven bờ và ngoài cửa các vịnh. Tốc độ dòng tổng hợp biến đổi từ 10 – 30
cm/s tại những khu vực trong đầm, vũng, vịnh.
Dòng chảy các vịnh Vân Phong – Bến Gỏi, Nha Trang và Cam Ranh chịu tác
động chủ yếu bởi dòng triều và cả dòng chảy gió. Vào các thời kỳ mưa lớn tháng 10
- 11 hàng năm,

ng chảy này mang một lượng lớn bồi tích từ hệ thống sơng Đà

Rằng (Phú n) đến tận Hòn Lớn – Nha Trang.
 Bão
Bão thường xuất hiện ở vùng biển Khánh Hòa vào các tháng 9 – 12. Nhiều
khả năng nhất vào tháng 10 – 11

rung b nh hàng năm có khoảng 0,4 – 0,8 cơn bão


đổ bộ vào vùng bờ biển Khánh Hòa so với 3,74 cơn bão năm đổ bộ vào bờ biển
nước ta M a bão tr ng vào m a mưa nên thường kèm theo mưa lớn gây thiệt hại
cho các hoạt động kinh tế biển
cơn bão

uy nhiên có năm khơng có bão, có năm gặp 2 – 3

iêng huyện đảo rường Sa, tất cả các cơn bảo ảnh hưởng đến đất liền đều

đi qua rường Sa, trung bình mỗi năm có 10 cơn bão đi qua Bên cạnh đó, áp thấp
nhiệt đới cũng ảnh hưởng đến huyện đảoTrường Sa.
1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên [16]
Các tài nguyên thiên nhiên và nguồn nguyên liệu đối với phát triển cơng
nghiệp của tỉnh là tài ngun khống sản, biển, đất, rừng và nguồn nguyên liệu từ
các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ ngành du lịch.
 Tài nguyên biển
Các tài nguyên biển có khả năng khai thác trong thời gian tới là tiềm năng
kinh tế cảng biển, du lịch và khai thác sinh vật biển và nuôi trồng thuỷ sản ven biển.


13

Ngoài ý nghĩa đối với các ngành trên, trực tiếp và gián tiếp c n là điều kiện và cung
cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp của tỉnh.
Bờ biển Khánh Hịa có nhiều điều kiện thuận lợi hình thành các cảng hàng
hóa, thương mại và quốc phịng. Ngồi các tiềm năng trên và tiềm năng u lịch,
biển Khánh Hòa cịn có trữ lượng hải sản lớn Điều kiện cung cấp nguyên liệu tốt
cho công nghiệp chế biến hải sản.
Tổng trữ lượng hải sản thuộc vùng biển Khánh Hòa khoảng 150 nghìn
tấn năm, trong đó chủ yếu là cá nổi (70%). Khả năng khai thác cho phép hàng năm

khoảng 70 nghìn tấn. Nguồn lợi biển phân bố khơng đều, tập trung phần lớn ở ngư
trường (phía nam) ngồi khơi và ngư trường ngoài tỉnh từ Đà Nẵng đến vịnh Thái
Lan (tới 60% trữ lượng) Ngư trường ven bờ và lộng đã tập trung khai thác đến trữ
lượng cho phép, chỉ còn khả năng mở rộng đánh bắt ra ngư trường ngoài khơi và
ngoài tỉnh, chủ yếu bằng phương tiện tàu lớn, có phương tiện bảo quản và sản xuất
ài ngày Đặc biệt là cần phải khai thác ngư trường quanh quần đảo rường Sa, vừa
nhằm mục đích phát triển kinh tế, vừa góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng. Biển
Khánh Hòa còn cung cấp các nguồn rong, tảo thực vật, nếu được khai thác và nuôi
trồng theo khoa học th đây là nguồn nguyên liệu quý cho ngành công nghiệp.
Ngồi các ngư loại như cá, giáp xác như tơm, cua và nhuyễn thể như mực,
nghêu, s …, biển Khánh

a c n là nơi trú ngụ của loài chim yến, hàng năm cho

phép khai thác khoảng 2.000 kg yến sào Đây là một đặc sản quý mà không phải
tỉnh nào trong cả nước cũng có thể có được. Nó khơng chỉ góp phần cho xuất khẩu,
mà cịn là nguồn ngun liệu quý cho công nghiệp chế biến ược liệu bổ ưỡng cao
cấp.
Với 200 km bờ biển và khí hậu nắng nóng quanh năm, nước biển có nồng độ
muối tương đối cao đã tạo điều kiện tốt cho việc sản xuất muối tập trung và các sản
phẩm sau muối, nhất là muối cơng nghiệp. Sản lượng muối tồn tỉnh khoảng 80.000
tấn năm
 T i ng yên ừng


14

Theo tài liệu thống kê của tỉnh Khánh Hòa, diện tích rừng hiện có 186,5
nghìn ha, trữ lượng gỗ 18,5 triệu m3, trong đó 64,8% là rừng sản xuất, 34% rừng
phòng hộ và 1,2% rừng đặc dụng. Rừng sản xuất chủ yếu là rừng trung bình và rừng

nghèo. Rừng phịng hộ có 34%, song hầu hết là rừng giàu ở khu vực núi cao, đầu
nguồn các huyện hánh ĩnh, hánh Sơn và thị xã Ninh
là 38,5%, lớn nhất là

hánh

ĩnh (65,4%),

a Độ che phủ của rừng

hánh Sơn (45,9%), các huyện còn lại

đều ưới mức bình quân của tỉnh; thấp nhất là Nha Trang (10,8%), Cam Ranh
(11,8%).
Rừng là một thế mạnh của Khánh Hòa, song việc khai thác bừa bãi những
năm qua đã làm tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Chỉ tính riêng từ năm 1976 đến
năm 1996, diện tích rừng Khánh Hịa giảm 12,1 nghìn ha và 2,9 triệu m3 gỗ, bình
quân mỗi năm giảm 740 ha và 0,145 triệu m3 gỗ. Cùng với việc mất rừng là sự suy
giảm các cây lâm đặc sản quý như: pơ mu, cây gió, nhựa thơng, song mây, lá
bng... Việc suy giảm diện tích rừng đã ẫn đến suy giảm cân bằng sinh thái, xói
m n đất, nguồn nước các con sơng của tỉnh bị cạn kiệt đến mức báo động về mùa
khô; nguồn nước sinh hoạt của ân cư ở Ninh Hoà, Cam Ranh trong mấy năm gần
đây chịu thiếu hụt nghiêm trọng.
Đến năm 2005, khai thác gỗ đạt 25.786 m3, chủ yếu là rừng tự nhiên. Khai
thác nguyên liệu giấy đạt 3.000 tấn. Chế biến gỗ đạt 3.500 m3.
 T i ng n kh áng ản
hánh

a có nhiều loại khống sản như than b n, mơlípđen, cao lanh, đất


sét, vàng sa khống, nước khống, sét chịu lửa, cát, san hơ, đá granít v v

uy

nhiên, các loại khống sản này chưa được khai thác và chế biến theo quy mô công
nghiệp, mà c n ở ạng thủ cơng quy mơ nhỏ
hống sản ành cho vật liệu xây ựng, bao gồm nhiều chủng loại Đến nay
đã thống kê được 14 mỏ đá vật liệu xây ựng các loại đang được khai thác, chưa kể
hàng chục điểm có khai thác đá chẻ khác

ổng trữ lượng ự báo 6 121 409 triệu

m3.
Đá ốp lát với trữ lượng ự báo khoảng 170 triệu m3.


15

át xây ựng với 3 điểm, tập trung ở hạ nguồn sông ái

ổng trữ lượng 3

mỏ này là 3 253 500 triệu m3.
Đất sét gạch ngói: Phân bố chủ yếu trong khu vực Ninh
rang (2 điểm);
trung b nh

ạn Giã (2 điểm)

ác mỏ chính là B nh


Lương, Lạc Lợi,

iên An và Suối

ồ (4 điểm), Nha

ất cả đều đã thăm

từ quy mơ mỏ nhỏ đến

rung,

át, Xuân Ngọc, Phước

ầu

ân Lạc, Đại

rong tất cả các điểm trên chỉ có điểm đất

sét gạch ngói Suối ầu đạt quy mô mỏ vừa, các điểm c n lại chỉ mỏ nhỏ
Đá vôi san hô xi măng:

ọc theo bờ biển của tỉnh có nhiều ải san hơ (8

điểm) là nguyên liệu đá vôi cho sản xuất xi măng Đó là các điểm: Xuân
Xuân ự, Ninh Phước,

n


hói,

n

èo, Suối

inh,

inh, am anh và Đường Đ

uy có tiềm năng đá vơi san hô lớn (6 mỏ đạt 17 614 500 tấn), song việc khai thác
chúng ảnh hưởng lớn đến sinh thái môi trường và cần được bảo vệ phát triển.
át thuỷ tinh:

ọc ven biển tỉnh

Mơn, huỷ riều, am ải
tốt nhất

hánh

a có 3 mỏ cát là

rong đó mỏ huỷ riều là mỏ cát trắng có chất lượng

ổng trữ lượng 64,3 triệu tấn; cát thuỷ tinh am

ải ( am anh) có chất


lượng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất thuỷ tinh quang học, pha lê
triệu m3; cát ở bán đảo

trữ lượng 52,2

n Gốm ( ạn Ninh) khoảng 555 triệu m3.

Quặng Ilmênit: Quặng Ilmênit của hánh
đạt giá trị công nghiệp

n Gốm, Đầm

a nằm trong cát ạng sa khoáng

ổng trữ lượng khoảng 26 vạn tấn

han b n trữ lượng khoảng 1 triệu tấn nhưng nh n chung là loại than ít có
khả năng đáp ứng tiêu chuẩn nhiên liệu, chỉ có khả năng sản xuất phân vi sinh phục
vụ cải tạo đất nơng nghiệp
Nước khống với tổng lưu lượng khoảng 40 l s, khả năng khai thác 3 400 3.500 m3 ngày Đến nay đã đăng ký được 10 điểm nước khống nóng là: u Bơng,
Đảnh hạnh, à Giang, Phước rung, Suối
Xuân),

ạn Lương Ma Pích,

ầu, Ba Ng i, Buôn Ma

ung ( rường

hánh B nh Một số nơi đã đưa vào khai thác cơng


nghiệp như nước khống Đảnh hạnh (57 triệu lít năm), u Bơng (25 triệu lít năm),
rường Xuân (30 triệu lít năm)


16

1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI
1.2.1. Dân số, lao động
Theo số liệu của cục thống kê tính đến tháng 01/2011, dân số tỉnh Khánh
Hịa có khoảng 1.167.564 người với mật độ dân số toàn tỉnh là 224 người/km².
rong đó, nam giới có khoảng 577 293 người chiếm 49,44% và nữ giới có khoảng
590 451 người chiếm 50.56%

[8]

.

Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh hánh

a, trong đó

dân tộc Kinh chiếm 95,3%, dân tộc Raglai chiếm 3,4%, dân tộc Hoa chiếm 0,86%,
dân tộc ơ-ho chiếm 0,34%, dân tộc Ê-đê chiếm 0,25%... Ngồi ra, cịn có các dân
tộc ày, N ng, Mường, hăm

[10]
.

Bảng 1.2: Dân số tại các đơn vị hành chính cấp huyện [7]

Ðơn vị hành chính cấp Huyện

STT

Dân số (người)

1

Thành phố Nha Trang

394.455

2

hành phố Cam Ranh

122.261

3

Huyện Vạn Ninh

127.593

4

hị xã Ninh Hòa

232.804


5

Huyện Diên Khánh

132.914

6

Huyện hánh ĩnh

34.025

7

Huyện hánh Sơn

21.385

8

Huyện Cam Lâm

101.932

9

Huyện đảo rường Sa
Tổng cộng
(Nguồn: Thống kê Khánh


195
1.167.564
nh đến tháng 01/2011)

1.2.2. Kinh tế - xã hội
của

hánh

a là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và vững

iệt Nam

ốc độ tăng trưởng G P năm 2011 tăng 11,5% (không kể thu thuế

nhập khẩu ầu) là một thành công lớn của địa phương trong bối cảnh kinh tế hiện
nay.

ác lĩnh vực kinh tế chủ yếu đều có mức tăng khá cao như: giá trị sản xuất

công nghiệp, xây ựng tăng 15,5%; giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản


17

tăng 2,5%; giá trị ịch vụ tăng 14,5%; thu nhập b nh quân đầu người đạt 1 710
US

inh tế


hánh

a tiếp tục chuyển ịch theo hướng: ịch vụ, u lịch 43,8%;

công nghiệp, xây ựng 43,7%; nông – lâm nghiệp, thủy sản 12,5% [17].
Lĩnh vực ịch vụ, u lịch đã ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh
tế Năm 2011, oanh thu ngành du lịch tăng 17,2% so với năm 2010 [18]. Ngoài du
lịch,

hánh

a cũng là địa phương phát triển công nghiệp mạnh trong khu vực

Miền rung và ây Nguyên

ác thế mạnh cơng nghiệp truyền thống của

a là đóng tàu, chế biến thủy hải sản, vật liệu xây ựng Ngoài ra,

hánh

hánh
a

cũng có nhiều loại khống sản; đến năm 2010 đã có 123 mỏ quặng được phát hiện
và đăng ký trên địa bàn tỉnh

ổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp tỉnh trong

năm 2011 vẫn đạt hơn 17 860 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2010 [18] Giá trị sản

xuất công nghiệp năm 2011 tăng cao chủ yếu là nhờ các oanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi, trong đó phải kể đến àu biển

yun ai

nghiệp Nhà nước địa phương như: ổng ông ty
nước một thành viên Yến sào
như

hu công nghiệp Suối

hánh

a…

hánh

inashin và một số oanh
iệt, ông ty N

Nhà

ác khu công nghiệp lớn trong tỉnh

ầu, khu công nghiệp Ninh

a, khu công nghiệp Bắc

và Nam Nha Trang, cùng với những cảng biển lớn đang được đầu tư xây ựng, giúp
cho hánh


a trở thành một trong 10 tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

nhất nước
ũng như các tỉnh vùng uyên hải Nam rung Bộ khác có các ải đồng bằng
nhỏ hẹp, trồng trọt không phải là thế mạnh của tỉnh Lúa vẫn chiếm iện tích lớn
nhất và được trồng tập trung tại đồng bằng Ninh

a và

iên

hánh

rước đây,

cây lương thực được trồng nhiều thứ hai trong tỉnh là lúa mì, nhưng nó đã ần được
thay thế bằng cây mía Sản phẩm cây ăn quả nổi tiếng nhất ở

hánh

a là xoài,

được trồng tập trung tại v ng đất cát am Lâm
Bên cạnh nông sản, tài nguyên thủy hải sản ở

hánh

a rất ồi ào


hánh

a có tổng trữ lượng hải sản ước tính 150 000 tấn năm và khả năng khai thác 40 –
50 000 tấn năm
hánh

ó 600 lồi hải sản được các nhà khoa học xác định ở v ng biển

a, trong đó có hơn 50 lồi cá có giá trị kinh tế cao.


18

1.2.3. Cơ sở hạ tầng [8]
Mạng lưới giao thông trong tỉnh Khánh Hịa có 5 loại h nh giao thơng bao
gồm:
 Đường h ng kh ng : Giao thông hàng không của tỉnh
cảng hàng không: Nha

rang và

am

anh Sân bay Nha

hánh

a qua

rang có một đường


băng rộng 45 m, dài 1.850 m, là sân bay nhỏ, chỉ phục vụ huấn luyện quân sự,
chưa có trang thiết bị hiện đại quy mơ chưa đủ lớn

háng 6 2004 sân bay

am

anh với 4 đường băng ài 4 000 m, là sân bay có trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu
chuẩn sân bay quốc tế đã được đưa vào sử ụng vận chuyển hành khách thay thế
cho sân bay Nha rang Ngoài ra trên địa bàn tỉnh hánh

a c n có sân bay ục

Mỹ, hiện khơng hoạt động
 Đường ắ : uyến đường sắt thống nhất Bắc Nam chạy ọc tỉnh

hánh

Hòa, dài khoảng 149,2 km, qua thành phố Nha rang và hầu hết các huyện trong
tỉnh

rên địa bàn tỉnh có 12 ga đường sắt, các ga ọc tuyến là ga hỗn hợp, chỉ có

ga Nha rang là ga chính, có quy mơ lớn, làm nhiệm vụ trung chuyển hành khách
và hàng hố từ Lâm Đồng, Bn Mê huột tới các tỉnh phía Bắc và phía Nam
uyến đường sắt và ga đi vào nội thành thành phố Nha rang gây ảnh hưởng đến
giao thông giữa hai khu vực ây và Đông của thành phố



Đường biển:

hánh

a là một tỉnh có 385 km bờ biển với nhiều điều

kiện thuận lợi để thiết lập cảng biển

ệ thống cảng biển trên địa bàn tỉnh như sau:

Cảng á Đầm M n là cảng chuyên ụng xuất cát của công ty MINEXCO,
nằm trong vịnh Đầm Mơn, thuộc huyện

ạn Ninh có độ sâu trung bình trên 18m,

được bao bọc được bởi các h n núi cao, thuận tiện cho tàu thuyền ẩn náu, tránh bão
Đường ra vào bến của tàu thuyền ài 15 km, sâu trung bình 25 m, hướng ra vào
tương đối thẳng

iện nay cảng có chiều ài cập tàu là 35 m trong tổng số 215 m ự

kiến xây ựng với độ sâu trước bến trung b nh 12 m. ông suất hiện tại 3 000

ng,

cho phép tàu 10 000 tấn ra vào cảng
Cảng
thị xã Ninh

n Khói ở trên bán đảo


n

hói, phía Nam vịnh

oà, cách quốc lộ 1 khoảng 12m, là cảng chuyên

ân Phong, thuộc
ng xuất muối kết


19

hợp với cảng hàng hố, cơng suất cảng khoảng 10 vạn tấn năm, hiện nay cảng có
một cầu tàu 70m x 10m, độ sâu trước bến 3,2 m, chỉ cho phép các tàu nhỏ
(<1 000 ) như sà lan, tàu Lash
Cảng ủ Kh

cập bến

ng nghiệp tàu biển Huyndai- Vinashin: ảng chuyên ụng,

phục vụ cho đóng mới và sửa chữa tàu biển Đối với tàu làm hàng, cảng cho phép
tàu biển

iệt Nam và nước ngồi trọng tải đến 80 000

W có mớn nước ph hợp

(tối đa đến 9m) ra, vào làm hàng phục vụ sửa chữa, đóng mới tàu của nhà máy Đối

với tàu sửa chữa, cảng cho phép tàu biển

iệt Nam và nước ngồi có trọng tải đến

400 000 W ra vào sửa chữa
o

ầu 1: chiều ài là 508 m, độ sâu trước bến là 8,5 m.

o

ầu 2: chiều ài là 508 m, độ sâu trước bến là 8,3 m.

o Ụ 1: có kích thước 380 x 65 x 13.
o Ụ 2: có kích thước 260 x 45 x 13.
Luồng vào cảng:
o Đoạn 1 ài 5,8 L, đi theo hướng 226o05’ bắt đầu từ P S;
o Đoạn 2 ài 1,4 L là đoạn cong chuyển hướng vào thủy iện nhà máy;
o

hiều ài tuyến luồng khoảng 7 2 hải lý;

o

hiều rộng đáy luồng 200 m;

o Bán kính đoạn cua cong: 1 700 m.
ng neo đậu:
o Khu I: cho tàu thuyền vào, rời cầu cảng Nhà máy tàu biển


yun ai –

inashin, được giới hạn bởi đường tr n có bán kính 0,6 hải lý, với tâm có tọa
độ: 12o30’06”N, 109o16’36”E
o

hu neo đậu cho tàu chở ầu đến súc rửa trước khi đưa vào Nhà máy sửa

chữa: S1 là 12o31’30”N, 109o15’30”E , S2 là 12o32’30”N, 109o16’30”E.
Cảng Nh T ng hiện được sử ụng là cảng đa chức năng phục vụ vận tải
hành khách và chuyển tải hàng hoá các loại
20 m, độ sâu trước bến của cảng 8,5 m

ảng có chiều ài cầu tàu 172 m, rộng
ông suất b nh quân hàng năm là 6.000

hành khách và 420 000 tấn hàng hoá năm Gần cảng Nha rang có cảng

ải Quân


20

o ọc viện ải quân quản lý, là cảng có quy mơ nhỏ, chỉ cho phép tàu có trọng tải
ưới 2 000 tấn cập bến

ảng chủ yếu phục vụ cho rường Sa và một phần tham gia

kinh oanh với các cơ quan kinh tế trong và ngoài tỉnh
Cảng B Ng i nằm trong vịnh am anh, cảng có cầu tàu ài 110 m, rộng

15 m, độ sâu trung b nh trước bến là 8,5m, cho phép tàu tải trọng 1 vạn tấn có thể
cập bến, riêng khu vực v ng nước trước cảng có độ sâu 10,5 m, tàu 3 vạn tấn có thể
ra vào được

ảng đảm nhận xếp ỡ, vận chuyển các loại hàng hố với cơng suất 30

vạn tấn năm


Đường sơng: Đường thuỷ nội địa có hệ thống bến đ ở huyện

ạn Ninh

và thị xã Ninh H a nối các điểm u lịch và các khu ân cư vừng ven biển và các
đảo trong khu vực vịnh ân Phong.


Đường bộ:

iện tại

hánh

a có 3 tuyến Quốc lộ đi qua là QL1A,

QL26, QL1C, QL 27B với tổng chiều ài 212,48 km

ác tuyến Quốc lộ (trừ QL

27B) đều có cấp đường là cấp III hoặc cấp II, có nền đường rộng trung bình trên

12m, mặt đường rộng trung b nh 7 m, kết cấu mặt đường là bê tông atphan, các
tuyến đường này đã xuống cấp, hiện đang trong giai đoạn nâng cấp cải tạo
Quốc lộ 1A chạy ọc bờ biển tỉnh

hánh

a từ Bắc đến Nam với chiều dài

khoảng 158,48 km.
Quốc lộ 26 nối Quốc lộ 1A tại thị xã Ninh H a với hành phố Buôn Mê
huột, đoạn qua tỉnh hánh
Quốc lộ 1
phường

ĩnh

ải,

a ài 32 km

ài 17 km bắt đầu từ xã
ĩnh Phước,

ĩnh Lương (Nha

rang) qua các

ạn hạnh, Phương Sài, Phương Sơn đến xã Diên

An – Diên Khánh.

Quốc lộ 27B ài 8 km nối QL1 ở

hánh

a với QL27 Ninh huận – đi Đà

Lạt, là tuyến đường tỉnh lộ mới được nâng cấp, đường đất pha cát, bề rộng nền
đường b nh quân 6 m, chưa có mặt đường, xếp vào loại cấp

I miền núi, vào loại

đường xấu, cần được nâng cấp cải tạo
ác tuyến đường tỉnh lộ và hương lộ có tổng chiều ài 193,61 km, trong đó
có 56,6 km tỉnh lộ nằm trên địa bàn huyện hánh ĩnh và hánh Sơn, là hai huyện


21

miền núi, có địa h nh tương đối cao, các tuyến này bắt đầu từ QL1A và QL26, hầu
hết kết thúc ở các huyện, là các tuyến đường cụt, không tạo thế liên hồn về giao
thơng
4m

ác tuyến tỉnh lộ, hương lộ có nền đường phổ biến là 5 – 7 m, mặt đường 3 –
ác tuyến đường (phần lớn là các đường miền núi) là đường đất hoặc đường

đá ăm cấp phối

hất lượng nền và mặt đường không đồng đều trên toàn tuyến,


phần lớn là đường xấu
Đường huyện, xã tổng chiều ài 1940 km, phần nhiều là đường cấp phối, đất,
l ng đường hẹp, một số tuyến khơng có mặt đường gây ảnh hưởng cho các phương
tiện đi lại, nhất là vào m a mưa lũ

ác tuyến đường này thường ngắn, chưa tạo

thành đường liên huyện Mặt đường chủ yếu là đường đất, chiếm khoảng 70% tổng
chiều ài đường, số lượng cầu cống tạm c n chiếm tỷ lệ cao
ầu hết các xã trong tỉnh đều có đường ơ tơ, chỉ có một số xã v ng hải đảo
như xã am Lập (Cam Ranh), xã Ninh Vân (Ninh oà), xã

ạn hạnh ( ạn Ninh)

là chưa có đường ơ tơ
1.3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
KHÁNH HÒA
rên địa bàn tỉnh Khánh Hịa khơng có nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp.
Hiện tại mới chỉ có 2 khu công nghiệp và 2 cụm công nghiệp đang hoạt động, tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong tỉnh có mặt bằng để phát triển sản
xuất lâu dài và giải quyết thêm nhiều việc làm.
1.3.1. Hiện trạng phát triển các Khu cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa
KCN Suối Dầu thành lập tháng 11/1997 với tổng diện tích quy hoạch là 152
ha, trong đó phần iện tích xây ựng nhà máy là 100,32 ha. Hiện tại KCN Suối Dầu
có 19 doanh nghiệp đi vào hoạt động với diện tích sử dụng là 54,38 ha.
N tàu biển Hyundai Vinashin (HVS) được thành lập ngày 30 9 1996
chuyên về các lĩnh vực sửa chữa, hốn cải và gia cơng thép xa bờ với khoảng 100
ha mặt đất và 172,5 ha mặt biển, trong đó iện tích ành cho nhà xưởng, ụ khơ và
cầu cảng là 23,78 ha. iện nay


N đã chuyển sang hoàn tồn đóng mới tàu biển.


22

Hiện trên địa bàn tỉnh đang triển khai lập quy hoạch và dự án đầu tư một số
khu công nghiệp như:
 KCN Ninh Thuỷ: UBND tỉnh

hánh

oà đã ký quyết định số 1038 QĐ-

UBND phê duyệt đồ án QHCT khu công nghiệp Ninh hủy, thuộc thị xã Ninh

a

với diện tích 207,9 ha với tổng vốn đầu tư ự kiến 259 tỷ đồng.
 KCN Vạn Ninh: Đã được UBND tỉnh

hánh

a ký quyết định số

1626 QĐ - UBND ngày 12/8/2005 phê duyệt quy hoạch chi tiết với diện tích 144,5
ha, do Cơng ty TNHH Shinjojae Energy - Hàn Quốc đăng ký làm chủ đầu tư xây
dựng và kinh doanh.
 KCN Nam Cam Ranh: Với quy mơ diện tích khoảng 233 ha tại xã Cam
Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh.
 KCN Bắc Cam Ranh: với quy mơ diện tích khoảng 150 ha do Ban quản lý

các Khu Cơng nghiệp tỉnh Khánh Hồ làm chủ đầu tư

iện tại đang triển khai lập

quy hoạch chi tiết...
1.3.2. Hiện trạng phát triển các Cụm công nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Khánh Hịa
Hiện trên địa bàn tỉnh có 2 cụm cơng nghiệp đã đi vào hoạt động, đó là:
 Cụm cơng nghiệp (CCN) Diên Phú: tổng diện tích quy hoạch 43,8 ha với
vốn đầu tư 58,772 tỷ đồng, trong đó iện tích xây ựng nhà máy là 31,27 ha; phần
iện tích c n lại để xây ựng khu hành chính, khu vực trồng cây xanh, xây ựng hệ
thống giao thơng và khu xử lý.

iện

N

iên Phú có 17

N đang hoạt động với

diện tích là 20,39 ha.


N Đắc Lộc: tổng diện tích quy hoạch là 36,3 ha với vốn đầu tư 63,8 tỷ

đồng, trong đó iện tích ành cho xây ựng nhà máy là 21,44 ha.

iện có 5 DN

đang hoạt động với diện tích sử ụng là 5,92 ha.

Ngồi ra cịn một số cụm công nghiệp đang xem xét cho lập quy hoạch như:
 CCN chế biến thủy sản Bắc Hòn Ông diện tích 39 ha, vốn đầu tư 89,8 tỷ
đồng.


23

 CCN vừa và nhỏ Ninh Xn, có diện tích 98 ha đã được UBND thị xã
Ninh

a phê duyệt quy hoạch chi tiết (số 38 QĐ-UBND ngày 12/01/2006). Hiện

đang xin lập dự án đầu tư
 CCN vừa và nhỏ Diên Phú II, thuộc huyện
tỉnh

hánh

iên

hánh: Đã được UBND

a cho phép lập quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 340 QĐ-UBND

ngày 22/2/2006 với diện tích khoảng 58 ha.
 CCN vừa và nhỏ Dốc Đá rắng: đã được UBND tỉnh cho phép lập quy
hoạch chi tiết tại quyết định số 2672 QĐ-UBND ngày 18/10/2004 với diện tích
khoảng 50 ha.
Một số CCN đang xin lập quy hoạch chi tiết như:


N

ạn Khánh (50 ha)

thuộc huyện Vạn Ninh, CCN Ninh An (40 ha) thuộc thị xã Ninh Hòa, CCN núi Hòn
Thẻ (50 ha) thuộc thành phố Cam Ranh, CCN xã Suối Hiệp (50 ha) thuộc huyện
Diên Khánh, CCN xã Sông Cầu (40 ha) thuộc huyện hánh ĩnh

Hình 1

ơ đ phân ố các oanh nghiệp trong CCN Diên Ph .


24

Hình 1

Hình 1.4

ơ đ phân ố các oanh nghiệp trong CCN Đ c ộc.

ơ đ đất các oanh nghiệp sử ụng trong KCN uối Dầu.


25

Hình 1.5: Tồn cảnh KCN tàu iển Hyun ai Vinashin.
1.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA


[8]

1.4.1. Định hướng phát triển cơng nghiệp
Từ nay đến năm 2015 h nh thành được 05 KCN và đến năm 2020 là 75%
diện tích đất cơng nghiệp có thể cho thuê. Từng bước hình thành các CCN quy mô
40 – 50 ha ở các huyện khác, phấn đấu đến năm 2020 mỗi huyện, thị xã ít nhất là 03
CCN.
Theo Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hánh

a đến năm

2020, mục tiêu phát triển công nghiệp với nhịp độ cao và ổn định. Nhịp độ tăng
trưởng b nh quân hàng năm theo giá trị gia tăng thời kỳ 2011 – 2020 là 14,6%

ơ

cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tập trung phát triển mạnh 8 nhóm ngành
sản phẩm:
 Chế biến thủy sản.
 Chế biến nông sản.
 Chế biếm lâm sản và sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ.
 Khai thác – chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng.


×