Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc
Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com
1
Lêi nãi ®Çu
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
2
Mục lụC
Trang
Lời nói đầu 1
phần 1 : cấu tạo và một số sơ đồ mạch
1.1: Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại.. 3
1.2: Hệ thống chiếu sáng 3
1.2.1: Hệ thống đèn pha 3
1.2.2: Đèn Halogen 6
1.2.3 Các loại đèn trong hẹ thống. 7
1.3: Một số mạch điện trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu 8
1.4: Còi điện. 12
1.4.1: Cấu tạo còi điện 12
1.4.2: Một số mạch còi..
phần 2: Kiểm tra, tháo lắp, kiểm nghiệm. 15
2.1: Cụm đèn pha
2.2: Cụm đèn sương mù 23
2.3: Cụm đèn hậu. 29
2.4: Cụm đèn biển số 32
2.5: Công tắc chế độ đèn pha... 34
2.6: Kiểm tra 35
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
3
hệ thống chiếu sáng tín hiệu
phần 1
cấu tạo và một số sơ đồ mạch
1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại
1.1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống chiếu tín hiệu có nhiệm vụ:
- Chiếu sáng một phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối.
- Báo hiệu sự có mặt của xe trên đường: kích thước, khuôn khổ xe, biển số, . . .
cho các phương tiện tham gia giao thông trên đường biết.
- Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết: Chiếu sáng động cơ, buồng lái,
khoang hành khách, khoang hành lý, . . .
1.1.2. Yêu cầu
- Đối với hệ thống chiếu sáng: - Cường độ ánh sáng phải lớn.
- Không làm ảnh hưởng tới người và phương
tiện tham gia giao thông ngược chiều.
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
4
- Đối với hệ thống chiếu sáng tín hiệu: Đảm bảo giúp người tham gia giao
thông nhận biết dễ dàng khi hệ thống hoạt động.
1.2. Hệ thống chiếu sáng
1.2.1. Hệ thống đèn pha
1.2.1.1. Nhiệm vụ
Hệ thống đèn pha có nhiệm vụ chiếu sáng một phần đường khi xe chuyển động
trong đêm tối.
1.2.1.2. Yêu cầu: Hệ thống phải đảm bảo cho người lái xe nhìn rõ mặt đường
trong một khoảng cách đủ xa khi xe đang chuyển động với vận tốc cao, nhưng tia
sáng phải đảm bảo không làm chói mắt người tham gia giao thông ngược chiều.
1.2.1.3. Cấu tạo đèn pha: Tính chất chiếu sáng của hệ thống đèn pha phụ thuộc
vào kết cấu các thành phần quang học và kết cấu của bóng đèn (hình 1.1: Giới thiệu
cấu tạo đèn pha ).
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
5
1. Vỏ đèn (8): Dập bằng thép, trong vỏ đèn bắt hệ thống quang học gồm có bộ
phản chiếu, kính khuếch tán và bóng đèn, . . .
2. Choá đèn (pha phản chiếu): Được chế tạo có dáng như một hình parapol, làm
bằng vật liệu có hệ số phản xạ cao ( 0,6 ữ 0,9) như gương thuỷ tinh, hoặc bằng lá
thép dập được làm bóng rồi mạ crôm hoặc bạc (đối với pha phản chiếu được mạ
crôm bề mặt làm việc có độ cứng cao nhưng hệ số phản chiếu thấp, nếu được mạ
bằng nhôm hoặc bạc thì bề mặt làm việc dễ bị cào xước nhưng hệ số phản chiếu
cao). ánh sáng từ bóng đèn được tập trung và phản xạ qua bề mặt kính khuếch tán
thành từng chùm tia có góc chiếu nhỏ nên cường độ sáng tại vùng trung tâm có thể
đạt tới 25000 ữ 70000 cd (cedela) độ rọi tới 200 lux trong khoảng cách 140 ữ 180
mét. Dây tóc bóng đèn chiếu xa được đặt đúng tiêu cự của choá đèn nên tia sáng sau
khi phản xạ là một chùm tia song song với trục quang học. Dây tóc chiếu gần được
đặt trước vị trí tiêu cự của choá đèn (hoặc bên trên trục quang học) nên tia sáng sau
khi phản xạ sẽ tạo thành một góc với trục quang học hướng xuống dưới soi sáng
phần đường gần (hình 5.2. Đường đi của tia sáng do choá đèn phản chiếu).
Hình 1.1: Cấu tạo đèn pha
1. Choá phản chiếu 6. Vít điều chỉnh
2. Đệm 7. Vỏ hệ thống
quang học
3. Bóng đèn 8. Vỏ đèn
4. Đui đèn 9. Vít điều chỉnh
5. Vòng nẹp 10. Kính khuếch tán
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
6
a. b.
3. Kính khuếch tán: Kính khuếch có tác dụng phân bố lại chùm tia sáng sau khi
phản xạ cho phù hợp với yêu cầu chiếu sáng, kính khuếch tán bao gồm những thấu
kính và lăng kính thuỷ tinh silicat hoặc thuỷ tinh hữu cơ bố trí trên một mặt cong
(hình 5.3) hệ số thông qua và hệ số phản xạ của bề mặt bộ phận khuếch tán bằng:
0,74 ữ 0,83 và 0,9 ữ 0,14 chùm tia sáng từ bộ phận phản xạ tới sau khi đi qua kính
khuếch tán sẽ được khuếch tán ra ngoài với góc lớn hơn. Qua các thấu kính và lăng
kính chùm tia sáng được phân bố trong các mặt phẳng với góc nghiêng từ 18 ữ 20
0
13. Vít điều chỉnh (3 chiếc).
12. Vít để bắt vành đai.
Hình 1.3: Cấu tạo kính khuếch tán
so với trục quang học nhờ đó người lái nhìn rõ đường hơn.
Hình 1.2 Đường đi của tia sáng sau khi phản x qua kính
khuếch tán
a. Dây tóc nằm đúng vị trí
tiêu cự
b. Dây tóc nằm trên vị trí tiêu
cự
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
7
4. Bóng đèn: Để đảm bảo được yêu cầu cường độ ánh sáng lớn nhưng không
làm chói mắt người tham gia giao thông ngược chiều. Bóng đèn pha được chế tạo với
công suất khác nhau, một sợi để chiếu xa khi xe chuyển động với vận tốc cao trên
đường không có các phương tiện đi ngược chiều (khoảng đường phía trước xe được
chiếu sáng khi bóng này làm việc là 180 ữ 250 mét). Sợi tóc này nằm đúng vị trí tiêu
điểm của choá đèn. Một sợi khác để chiếu sáng gần khi xe hoạt động trên đường có
các phương tiện tham gia giao thông ngược chiều, sợi tóc này đặt cao hơn tiêu điểm
của pha phản chiếu và nhỏ hơn công xuất sợi tóc đèn pha.
Trên xe du lịch hiện nay còn sử dụng hệ thống điều khiển đèn pha tự động. Hệ
thống này có cảm biến về cường độ ánh sáng xung quanh xe, các mạch điện tử và
rơle để điều khiển hoạt động của hệ thống đèn pha một cách tự động. Cảm biến về
ánh sáng được đặt phía trước xe, tín hiệu của ánh sáng được gửi về bộ xử lý trung
tâm (ECU). Các tín hiệu ra từ bộ xử lý sẽ điều khiển tự động tắt mở đèn pha thay đổi
chế độ chiếu sáng của đèn khi cần thiết. Việc điều chỉnh đèn pha trong quá trình hoạt
động có ý nghĩa an toàn, ánh sáng của đèn được điều chỉnh sao cho chiếu sáng tốt
nhất và không làm loá mắt người tham gia giao thông ngược chiều.
1.2.2. Đèn Halogen
Bóng Halogen được chế tạo bằng một loại thuỷ tinh đặc biệt trong đó có sợi tóc
tungsten. Trong quá trình chế tạo, khi hút không khí ra khỏi bóng người ta cho vào
một lượng khí Halogen. Khí Halogen có tác dụng: Khi tóc bóng đèn được đốt cháy ở
nhiệt độ cao, các phần tử của sợi tóc tungsten bị bốc hơi bám vào mặt kính gây mờ
kính và giảm tuổi thọ sợi tóc. Nhưng nhờ có khí Halogen các phần tử sợi tóc sẽ liên
kết với khí Halogen, chất liên kết này sẽ quay lại sợi đốt ở vùng nhiệt độ cao và liên
kết này bị phá vỡ (các phần tử sẽ bám trở lại sợi tóc). Tạo nên một quá trình khép kín
và bề mặt choá đèn không bị mờ đi, tuổi thọ của dây tóc được nâng cao (hình 5.4:
Cấu tạo đèn Halogen).
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
8
1.2.3. Các loại đèn trong hệ thống
1.2.3.1. Đèn soi tìm
Để chiếu sáng các vật ở hai bên đường như số nhà, các biển chỉ đường, người ta
dùng đèn soi tìm. Đèn được lắp trên một cửa gần người lái và có thể quay ngược.
Loại đèn này không có kính khuếch tán và dùng loại dây tóc có công suất nhỏ, nhờ
đó mà chỉ phát ra những tia sáng hẹp, thường các đèn soi tìm được sử dụng rất hạn
chế.
1.2.3.2. Đèn hậu:
Cấu tạo của đèn hậu gồm vỏ đèn, bóng đèn vách ngăn, vòng nẹp, kính không
màu, kính màu đỏ. Đèn hậu được bố trí chung với đèn tín hiệu để chiếu sáng biển số
(hình5.5: Cấu tạo đèn hậu).
Hình1.4: Cấu tạo đèn Halogen
1. Sợi đèn cốt 2. Sợi đèn pha
3. Tấm chắn
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
9
Hình 1.5: Cấu tạo đèn hậu
1. Vòng nẹp 2. Kính màu đỏ
3. Kính không mầu 4. Vỏ đèn
5. Bóng
Bóng đèn hậu thường là loại bóng có hai tiếp điểm, loại hai tiếp điểm có tấm
chắn hoặc một tiếp điểm.
1.2.3.3. Đèn kích thước
Các đèn này để báo giới hạn khuôn khổ xe khi xe chuyển động hoặc dừng trong
đêm tối.
1.3. Một số mạch điện trong hệ thống chiếu sáng tín hiệu
1.3.1. Mạch đèn pha cốt
1.3.1.1. Mạch đèn pha cốt không có rơle
Sơ đồ mạch:
Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc
Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com
10
S¬ ®å m¹ch ®iÖn ®Ìn pha cèt kh«ng cã r¬le cÊu t¹o gåm cã: Mét ¾c quy 12 V
(G2), kho¸ ®iÖn S2, c«ng t¾c S18, c«ng t¾c chuyÓn pha cèt S19, c«ng t¾c S20 c«ng
t¾c ®Ìn xin vît. Hai ®Ìn pha cèt E15 vµ E16, c¸c cÇu ch× F20, F21, F22, F23 vµ ®Ìn
b¸o pha H12.
1.3.1.2. M¹ch ®Ìn pha cèt cã r¬ le.
a. Sơ đồ mạch
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
11
Sơ đồ mạch đèn pha cốt có rơle gồm các bộ phận chính: Nguồn là một ắc quy
12 V (hoặc một máy điện). Công tắc đèn pha cốt S18 và công tắc chuyển đổi pha cốt
S19. Ngoài ra mạch còn có thêm 1 rơle K15 dùng để đóng ngắt mạch đèn pha cốt.
Bốn cầu chì của 2 đèn pha cốt E15 và E16 cùng với đèn báo pha H12.
1.3.2 Mạch đèn báo rẽ
Sơ đồ mạch.
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
12
Sơ đồ mạch của đèn báo rẽ gồm có: Nguồn 1 chiều (là 1 ắc quy 12V hay máy
phát điện), một công tắc khoá điện S2 và công tắc đèn cảnh báo S14, công tắc đèn
báo rẽ S15, rơle G và bốn bóng xi nhan xin đường với hai bóng xin rẽ phải R1, R2
cùng đèn báo rẽ phải H5b, hai bóng xin rẽ trái L1, L2 cùng đèn báo rẽ trái H5a.
1.4. Còi điện
5.4.1. Cấu tạo của còi điện (hình 5.9)
1. Nắp
2. Khuếch tán
3. Màng
4. Giá đỡ kiểu lò xo
5. Cuộn dây của nam châm điện
6. Phần ứng
7. Lõi
10. Thân
11. Tiếp điểm
Hình 1.9: Cấu tạo còi điện
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
13
1.4.3. Một số mạch còi
1.4.3.1. Mạch còi đơn
Mạch còi đơn có một ắc quy 12 V (G2), khoá điện S2 và một cầu chì có tác
dụng bảo vệ mạch điện khi dòng quá tải. Một còi B3 và nút bấm còi S13.
Sơ đồ mạch:
Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc
Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com
14
1.4.3.2. M¹ch cßi kÐp.
a. S¬ ®å nguyªn lý:
H×nh1.11: M¹ch cßi kÐp
B3. Cßi ®¬n F11. CÇu ch× cßi ®¬n S12. C«ng t¾c
Khoa C¬ KhÝ §éng Lùc
Tài liệu chia sẻ trên diễn đàn www.oto-hui.com
15
B4. Cßi kÐp G2. ¾c qui S2. Kho¸ ®iÖn
F10. CÇu ch× cßi kÐp S13. Nót bÊm cßi K3. R¬le cßi
S¬ ®å nguyªn lý cña cßi kÐp cã mét ¾c quy G2, kho¸ ®iÖn S2, cÇu ch× F10 cña
m¹ch cßi kÐp B4, cÇu ch× F11 cña m¹ch cßi ®¬n B3. C«ng t¾c S12 c«ng t¾c chuyÓn
®æi ho¹t ®éng cña hai m¹ch cßi B4 vµ B3, r¬le ®iÖn tõ K3 cã t¸c dông ®ãng m¹ch
cßi B4 khi nã ho¹t ®éng.
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
16
Phần 2
kiểm tra, tháo lắp và kiểm nghiệm
2.1.cụm đèn pha
2.1.1.kiểm tra trên xe
2.1.1.1kiểm tra cụm đèn pha(hoạt động của bộ chấp
hành điều khiển cân bằng đèn pha)
(a)ngắt giắc nối bộ chấp hành điều khiển cân bằng
đèn pha.
(b)nối cực dương của ắc quy với cực 1 của công
tắc điều khiển cân bằng đèn pha và cực âm ắc quy
và cực của công tắc đó.
(c) nối cực dương của ắc quy với cực 3 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha
và cực âm ắc quy với cực 1 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.
(d) nối cực 4 của công tắc cân bằng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều
khiển mức đèn pha phía bên trái
(e) nối cực 5 của công tắc cân băng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều
khiển mức đèn pha phía bên phải.
(f) kiểm tra hoạt đọng bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha khi vận hành công
tắc cân bằng đèn pha.
ok:
các bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha
không hoạt động
nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế cụm đèn pha
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
17
2.1.2 tháo cụm đèn pha(kiểu thân xe hẹp)
(a) dán băng dính bảo vệ lên vị trí được chỉ
ra như trong hình vẽ .
(b) tháo 2 vít và nhả khớp chốt.
(c) kéo theo hướng mũi tên , nhả khớp 2
vấu và tách cụm đèn pha ra.
(d) ngắt giắc nối và tháo cụm đèn pha.
2.1.3. tháo cụm đèn pha ( kiểu thân xe rộng)
(a) tháo 2 vít và nhả khớp chốt.
(b) kéo theo hướng mũi tên nhả khớp 2 vấu và
tách cụm đèn pha ra.
(c) ngắt các giắc nối và tháo cụm đèn pha.
2.1.3 tháo rời
(a)tháo nắp bóng đèn pha
(b) nhả khóa vòng hãm <a> như được chỉ ra
Khoa Cơ Khí Động Lực
Ti liu chia s trờn din n www.oto-hui.com
18
trên hình vẽ để tháo bóng đèn pha.
(c) tháo bóng đèn xinhan phía trước
_ quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm
gồm đui đèn và bóng đèn xinnhan trước
_ tháo bóng đèn xinhan trước ra khỏi đui đèn
(d) tháo bóng đèn báo khoảng cách
_quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm
gồm đui đèn và bóng đèn báo khoảng cách
_ tháo bóng đèn báo khoảng cách ra khỏi
đui đèn
(e) tháo môtơ cân bằng đèn pha
_ vặn môtơ cân bằng đèn pha như trên hình
vẽ và nhả chốt
_quay môtơ cân bằng đèn pha đé gióng thẳng
các phần lõm với bộ đèn pha.
_ vặn vít điều chỉnh độ tụ như trên hình vẽ